Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Đề thi THPT QG năm 2020 môn hóa học lovebook đề số 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.95 KB, 15 trang )

LOVEBOOK

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020

ĐỀ THI SỐ 03

Mơn thi: TỐN HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút; khơng kể thời gian phát đề

Câu 1. Chất X được dùng làm điện cực, làm nồi để nấu chảy các hợp chất kim chịu nhiệt, chế tạo chất
bôi trơi, làm bút chì đen. Chất X là
A. kim cương.

B. than chì.

C. than hoạt tính.

D. crom.

Câu 2. Polime nào sau đây có tên gọi “tơ nilon” hay “olon” được dùng dệt may quần áo ấm?
A. Poli(metylmetacrylat)

B. Poliacrilonitrin

C. Poli(vinylclorua)

D. Poli(phenol-fomanđehit)

Câu 3. Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim) gây nên chủ yếu bởi
A. cấu tạo mạng tinh thể của kim loại.
B. khối lượng riêng của kim loại.


C. tính chất của kim loại.
D. các electron tự do trong tinh thể kim loại.
Câu 4. Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. propan.

B. propen.

C. etan.

D. toluen.

C. CnH2nO2

D. CnH2n-2O2

Câu 5. Công thức tổng quát của este no, đơn chức là
A. RCOOR ′

B. CxHyOz

Câu 6. Phản ứng nào sau đây đã được viết không đúng?

→ Fe3O 4
A. 3Fe + 2O 2 


→ 2FeCl3
B. 2Fe + 3Cl 2 



→ 2FeI3
C. 2Fe + 3I 2 


D. Fe + S 
→ FeS

Câu 7. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Isoamyl axetat là este khơng no.
B. Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
C. Số nguyên tử N có trong phân tử peptit Lys-Gly-Ala-Val là 5.
D. Fructozơ không làm mất màu nước brom.
Câu 8. Cơng thức khống vật chủ yếu của crom là:
A. Fe2Cr2O6.

B. Fe2CrO4.

C. FeCr2O4.

D. FeCr2O3.

Câu 9. Chọn thứ tự giảm dần độ hoạt động hoá học của các kim loại kiềm
A. Na-K-Cs-Rb-Li.

B. Cs-Rb-K-Na-Li.

C. Li-Na-K-Rb-Cs.

D. K-Li-Na-Rb-Cs.


Câu 10. Trong các tính chất vật lí sau, tính chất nào khơng phải là tính chất vật lí của nhơm?
A. Màu trắng bạc.

B. Khá mềm.

C. Dễ kéo sợi, dễ dát mỏng.

D. Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt (tốt hơn sắt và đồng).

Câu 11. Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?
A. Đimetylamin.

B. Metylamin.

C. Trimetylamin.

D. Phenylamin.
Trang 1


Câu 12. Trường hợp nào không dẫn điện được?
A. NaCl rắn, khan

B. NaCl trong nước

C. NaCl nóng chảy

D. NaOH nóng chảy

Câu 13. Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất nào sau đây?

A. Muối ăn

B. Thạch cao

C. Phèn chua

D. Vôi sống

Câu 14. Phát biểu nào sau đây về tính chất vật lý của amin là khơng đúng?
A. Metylamin, đimetylamin, etylamin là chất khí, dễ tan trong nước
B. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc
C. Anilin là chất lỏng khó tan trong nước, màu đen
D. Độ tan trong nước của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon trong phân tử tăng
Câu 15. Có bốn lọ đựng 3 chất khí: CH 4, CO2, C2H4. Dùng chất nào sau đây làm thuốc thử để nhận biết
các khí trên?
A. Dung dịch Ca(OH)2 và nước brom.

B. Dung dịch Na2CO3 và HCl.

C. Dung dịch Ca(OH)2.

D. Dung dịch nước brom.

Câu 16. Glucozơ tác dụng được với:
A. H2 (Ni, t° ); Cu(OH)2; AgNO3/NH3; H2O (H+, t° ).
B. AgNO3/NH3; Cu(OH)2; H2 (Ni, t° ); (CH3CO)2O (H2SO4 đặc, t° ).
C. H2 (Ni, t° ); AgNO3/NH3; NaOH; Cu(OH)2.
D. H2 (Ni, t° ); AgNO3/NH3; Na2CO3; Cu(OH)2.
Câu 17. Dãy gồm các ion đều oxi hoá được kim loại Fe là
A. Cr2+, Au3+, Fe3+.


B. Fe3+, Cu2+, Ag+.

C. Zn2+, Cu2+, Ag+.

D. Cr2+, Cu2+, Ag+.

Câu 18. Một hỗn hợp X gồm Na và Ba có khối lượng là 32 gam. X tan hết trong nước cho ra 6,72 lít H 2
(đktc). Tính khối lượng Na và Ba trong hỗn hợp X.
A. 4,6 gam Na và 27,4 gam Ba.

B. 3,2 gam Na và 28,8 gam Ba.

C. 2,3 gam Na và 29,7 gam Ba.

D. 2,7 gam Na và 28,3 gam Ba.

Câu 19. Cho 5,4 gam Al tác dụng vừa đủ với V lít khí Cl 2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính khối lượng sản
phẩm
A. 20,025 gam

B. 26,7 gam

C. 23,5 gam

D. 17,6 gam

Câu 20. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của glixerol với axit cacboxylic đơn chức có số chẵn nguyên tử C (khoảng từ 12
đến 24 cacbon), mạch không phân nhánh.

(b) Lipit là chất béo.
(c) Ở nhiệt độ phịng, triolein là chất lỏng.
(d) Liên kết của nhóm CO và nhóm NH giữa hai đơn vị amio axit được gọi là liên kết peptit.
(e) Khi đun nóng dung dịch peptit với kiềm đến cùng sẽ thu được các α - amino axit.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 5.
Trang 2


Câu 21. Hình vẽ sau đây mơ tả thí nghiệm khí X tác dụng với chất rắn Y, nung nóng sinh ra khí Z.
Phương trình hố học của phản ứng tạo
thành khí Z là

→ 2Fe + 2H 2 O
A. Fe 2 O3 + 3H 2 

B. 2HCl + CaCO 3 → CaCl 2 + CO 2 + H 2O

→ Cu + H 2 O
C. CuO + H 2 

→ Cu + CO 2
D. CuO + CO 


Câu 22. Cracking 6,72 lít C4H10 (đktc) một
thời gian thì thu được hỗn hợp X gồm 5 hidrocacbon. Cho X đi qua dd Br 2 dư thì khối lượng bình Br2 tăng
lên 8,4 gam đồng thời có khí Y bay ra khỏi bình. Đốt cháy Y thí cần V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 8,96

B. 22,40

C. 23,52

D. 43,68

Câu 23. X là dung dịch AlCl3, Y là dung dịch NaOH 2M. Cho 150 ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml
dung dịch X, khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 7,8 gam kết tủa. Thêm tiếp vào cốc 100
ml dung dịch Y, khuấy đều đến khi kết tủa phản ứng thấy trong cốc có 10,92 gam kết tủa. Nồng độ mol
của dung dịch X là
A. 3,2M.

B. 2,0M.

C. 1,6M.

D. 1,0M.

Câu 24. Dung dịch X có chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ. Thêm một lượng hỗn hợp gồm 0,03
mol Al và 0,05 mol Fe vào 100 ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y gồm 3
kim loại. Cho Y vào HCl dư giải phóng 0,07 gam khí. Nồng độ mol/lít của hai muối là
A. 0,30.

B. 0,40.


C. 0,63.

D. 0,42.

Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn 9,84 gam hỗn hợp X gồm một ancol và một este (đều đơn chức, mạch hở)
thu được 7,168 lít khí CO 2 (đktc) và 7,92 gam H2O. Mặt khác, cho 9,84 gam X tác dụng hồn tồn với
96ml dung dịch NaOH 2M, cơ cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 13,12

B. 6,80

C. 14,24

D. 10,48

Câu 26. Cho m gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức tác dụng tối đa với 400ml dung dịch NaOH
1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 34,4 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hồn
tồn Y, thu được 3,584 lít khí CO2 (đktc) và 4,68 gam H2O. Giá trị của m là
A. 24,24

B. 25,14

C. 21,10

D. 22,44

Câu 27. Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe 2O3 (trong mơi trường khơng có khơng khí) đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau:
- Phần (1) tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc).
- Phần (2) tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc).

Giá trị của m là:
A. 22,75.

B. 21,40.

C. 29,40.

D. 29,43.

Câu 28. Tiến hành các thí nghiệm sau
Trang 3


1. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3.
2. Sục khí CO2 dư vào dung dịch K[Al(OH)4] hoặc KAlO2.
3. Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
4. Cho hỗn hợp Al và Na (tỉ lệ mol 1:1) vào nước dư.
5. Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 5.

Câu 29. Hỗn hợp E gồm bốn este đều có cơng thức C8H8O2 và có vịng benzen. Cho m gam E tác dụng
tối đa với 200 ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn hợp X gồm các ancol và 20,5 gam hỗn
hợp muối. Cho tồn bộ X vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn

trong bình tăng 6,9 gam so với ban đầu. Giá trị của m là
A. 13,60.

B. 8,16.

C. 16,32.

D. 20,40.

Câu 30. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp CuSO 4 và NaCl vào nước, thu được dung dịch X. Tiến hành
điện phân X với cực điện cực trơ, màng ngăn xốp, dịng điện có cường độ khơng đổi. Tổng số mol khí thu
được ở cả hai điện cực (n) phụ thuộc vào thời gian điện phân (t) được mô tả như đồ thị bên (gấp khúc tại
điểm M, N). Giả sử hiệu xuất điện phân là 100%, bỏ qua sự bay
hơi của nước.
Giá trị của m là?
A. 17,48.

B. 15,76.

C.

13,42.

D. 11,08.
Câu 31. Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hố hồn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng khơng khói.
(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α -1,4-glicozit
(e) Sacarozơ bị hố đen trong H2SO4 đặc.

(f) Trong cơng nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 2.

Câu 32. Hợp chất X có cơng thức phân tử là C 10H10O4 có chứa vịng benzen. Thực hiện sơ đồ chuyển hoá
sau:
(a) X + 3NaOH → Y + H 2O + T + Z
(b) Y + HCl → Y1 + NaCl

→ Y1 + H 2 O
(c) C 2 H 5OH + O 2 

(d) T + HCl → T1 + NaCl
Trang 4



→ ( NH 4 ) 2 CO3 + 2Ag + 2NH 4 NO3
(e) T1 + 2AgNO3 + 4NH 3 + H 2 O 

Khối lượng phân tử của Z bằng (đvC)
A. 146 đvC

B. 164 đvC


C. 132 đvC

D. 134 đvC

Câu 33. Hoà tan hết m gam hỗn hợp 3 oxit sắt vào dung dịch HCl được dung dịch X, cô cạn X thì thu
được m′ gam hỗn hợp hai muối có tỉ lệ mol 1:1. Mặt khác, nếu sục thật chậm khí clo dư vào X rồi lại cơ
cạn thì lại thu được (m′ + 1, 42) gam muối khan. Giá trị của m là
A. 5,64g.

B. 6,89g.

C. 6,08g.

D. 5,92g.

Câu 34. Cho các nhận định sau
(1) Fructozơ phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 và trong phân tử có chứa nhóm CH = O .
(2) Thuỷ phân đến cùng xenlulozơ trong môi trường axit thu được các phân tử glucozơ.
(3) Trong dung dịch, saccarozơ tồn tại chủ yếu dưới dạng mạch vòng.
(4) Xenlulozơ và tinh bột đều cho phản ứng với dung dịch iốt.
(5) Ở điều kiện thường, triolein và tristearin là chất béo lỏng, không tan trong nước.
(6) Thuỷ phân chất béo trong mơi trường kiềm thu được xà phịng.
(7) Chất béo trieste của glixerol với các axit béo no hoặc khơng no.
(8) Sắt có trong hemoglobin của máu, làm nhiệm vụ vận chuyển oxi, suy trì sự sống.
(9) Để chuyên chở axit sunfuric đặc, nguội người ta có thể dùng thùng sắt hoặc thùng nhôm.
(10) Trong công nghiệp nhôm được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy AlCl3.
Số nhận định đúng là
A. 5.


B. 7.

C. 8.

D. 6.

Câu 35. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al; K và BaO vào nước dư, thu được dung dịch Y và
0,115 mol khí H 2. Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,04 mol H 2SO4 và 0,1 mol HCl vào Y, thu được
7,00 gam hỗn hợp kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa 9,13 gam hỗn hợp các muối clorua và muối sunfat
trung hoà. Giá trị của m là:
A. 8,16

B. 7,53

C. 6,15

D. 9,23

Câu 36. Cho 0,2 mol một anđehit đơn chức, mạch hở X phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch chứa
AgNO3 2M trong NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 87,2 gam kết tủa. Số đồng phân tối
đa thoả mãn X là
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 37. Hỗn hợp X gồm các chất có cơng thức phân tử là C 2H7O3N và C2H10O3N2. Khi cho các chất trong

X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH dư đun nóng nhẹ đều có khí thốt ra. Lấy 0,1 mol X
cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung nóng Y
đến khối lượng khơng đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 16,9 gam.

B. 17,25 gam.

C. 18,85 gam.

D. 16,6 gam.

Câu 38. Cho 40,72 gam hỗn hợp gồm Mg(NO3)2, Mg, Fe3O4 vào dung dịch chứa 2,2 mol HCl và 0,15
mol NaNO3, khuấy đều. Sau khi kết thúc các phản ứng, thu được dung dịch Y và 0,15 mol hỗn hợp khí Z
Trang 5


gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO 3 dư vào dung dịch Y, đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn thấy
thốt ra 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được 322,18 gam kết tủa. Cho dung
dịch NaOH dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được
44,0 gam rắn khan. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 có trong hỗn hợp X là.
A. 49,82%

B. 52,43%

C. 28,49%

D. 17,24%

Câu 39. Cho m gam hỗn hợp E gồm este hai chức Y mạch hở và este đơn chức X tác dụng vừa đủ với
dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp Z chứa hai muối và một ancol T duy nhất. Đốt cháy hoàn toàn Z cần

vừa đủ 1,08 mol O2, thu được 14,84 gam Na2CO3; tổng số mol CO2 và H2O bằng 1,36 mol. Cho ancol T
tác dụng với Na (dư), thốt ra 1,792 lít khí (đktc); biết để đốt cháy hết m gam E cần vừa đủ 1,4 mol O 2.
Phần trăm khối lượng của Y có giá trị gần nhất với
A. 66%.

B. 71%.

C. 62%.

D. 65%.

Câu 40. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 1M.
Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chưa 61,4 gam muối trung hồ và 0,896 lít NO (đktc, sản phẩm
khử duy nhất). Cho dung dịch NaOH dư vào Y thì có 0,46 mol NaOH phản ứng. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 5,0%.

B. 3,5%.

C. 2,0%.

D. 3,0%.

Đáp án
1-B
11-A
21-D
31-A

2-B

12-A
22-C
32-A

3-D
13-D
23-C
33-C

4-B
14-C
24-B
34-A

5-C
15-A
25-D
35-B

6-C
16-B
26-B
36-C

7-A
17-B
27-A
37-D

8-C

18-A
28-B
38-C

9-B
19-B
29-D
39-C

10-D
20-B
30-B
40-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án B
Kim cương chủ yếu dùng làm đồ trang sức, dùng trong cắt kính.
Than hoạt tính dùng trong mặt nạ phịng độc
Câu 2: Đáp án B
Poliacrilonitrin có tên gọi “tơ nilon” hay “olon” được dùng dệt may quần áo ấm.
Câu 3: Đáp án D
Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim) gây nên chủ yếu bởi các
electron tự do trong tinh thể kim loại.
Câu 4: Đáp án B
Câu 5: Đáp án C
A là công thức tổng quát của este.
B là công thức tổng quát của hợp chất chứa C, H, O.
D là công thức tổng quát của este đơn chức chứa một nối đôi.
Trang 6



Câu 6: Đáp án C
Fe + I 2 
→ FeI 2
Lưu ý:
Fe tác dụng với HCl, H2SO4 loãng tạo Fe(II).
Fe tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc tạo Fe(III).
Fe bị thụ động bởi HNO3 đặc nguội.
Fe tác dụng với Cl2, Br2 cho Fe(III) nhưng tác dụng với S, I2 chỉ cho Fe(II).
Câu 7: Đáp án A
A sai vì isoamyl axetat là CH3COOC5H11 là một este no.
Câu 8: Đáp án C
Trong tự nhiên Cr có chủ yếu ở quặng Cromit (FeO.Cr2O3). Quặng này thường có lẫn Al2O3 và SiO2
Câu 9: Đáp án B
Trong một nhóm đi từ trên xuống dưới thì tính kim loại tăng dần
Câu 10: Đáp án D
Nhôm dẫn điện và nhiệt tốt hơn sắt nhưng kém hơn đồng.
Câu 11: Đáp án A
Chất thuộc amin bậc 2 là đimetylamin CH3NHCH3.
Câu 12: Đáp án A
NaCl rắn khan không dẫn được điện.
Câu 13: Đáp án D
Để khử chua cho đất người ta dùng vôi sống. Chúng ta thường khử chua cho đất sau mỗi mùa vụ để làm
giảm độ chua cho đất giúp cây được phát triển tốt và cho năng suất cao hơn.
Câu 14: Đáp án C
Anilin là chất lỏng, không màu, độc, ít tan trong nước. Để lâu trong khơng khí anilin mới chuyển sang
màu đen do bị oxi hố bởi oxi khơng khí.
Câu 15: Đáp án A
Dùng Ca(OH)2 sẽ nhận được CO2 vì có xuất hiện kết tủa trắng 2 chất kia khơng hiện tượng.
Dùng tiếp Br2 thì C2H4 sẽ làm mất màu dung dịch Br2 cịn CH4 khơng có tính chất này.

Câu 16: Đáp án B
A sai. Glucozo không bị thuỷ phân trong môi trường axit.
B đúng.
C sai. Glucozo không phản ứng với NaOH.
D sai. Glucozo không phản ứng với Na2CO3.
Câu 17: Đáp án B
Để oxi hoá được Fe thì phải là ion của kim loại yếu hơn Fe (tính oxi hố mạnh hơn Fe 2+) là Cu2+, Fe3+,
Ag+.
Trang 7


Câu 18: Đáp án A
nH = 0,3( mol )
2

23x + 137y = 32
 x = 0,2 mNa = 4,6g
→
→
Đặt nNa = x;nBa = y → 
 y = 0,2 mBa = 27,4g
x + 2y = 0,3.2( BT e)
Câu 19: Đáp án B
nAl = 0,2mol → nAlCl = 0,2mol
3

→ mAlCl = 0,2.133,5 = 26,7gam
3

Câu 20: Đáp án B

Ý b: Lipit là khái niệm rộng hơn chất béo.
Ý d: 2 đơn vị α -amino axit.
Ý e: Thu được các muối.
Câu 21: Đáp án D
Có khí làm vẩn đục Ca(OH)2 → là CO2 → loại A, C.
Khí X khử chất rắn Y khi nung nóng → loại B, chọn D.
Câu 22: Đáp án C
Cracking 6,72 lít C4H10
C4H10 → CH4 + C3H6 (1)
C4H10 → C2H4 + C2H6 (2)
X gồm: CH4; C3H6; C2H4; C2H6 và C4H10dư
Gọi số mol của C4H10 ở (1) và (2) và C4H10 dư lần lượt là x,y,z → x + y + z = 0,3(*)
Cho X đi qua dung dịch Br2. Khối lượng bình Brom tăng lên chính là khối lượng của các hidrocacbon
không no.
→ Y: CH4, C2H6 và C4H10dư
→ 42x + 28y = 8,4 (**);x + y = 0,25 (***)
Từ (*)(**) và (***) → x = 0,1;y = 0,15và z = 0,05
1
Đốt Y: nO = nCO + nH O = 1,05mol → VO = 23,52 lít
2
2
2
2 2
Cách 2: O2 đốt Y = O2 đốt C4H10 − O2 đốt anken
Br2 ↑= anken → CH2 :

8,4
3
= 0,6 → O2 đố
t : 0,6. = 0,9

14
2

Đốt C4H10: 0,3 → O2 đốt: 0,3.4 +

0.3,10
= 1,95
4

→ O2 đốt Y = 1,95− 0,9 = 1,05 → V = 23,52 lít
Trang 8


Câu 23: Đáp án C
Gọi nồng độ của X là aM. Ta có: nAl( OH3 ) = 0,14 mol;nNaOH = 0,5 mol
Vì 3nAl( OH) 3 < nNaOH nên có phản ứng hoà tan kết tủa 4nAlCl3 − nAl( OH) 3 = nNaOH
Suy ra 0,4a = 0,5+ 0,14 → a = 1,6
Lưu ý: Cơng thức tính nhanh khi xảy ra phản ứng hòa tan kết tủa: 4.nkết tủa max = nkt+ nNaOH
Câu 24: Đáp án B
Cách 1: Bảo tồn electron
Fe dư ⇒ AgNO3, Cu(NO3)2 và Al phản ứng hết.
Bảo toàn electron ta có: ne cho = ne nhận
+3
 0
Al

Al
+ 3e ;
Sự oxi hoá: 
 0,03

0,09
0
 +1
Ag
+
1
e

Ag
Sự khử: 
;
 x → x

+2
 0
Fe → Fe+ 2e

 0,05
0,1

0
 +2
Cu+ 2e → Cu ;

 x → 2x

 +1
2H+ 2e → H2

0,07 → 0,035



Bảo toàn electron ta có: ne cho = ne nhận
⇒ 0,19 = 3x + 0,07 ⇔ x = 0,04 ⇒ CM =

0,04
= 0,4M
0,1

Cách 2: Bảo toàn nguyên tố
 Al3+ : 0,03
 2+
0,07
H2 :
→ Fe( Y ) : 0,035→ dung dịch sau  Fe : 0,5− 0,035( BT Fe)
2


 NO3 : 0,12( BTÑT )
→ CM .0,1+ CM .0,1.2 = 0,12 (Bảo toàn gốc NO3− ) → CM = 0,4M
Câu 25: Đáp án D
C : 0,32
CH OH : 0,12

→ 3
Quy đổi X → 9,84H2 : 0,44
 BTKL
HCOOCH3 : 0,1
→ O : 0,32
 

BTKL

→ 9,84+ 0,192.40 = m+ 0,22.32 → m = 10,48

Câu 26: Đáp án B
0,4 − 0,1
CO : 0,16
Chaù
y
Y 
→ 2
→ nancol = 0,1→ nRCOOC H =
= 0,15
6 5
2
H2O : 0,26
BTKL

→ m+ 0,4.40 = 34,4 + 0,16.14
1 4 4 2+40,1.18
4 3 + 0,15.18 → m = 25,14
Y

Câu 27: Đáp án A
Trang 9


Al 2O3

Fe2O3 + 2Al → Fe


Al
 du

+ NaOH
→

+ H SO

H

2
0,0375( mol )

2
4



→ nAl = 0,025( mol )

nFe = 0,1( mol )
→
0,1375( mol )
nAl = 0,025( mol )
H2

Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có khối lượng m ban đầu là
m = mAl O + mFe + mAl du = 0,1.102 + 0,2.56 + 0,05.27 = 22,75( gam)
2 3


Câu 28: Đáp án B
(1) Ta có các phương trình ion xảy ra là:
Ba2+ + SO24− → BaSO4 ↓;Cr3+ + 4OH −dư → CrO2− + 2H2O → Thoả mãn
(2) Phương trình: CO2 + KAlO2 + 2H2O → Al(OH)3 ↓ +KHCO3
Al(OH)3 không tan trong CO2 → Thoả mãn
(3) Phương trình ion: Fe2+ + Ag+ → Ag ↓ + Fe3+ → Thoả mãn
(4) Đầu tiên Na tác dụng với H2O trước rồi NaOH mới tác dụng với Al:
Na + H2O → NaOH + 1/2H2
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2
→ Không có kết tủa → Loại
(5) Đầu tiên Na tác dụng với H2O trước rồi NaOH mới tác dụng với CuSO4:
Na + H2O → NaOH + 1/2H2
2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4
→ Thoả mãn
Câu 29: Đáp án D
C8H8O2 este phenol + 2NaOH → muoá
i + H2O
x

2x

x mol

C8H8O2 este + NaOH → muoá
i + ancol
y

y


y mol

Hỗn hợp X + Na
i lượng ancol = 6,9 + khố
i lượng H2 = 6,9 + y .
Bình tăng → khố
i + ancol + H2O .
Hỗn hợp E + NaOH → muoá
136( x + y) + 0,2.40 = 20,5+ 6,9 + y + 18x ( BTKL )
 x = 0,05
→
⇔
 y = 0,1
2x + y = 0,2
→ Khối lượng E = 136.0,15 = 20,4 gam.
Câu 30: Đáp án B
Trang 10


Đoạn 1: nCl2 = 0,04 ⇒ a giây trao đổi 0,08 mol e.
Đoạn 2: Độ dốc đi lên chứng tỏ thoát ra Cl2 và H2. Đặt nCl2 = nH2 = x
Đoạn 3: Thoát ra H2 và O2. Đặt nO2 = y ⇒ nH2 = 2y
2x + 3y + 0,04 = 0,21
 x = 0,04
⇒
Ta có: 
 ne = 2( x + 0,04) + 4y = 3,5.0,08  y = 0,03
nCuSO = nCl đoạn 1= 0,04 mol
4


2

nNaCl = 0,16 mol ⇒ m = 15,76 gam.
Câu 31: Đáp án A
(a) Sai, thu được sobitol.
(b) Đúng.
(c) Sai. Xenlulozơ trinitrat có tính nổ nên ứng dụng chế tạo thuốc súng. Còn xenlulozơ triaxetat mới làm
tơ nhân tạo.
(d) Sai, có cả α -1,6-glicozit.
(e) Đúng, vì bị hút hết nước.
(f) Đúng, cả saccarozơ và glucozơ đều dùng trong dược phẩm.
Câu 32: Đáp án A
X: C10H10O4 có k =

( 10.2+ 2− 10) = 6
2

T1: HCOOH → T : HCOONa
Y1: CH3COOH → Y :CH3COONa
X có chứa vịng benzen trong phân tử và phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:3
→ CTCT của X là: HCOO − C6H4 − CH2 − OOCH3
HCOO − C6H4 − CH2 − OOCH3 + 3NaOH
(Y)
→ HCOONa+ ONa− C6H4 − CH2 − OH + CH3COONa + H2O
(T)

(Z)

→ M Z = 146
Câu 33: Đáp án C

 FeO
 FeCl 2 Cl2

HCl
→ FeCl 3
 Fe3O4 → 
 Fe O
 FeCl3
 2 3
Khối lượng tăng chính là 1 gốc Cl- được gắn vào Fe2+ thành Fe3+
Trang 11


1,42
= 0,04mol → nFe3+ = 0,04mol
35,5

→ nFe2+ =

Do Fe3O4 có thể viết là FeO.Fe2O3 nên hỗn hợp ban đầu có thể quy đổi thành FeO và Fe2O3
→ nFeO = 0,04mol;nFe O = 0,02mol
2 3

→ m = 6,08g
Câu 34: Đáp án A
(1) Sai. Fructozơ phản ứng tráng bạc được vì trong môi trường kiềm fructozơ chuyển thành glucozơ.
(2) Đúng.
(3) Sai. Saccarozơ chỉ tồn tại dưới dạng mạch vịng.
(4) Sai. Xenlulozơ khơng có phản ứng màu với iot.
(5) Sai. Tristearin là chất béo rắn.

(6) Đúng.
(7) Đúng.
(8) Đúng. Đây là 1 ứng dụng của sắt.
(9) Đúng. Do Al, Fe thụ động trong H2SO4 đặc nguội.
(10) Sai. Vì AlCl3 bị thăng hoa ở nhiệt độ cao.
Câu 35: Đáp án B
 Al ( OH )
3
 7
 K +
 BaSO4
  2+
 Al

 Ba


 K +
0,04H2SO4

→ 
Cách 1: K + H2O →  AlO2 + 
0,1HCl
3+
 BaO

  Al

OH
9,3



  −
 0,15H
 Cl

2
 SO2−
  4
Ta quy đổi hỗn hợp kết tủa và muối tạo thành
K + :a
 2+
 Ba : b

Z:16,13( gam) SO24− : 0,04
 3+
 Al : c
OH− : d

BT e: a+ 3c = 0,115.2 = 0,23

(1)

BTĐT Z: a + 2b + 3c = d + 0,1+ 0,04.2

(2)

OH− d
d
= ⇒ 78 + 233b = 7

3
3
3

(3)

nAl( OH ) =
3

nBaSO = b
4

BTKL Z ⇒ 39a+ 137b + 27c + 17d + 0,1.35,5+ 0,04.96 = 16,13

(4)
Trang 12


a = 0,08
 Al : 0,05

 b = 0,02 
⇒
⇒ K : 0,08
c
=
0,05

BaO : 0,02
d = 0,09 

⇒ m = 7,53( g)
Cách 2: Thực tế bài này khi đi thi chúng ta có thể sử dụng Casio sẽ đưa đến kết quả nhanh hơn. Cụ thể là
ta sẽ dùng chứng năng TABLE của máy tính để tìm số mol BaSO4 và Al(OH)3
 Al ( OH ) : x
3
7
 BaSO4 : y

7
= 0,03
7− 78x
y <
78x + 233y = 7 ⇒ 
⇔ y=
( *)
233
233
x < 0,09

Ta chọn chức năng table và nhập vào máy biểu thức (*)
Start = 0,01
End = 0,09 (Do x < 0,09 )
Step = 0,05
Nhìn vào bảng ta chỉ thấy x = 0,03 cho nghiệm đẹp là y = 0,02 .
Suy ra đó là số mol cần tìm.
Sau đó ta làm tiếp để tìm đến đáp số.
Câu 36: Đáp án C
Ta có: nAg = 0,6 mà anđehit đơn chức nghĩa là anđehit sẽ có 1 liên kết 3 đầu mạch.
Gọi CT của X là CH ≡ C − R − CHO ( 0,2mol )
⇒ Kết tủa là CAg ≡ C − R − COONH4 ( 0,2mol ) và Ag (0,4mol)

⇒ 0,2( R + 194) + 0,4.108 = 87,2 ⇒ R = 26
Các đồng phân thoả mãn gồm:
CH ≡ C − C = C − CHO ( cis − trans) ;CH ≡ C − C ( CHO) = C
Câu 37: Đáp án D
Công thức của các chất trong X là HCO3NH3CH3 và CO3NH4NH3CH3
HCO3NH3CH3 + 2KOH → K 2CO3 + CH3NH2 + 2H2O
CO3NH4NH3CH3 + 2KOH → K 2CO3 + NH3 + NH2C2H5 + H2O
Sốmol hỗ
n hợp = 0,1 mol → sốmol KOH phả
n ứ
ng = 0,2 mol → tạo ra dung dịch chứa 0,1 mol muối
K2CO3 và dư 0,05 mol KOH.
→ Khi cô cạn và nung dung dịch thu được:
Trang 13


mraén = mK

2CO3

+ mKOH → mraén = 16,6g

Câu 38: Đáp án C
nHCl = nAgCl = 2,2 → nAg = 0,06
BT e

→ nFe2+ = 0,06 + 0,02.3 = 0,12

Mg2+ : a
 3+

Fe : b
Fe2+ : 0,12
Mg:d


b + 0,12  HCl : 2,2

 +
N O
40,72gFe3O4 :
+
→ Na : 0,15+ 0,15 2 + H2O
3
NO
 NaNO3 : 0,15 

Mg( NO3 ) : a − d
NH+ : c

2
4

H+ : 0,08
 −
Cl :2,2

232
0,12
148a+ 3 b − 124d = 40,72 − 3 .232
a = 0,8



2a+ 3b + c = 1,73
 b = 0,03
⇔
Ta có: 
 40a+ 80b = 44 − 80.0,12
 c = 0,04

d = 0,72
4
6a+ b + 0,16 + 0,45 = 0,15+ 1,06 − 2c + 6d 
3

→ %Fe3O4 = 28,487
Câu 39: Đáp án C
nOH( ancol ) = 0,08.2 = 0,16mol .
Ta có nOH( ancol ) < nNaOH → X là este của phenol
nX =

0,28− 0,16
= 0,06mol → nY = 0,08mol
2

CO2 : xmol
x + y = 1,36


 BT O
mol

→ 2x + y + 0,14.3 = 0,22.2 + 0,06+ 1,08.2
 
 H2O : y
x = 0,88
→
y = 0,48
RCOONa: 0,22mol
Z
mol
R′ONa: 0,06
BTKL ta có:
0,22.(R + 67) + 0,06.(R′ + 39) = mCO + mH O + mNa CO − mO
2

2

2

3

2

→ 11R + 3R′ = 528
Trang 14


Do R ≥ 1 và R′ ≥ 77 ⇒ R = 27,R′ = 77
→ Muối gồm: CH2 = CH − COONa, C6H5ONa
nO /(T) = 1,4 − 1,08 = 0,32mol
2


→ T : C3H8O2 → Y :(CH2 = CHCOO)2 C3H6
→ %mY = 62,37%.
Câu 40: Đáp án A
Cách 1: Y :K + : 0,32;Fe2+ : x;Fe3+ : y;SO24− : 0,32;NO3− : 2x + 3y − 0,32
Ta có: nNaOH = 0,46 → 2x + 3y = 0,46
mmuoái = 61,4 → 180x + 242y = 38,04
→ x = 0,05;y = 0,12
Fe3O4 :

( 0,32− 0,04.4) = 0,02
8

Fe( NO3 ) 2 :

( 2x + 3y − 0,32+ 0,04) = 0,09
2

Fe: x + y − 0,02.3− 0,09 = 0,02 → %mFe = 5,1
K + : 0,32
 +
 Na : 0,46
Cách 2: Dung dịch cuối  2−
SO4 : 0,32
 NO− : 0,14( BTÑT )
3

→ BT N : Fe( NO3 ) 2 :

0,14 + 0,04

= 0,09
2

H+ = 0,32 = 4.NO + 2.O
→ Fe3O4 =
→ ∑ Fe =

1 0,32 − 4.0,04
=
= 0,02
4
4.2
61,4 − 0,32.39 − 96.0,32 − 0,14.62
= 0,17
56

→ Fe: 0,17− 0,09 − 0,02.3 = 0,02
→ %mFe = 5,1

Trang 15



×