Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề cương học kì 2 lớp 12 ngữ văn Trường THPT Xuân Đỉnh, Sở GD&DT Hà Nội niên khóa 2018-2019 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.88 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH


Đề cương học kỳ II-Năm học 2018-2019 Trang 1


<b>ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II </b>


<i><b> </b></i>

<b>NĂM HỌC 2018-2019</b>



<b> MÔN: VĂN KHỐI: 12 </b>


<b>A. PHẦN KIẾN THỨC ĐỌC HIỂU </b>


<b>Ôn tập lại những kiến thức và kĩ năng làm bài đọc hiểu </b>


1. Các phương thức biểu đạt
2. Các thao tác lập luận
3. Các biện pháp tu từ
4. Các phong cách ngôn ngữ
5. Phương thức liên kết
6. Chi tiết tiêu biểu


7. Nội dung, đề tài, chủ đề của văn bản


8. Đặt nhan đề cho văn bản


<b>B. PHẦN VĂN HỌC </b>


<b>Câu I : Nêu những nét cơ bản về các tác giả sau: </b>
1)Các tác giả Văn học Việt Nam:


Tơ Hồi, Kim Lân, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Thi, Nguyễn Minh Châu,
2) Các tác giả Văn học nước ngoài:



Lỗ Tấn, Hê- minh-, Sơ-lơ-khốp


<b>Câu II: Nêu hồn cảnh ra đời, xuất xứ và nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của </b>
<b>các tác phẩm đã học. </b>


<b>Câu III: Tóm tắt các tác phẩm văn học tự sự: </b>


Vợ chồng A Phủ, Vợ nhặt, Rừng xà nu, Những đứa con trong gia đình, Chiếc
thuyền ngồi xa, Thuốc, đoạn trích ơng già và biển cả, Số phận con người.


<b>Câu IV: Tái hiện được những chi tiết đặc sắc trong các tác phẩm trên và nêu ý </b>
<b>nghĩa của các chi tiết đó </b>


<b>II. PHẦN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI </b>
<b>1)Ôn tập phương pháp làm bài văn : </b>


<i><b> - Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí </b></i>
- Nghị luận về một hiện tượng đời sống
<b>2) Các đề bài tham khảo theo chủ đề: </b>


<b>a)Nghị luận về tư tương đạo lý:Lối sống, cách sống; tình cảm; tính cách, phẩm </b>
<b>chất; các quan hệ gia đình và xã hội... </b>


<b> Đề 1: Anh ( chị) hãy viết một bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của mình về câu nói : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH


Đề cương học kỳ II-Năm học 2018-2019 Trang 2



<b>Đề 2: Phát biểu suy nghĩ của Anh (chị) về câu nóicủa Phran-xi Ba- cơng :</b><i>Tình bạn </i>
<i>làm niềm vui tăng lên gấp đôi và nỗi buồn giảm đi một nửa. </i>


<b>Đề 3: Trình bày suy nghĩ của Anh(chị) về câu tục ngữ: </b><i>Thương người như thể </i>
<i>thương thân.</i>


<b>Đề 4: Hãy trình bày suy nghĩ của mình trong một bài văn ngắn về </b><i>nhân cách và </i>
<i>tiền tài. </i>


<b>Đề 5: Bàn về sự học của con người, có ý kiến đề xuất ba phương diện: </b><i>Học cách </i>
<i>học, học làm nghề, học làm người</i>.Hãy viết một bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của
Anh(chị) về ý kiến trên..


<b>Đề 6: Nhà triết gia Tôn Tử -Trung Quốc có nói:</b><i>Người khen ta mà khen đúng là </i>
<i>bạn ta, Người chê ta mà chê đúng là thầy ta, Người xu nịnh là kẻ thù của ta.</i> Suy nghĩ
của anh( chị )về câu nói trên.


<b>Đề 7:</b><i>Vào đại học là cách lập thân duy nhất của thanh niên</i>. Quan niệm của anh
chị về ý kiến trên.


Đề 8: Anh (chị) suy nghĩ gì về câu nói sau: <i>“Khiêm tốn bao nhiêu cũng chưa đủ, tự </i>
<i>kiêu một chút cũng là nhiều”.</i>


Đề 9: <i>“Con đường học vấn là con đường ngắn nhất để đến với thành cơng”.</i> Trình
bày ý kiến về vấn đề trên.


<i><b>b) Nghị luận về một hiện tượng đời sống: </b></i>


<b>Đề 1: Anh (chị) suy nghĩ gì về hiện tượng: </b><i>hiện nay có một số học sinh nghiện hút </i>
<i>thuốc lá ?</i>



<b>Đề 2: Hãy trình bày chính kiến của mình về </b><i>nạn bạo hành học đường.</i>


<b>Đề 3: </b><i>Mặc dù biết là sai, song nhiều học sinh vẫn học “tủ”, dẫn đến kết quả khơng </i>
<i>mong muốn trong các kì thi.</i> Suy nghĩ của Anh (chị) về hiện tượng đó?


<b>Đề 4: Anh (chị) suy nghĩ gì về hiện tượng: </b><i>hiện nay có một số học sinh có biểu </i>
<i>hiện thiểu văn hóa trong giao tiếp ứng xử khi đén trường? </i>


<b>Đề 5: Viết một bài văn ngắn nói lên suy nghĩ của Anh(chị) về việc </b><i>lựa chọn nghề </i>
<i>nghiệp của thanh niên hiện nay. </i>


<b>III. NGHỊ LUẬN VĂN HỌC: </b>


<b>1)Ôn tập phương pháp làm các kiểu bài sau: </b>
- Nghị luận về một nhân vật văn học


- Nghị luận về giá trị của một tác phẩm văn học (giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo...)
- Nghị luận về tình huống truyện


- Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
<b>2) Các đề bài tham khảo: </b>


<b>a) Nghị luận về một nhân vật văn học: </b>


<b>Đề 1: Phân tích(cảm nhận về nhân vật Mị trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” của Tơ </b>
Hồi


<b>Đề 2: Phân tích </b><i>sức sống tiềm tàng<b> của nhân vật Mị. </b></i>



<b>Đề 3: Phân tích </b><i>diễn biến hành động và tâm trạng của Mị </i>trong đêm tình mùa xuân hoặc
trong đêm cắt dây cởi trói cho A Phủ


<b>Đề 4: Phân tích (cảm nhận) về nhân vật A Phủ trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” của Tơ </b>
Hồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH


Đề cương học kỳ II-Năm học 2018-2019 Trang 3


<b>Đề 6: Phân tích (cảm nhận) về nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lân </b>
<b>Đề 7: Phân tích (cảm nhận) về nhân vật người vợ nhặt trong tác phẩm “Vợ nhặt” của </b>
Kim Lân


<b>Đề 8: Phân tích (cảm nhận) về nhân vật Tnú trong tác phẩm “Rừng xà nu” của Nguyễn </b>
Trung Thành


<b>Đề 9: Phân tích (cảm nhận) về hình ảnh cây xà nu trong tác phẩm “Rừng xà nu” của </b>
Nguyễn Trung Thành


<b>Đề 10: Phân tích (cảm nhận) về nhân vật Chiến và Việt trong tác phẩm “Những đứa con </b>
trong gia đình” của Nguyễn Thi.


<b>Đề 11: Phân tích (cảm nhận) về nhân vật người đàn bà hàng chài trong tác phẩm “Chiếc </b>
thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu


<b>Đề 12: Phân tích (cảm nhận) về tình huống vỡ lẽ của nhân vật phùng trong tác phẩm </b>
“Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu


<b>Đề 13: Phân tích (cảm nhận) về nhân vật Hồn Trương Ba và da hàng thịt trong tác phẩm </b>


“ Hồn Trương Ba- da hàng thịt”


<b>b) Nghị luận về giá trị văn học: </b>


<b>Đề 1: Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm “Vợ chổng A phủ” </b>
<b>Đề 2: Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm “Vợ nhặt” </b>


<b>Đề 3: Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm “Chiếc thuyền ngồi xa” </b>
<b>Đề 4: Phân tích để làm rõ chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong tác phẩm “Rừng xà nu” </b>
<b>Đề 5: Phân tích đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm “Vợ chổng A phủ” </b>


<b>Đề 6: Phân tích đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm “Vợ nhặt” </b>


<b>Đề 7: Phân tích đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm “Những đứa con trong gia đình” </b>
<b>c) Nghị luận về tình huống truyện: </b>


<b>Đề 1: Phân tích tình huống truyện trong tác phẩm “Vợ nhặt” </b>


<b>Đề 2: Phân tích tình huống nhận thức trong tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” </b>
<b>d) Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học: </b>


<b>Đề 1: </b>


</div>

<!--links-->

×