Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề cương học kì 2 lớp 11 Sinh học Trường THPT Xuân Đỉnh, Sở GD&DT Hà Nội niên khóa 2018-2019 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.26 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH




<b>ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ II</b>



<b> </b>

<b>NĂM HỌC 2018-2019</b>



<b> MÔN: Sinh Học - KHỐI: 11</b>


Giáo viên chỉnh sửa: Đặng Thục Anh - Ngày nộp: 10/03/2019


<b>Câu 1. </b>Nội dung câu 1: Các khái niệm: cảm ứng, hướng động, ứng động, cho ví dụ


<b>Câu 2. </b>Nội dung câu 2: Các cơ chế: tính hướng sáng,ứng động sinh trưởng, ứng động không sinh trưởng


của thực vật


<b>Câu 3.</b> Nội dung câu 3: Vai trò của hướng động, ứng động


<b>Câu 4. </b>Nội dung câu 4: Khái niệm cảm ứng ở động vật, cho ví dụ


<b>Câu 5. </b>Nội dung câu 5: Phân biệt cảm ứng ở động vật với cảm ứng ở thực vật


<b>Câu 6.</b> Nội dung câu 6: Nắm được đặc điểm của các dạng tổ chức thần kinh ở động vật và hình thức


cảm ứng của chúng , cho ví dụ


<b>Câu 7. </b>Nội dung câu 7: Khái niệm điện thế nghỉ và điện thế hoạt động, các cách lan truyền xung thần
kinh trên sợi thần kinh


<b>Câu 8. </b>Nội dung câu 8: Khái niệm, cấu tạo của xi náp, quá trình truyền tin qua xi náp, vai trị của chất
trung gian hóa học



<b>Câu 9.</b> Nội dung câu 9: Khái niệm tập tính, ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống sản xuất
của con người


<b>Câu 10.</b> Nội dung câu 10: Nắm được đặc điểm của tập tính bẩm sinh, học được , lấy ví dụ 1 số dạng tập


tính phổ biến và 1 số hình thức học tập ở động vật


<b>Câu 11.</b> Nội dung câu 11: Sinh trưởng ở thực vật : khái niệm, sinh trưởng sơ cấp, sinh trưởng thứ cấp,
các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng


<b>Câu 12.</b> Nội dung câu 12: Hoocmon thực vật: Khái niệm, đặc điểm chung, tác động sinh lí, ứng dụng


của chúng trong sản xuất nông nghiệp


<b>Câu 13.</b> Nội dung câu 13: Phát triển ở thực vật có hoa: khái niệm phát triển, những nhân tố chi phối sự
ra hoa, mối quan hệ sinh trưởng và phát triển, ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển


<b>Câu 14.</b> Nội dung câu 14: Sinh trưởng và phát triển ở động vật : Khái niệm sinh trưởng, phát triển,biến
thái, phát triển không qua biến thái , qua biến thái


<b>Câu 15.</b> Nội dung câu 15: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật, một số biện


pháp điều khiển sinh trưởng và phát triển ở động vật và người


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH



<b>Câu 16.</b> Nội dung câu 16: Sinh sản vơ tính: khái niệm sinh sản, sinh sản vơ tính, các hình thức sinh sản
vơ tính ở thực vật và động vật, ứng dụng của sinh sản vơ tính đối với đời sống



<b>Câu 17.</b> Nội dung câu 17: Sinh sản hữu tính: Khái niệm, nắm được sự khác nhau giữa sinh sản vơ tính


và sinh sản hữu tính


<b>Câu 18.</b> Nội dung câu 18: Bài 30: phân tích được các dạng tập tính phổ biến ở động vật


<b>Câu 19.</b> Nội dung câu 19: Bài 40: nắm được các giai đoạn chủ yếu của quá trình sinh trưởng và phát


triển của 1 số loài động vật


<b>Câu 20.</b> Nội dung câu 20: Bài 43: Giải thích được cơ sở sinh học của các phương pháp nhân giống vô


tính, biết được lợi ích kinh tế, thực hiện được 1 số phương pháp nhân giống vơ tính


<b>Câu 21.</b> Nội dung câu 21: <b>LIÊN HỆ THỰC TIỄN</b>: tập trung vào nội dung sinh trưởng , phát triển ở


thực vật và động vật


---<b>Hết</b>


</div>

<!--links-->

×