Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đề thi THPT QG năm 2020 môn hóa học lovebook đề số 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.88 KB, 14 trang )

LOVEBOOK

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020

ĐỀ THI SỐ 18

Mơn thi: HĨA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút; khơng kể thời gian phát đề

Câu 1. Khí X khơng màu, được tạo ra khi cho kim loại Cu vào dung dịch HNO 3 lỗng, khí X bị chuyển
màu khi để trong khơng khí. Khí X là
A. NO

B. H2

C. NO2

D. O2

C. Rb

D. Cs

Câu 2. Kim loại kiềm nào mềm nhất?
A. Li

B. K

Câu 3. Cho ankan có CTCT là: (CH3)2CHCH2C(CH3)3. Tên gọi của ankan là:
A. 2,2,4-trimetylpentan


B. 2,4-trimetylpetan

C. 2,4,4-trimetylpentan

D. 2-đimetyl-4-metylpentan

Câu 4. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là:
A. Tính bazơ

B. Tính oxi hóa

C. Tính axit

D. Tính khử

Câu 5. Phèn crom-kali có ứng dụng nào dưới đây?
A. Làm trong nước đục.

B. Chất cầm màu trong công nghiệp nhuộm.

C. Tạo màu lục cho đồ gốm sứ, thủy tinh.

D. Chế tạo thép không gỉ.

Câu 6. Thủy phân 8,8g este X có CTPT là C 4H8O2 bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 4,6g ancol Y
và muối có khối lượng là:
A. 4,1 g

B. 4,2 g


C. 8,2 g

D. 3,4 g

Câu 7. Số tripeptit mạch hở tối đa thu được từ hỗn hợp chỉ gồm glyxin và alanin:
A. 8

B. 6

C. 9

D. 4

Câu 8. Cho 100 g CaCO3 tác dụng với HCl dư. Khối lượng muối thu được là
A. 111 gam

B. 40 gam

C. 120 gam

D. 56 gam

Câu 9. Muối sắt được dùng làm chất diệt sâu bọ có hại cho thực vật là
A. FeCl3

B. FeCl2

C. FeSO4

D. (NH4)2.Fe2(SO4)3.24H2O


Câu 10. Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là
A. CH 3  CH 2  Cl

B. CH 3  CH 3

C. CH 2  CH  CH 3

D. CH 3  CH 2  CH 3

Câu 11. Crom không phản ứng với chất nào sau đây?
A. Dung dịch H2SO4 lỗng đun nóng.

B. Dung dịch NaOH đặc, đun nóng.

C. Dung dịch HNO3 đặc, đun nóng.

D. Dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng.

Câu 12. Dãy chất nào sau đây đều phản ứng với dung dịch HCl:
A. C2H5NH2, H2NCH2COOH, HNCH  CH 3  CO  NHCH 2COOH
B. CH3NH2, ClH3 N  CH 2  COOH, NH 2 CH  CH3  CO  NHCH 2COOH

Trang 1


C. C2H5NH2, CH3COOH, NH 2 CH  CH 3  CO  NHCH 2 COOH
D. C2H5NH2, ClH3NCH2COOH, NH 2 CH 2 CO  NHCH 2 COOH
Câu 13. Trộn bột kim loại X với bột sắt oxit (gọi là hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm
dùng để hàn đường ray tàu hỏa. Kim loại X là:

A. Fe

B. Cu

C. Ag

D. Al

Câu 14. Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp nào không xảy ra phản ứng?
A. HCl  Fe  OH  3

B. CuCl2  AgNO3

C. KOH  CaCO3

D. K 2SO 4  Ba  NO3  2

Câu 15. Giữ cho bề mặt kim loại ln sạch, khơng có bùn đất bám vào là một biện pháp để bảo vệ kim
loại khơng bị ăn mịn. Như vậy là đã áp dụng phương pháp chống ăn mòn nào sau đây?
A. Cách li kim loại với môi trường.
B. Dùng phương pháp điện hóa.
C. Dùng phương pháp biến đổi hóa học lớp bề mặt.
D. Dùng phương pháp phủ.
Câu 16. Hấp thụ toàn bộ 0,896 lít CO2 vào 3 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M được?
A. 1 gam kết tủa

B. 2 gam kết tủa

C. 3 gam kết tủa


D. 4 gam kết tủa

Câu 17. Cho m gam este E phản ứng hết với 150 ml NaOH 1M. Để trung hòa dung dịch thu được dùng
60 ml HCl 0,05M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hòa được 11,475 gam hỗn hợp hai muối khan; 4,68
gam hỗn hợp hai ancol đơn chức liên tiếp. Công thức cấu tạo thu gọn của este E và giá trị m là:
A. CH2(COOCH3)(COOC2H5) và 9,6 gam

B. C2H4(COOCH3)(COOC2H5) và 9,6 gam

C. CH2(COOCH3)(COOC2H5) và 9,06 gam

D. C2H4(COOCH3)(COOC2H5) và 9,06 gam

Câu 18. Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit?
A. H 2 N  CH 2CH 2  CO  NH  CH 2  COOH
B. H 2 N  CH 2  CO  NH  CH  C2 H5  CH 2  COOH
C. H 2 N  CH 2  CO  NH  CH  CH 3   COOH
D. H 2 N  CH  CH3   CO  NH  CH 2 CH  CH3   COOH
Câu 19. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tơ visco là tơ tổng hợp.

B. Trùng ngưng buta  1,3đien

với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna  N

C. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit)
D. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.
Câu 20. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Điện phân dung dịch NaCl khơng có màng ngăn.
(2) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ).

(3) Cho mẫu kim loại Kali vào dung dịch AlCl3.
Trang 2


(4) Cho mảnh kim loại Cr vào dung dịch NaOH đặc.
(5) Cho mảnh kim loại Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaHSO4.
Số thí nghiệm thu được chất khí sau phản ứng là:
A. 3

B. 2

C. 4

D. 5

Câu 21. Nhận xét nào sau đây sai?
A. Gluxit hay cacbohidrat (C n(H2O)m) là tên chung để chỉ các loại hợp chất thuộc loại polihiđroxianđehit hoặc polihiđroxi-xeton.
B. Monosaccarit là loại cacbohiđrat đơn giản nhất, không thủy phân được.
C. Cacbohiđrat hiện diện trong cơ thể với nhiệm vụ chủ yếu là cung cấp năng lượng.
D. Polisaccarit là loại cacbohiđrat khi thủy phân hoàn toàn sẽ cho nhiều monosaccarit.
Câu 22. Cho m gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức tác dụng tối đa với 350 ml dung dịch NaOH
1M, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 28,6 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn
toàn Y, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. Giá trị của m là:
A. 21,9

B. 30,4

C. 20,1

D. 22,8


Câu 23. Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 0,06 mol KOH, thu được glixerol và dung
dịch chứa m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hịa tồn a gam X cần 1,54 mol O 2, thu được 18 gam H2O và
CO2. Giá trị của m là:
A. 20,08

B. 18,64

C. 19,42

D. 16,82

Câu 24. Cho 9,7 gam hỗn hợp X gồm Cu và Zn vào 0,5 lít dung dịch FeCl 3 0,5M. Phản ứng kết thúc thu
được dung dịch Y và 1,6 gam chất rắn Z. Cho Z vào dung dịch H 2SO4 lỗng khơng thấy khí bay ra. Dung
dịch Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KMnO4 aM trong H2SO4. Giá trị của a là
A. 0,250

B. 0,125

C. 0,200

D. 1

Câu 25. Dẫn từ từ đến dư khí CO 2 vào dung dịch
Ba(OH)2. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y
gam) vào thể tích khí CO 2 tham gia phản ứng (x lít)
(đktc) được biểu diễn bằng đồ thị bên.
Giá trị của m là
A. 19,70


B. 39,40

C. 9,85

D. 29,55

Câu 26. Có 1,0g hợp kim Cu−Al được xử lí bằng lượng dư dung dịch NaOH, chất rắn còn lại được hịa
tan hồn tồn bằng dung dịch HNO3, sau đó làm bay hơi dung dịch và nung nóng, thu được chất rắn có
khối lượng là 0,4g. Phần trăm về khối lượng của Cu và Al trong hợp kim lần lượt là
A. 68% và 32%

B. 40% và 60%

C. 32% và 68%

D. 60% và 40%

Câu 27. Este X có cơng thức phân tử C 6H10O4. Xà phịng hóa hồn tồn X bằng dung dịch NaOH, thu
được ba chất hữu cơ Y, Z, T. Biết Y tác dụng với Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh lam. Nung nóng Z với
hỗn hợp rắn gồm NaOH và CaO, thu được CH4. Phát biểu nào sau đây sai?
Trang 3


A. X có hai cơng thức cấu tạo phù hợp

B. Y có mạch cacbon phân nhánh.

C. T có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc

D. Z không làm mất màu dung dịch brom


Câu 28. Nung 21,4 gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe2O3 (phản ứng nhiệt nhôm), thu được hỗn hợp Y.
Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư được dung dịch Z. Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH dư
được kết tủa T. Nung T trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 16 gam chất rắn. Khối lượng
của Al và Fe2O3 trong hỗn hợp X là
A. 4,4 gam và 17 gam

B. 5,4 gam và 16 gam

C. 6,4 gam và 15 gam

D. 7,4 gam và 14 gam

Câu 29. Hỗn hợp X gồm propin (0,15 mol), axetilen (0,1 mol), etan (0,2 mol) và hiđro (0,6 mol). Nung
nóng X với xúc tác Ni một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y. Sục Y vào dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư,
thu được a mol kết tủa và 15,68 lít (đktc) hỗn hợp khí Z. Khí Z phản ứng tối đa với 8 gam Br 2 trong dung
dịch. Giá trị của a là
A. 0,16

B. 0,18

C. 0,10

D. 0,12

Câu 30. Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z và T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
X
Dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng

Y
Quỳ tím
X, Z
Dung dịch Br2
X, T
Cu(OH)2
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là

Hiện tượng
Tạo kết tủa Ag
Quỳ tím chuyển sang màu xanh
Mất màu
Tạo dung dịch màu xanh lam

A. glucozo, benzylamin, xiclohexen, glixerol.

B. benzylamin, glucozo, glixerol, xiclohexen.

C. glucozo, glixerol, benzylamin, xiclohexen.

D. glucozo, benzylamin, glixerol, xiclohexen.

Câu 31. Nung nóng 23,3 gam hỗn hợp gồm Al và Cr 2O3 (trong điều kiện không có khơng khí) đến khi
phản ứng xảy ra hồn tồn thu được hỗn hợp chất rắn X. Chất rắn X phản ứng vừa đủ với 300 ml dung
dịch KOH 1M (lỗng). Nếu hịa tan hết X bằng dung dịch HCl thì cần vừa đủ dung dịch chứa a mol
HCl. Giá trị của a là
A. 1,3

B. 1,5


C. 0,9

D. 0,5

Câu 32. Cho các phát biểu sau:
(a) CuSO4 khan được dùng để phát hiện dấu vết nước trong chất lỏng.
(b) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối.
(c) Các nguyên tố ở nhóm IA đều là kim loại.
(d) Tính dẫn điện của kim loại giảm dần theo thứ tự: Ag, Cu, Au, Al, Fe.
(e) Bột nhơm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí Clo.
Số phát biểu đúng là:
A. 1

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 33. Cho m gam hỗn hợp chứa KCl và CuSO 4 vào nước thu được dung dịch X. Điện phân dung dịch
X trong thời gian t giây thu được dung dịch Y có khối lượng dung dịch giảm đi 9,3 gam. Nếu điện phân
dung dịch X trong thời gian 2t giây thu được dung dịch có khối lượng giảm 12,2 gam và thốt ra 0,05 mol
khí ở catot. Giá trị của m là:
Trang 4


A. 24,94

B. 23,02


C. 22,72

D. 30,85

Câu 34. Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ. Hiện
tượng quan sát được trong cốc đựng lượng dư dung
dịch NaAlO2 là gì?
A. Xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan
dần cho đến hết.
B. Xuất hiện kết tủa keo trắng và không tan.
C. Dung dịch bị vẩn đục, sau đó trong suốt trở lại.
D. Xuất hiện kết tủa keo trắng, đồng thời sủi bọt khí.
Câu 35. Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO, C 2H2 và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau một
thời gian thu được hỗn hợp Y (gồm khí và hơi). Đốt cháy hồn tồn Y cần dùng vừa đủ 0,07 mol O 2,
sinh ra 0,055 mol CO 2 và 0,81 gam H2O. Phần trăm thể tích của HCHO trong X là
A. 25,00%

B. 33,33%

C. 66,67%

D. 75,00%

Câu 36. Hòa tan hết 35,4 gam hỗn hợp gồm Mg và FeCO 3 trong dung dịch HCl loãng dư thu được 20,16
lít khí (đktc). Mặt khác cũng hịa tan hết 35,4 gam hỗn hợp trên cần dùng dung dịch hỗn hợp chứa H 2SO4
0,25M và HNO3 0,75M đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chứa m gam muối và
hỗn hợp khí Z gồm 2 khí khơng màu, trong đó có một khí hóa nâu ngồi khơng khí. Tỉ khối của Z so với
He bằng 8,8125. Giá trị của m là:
A. 152,72 gam


B. 172,42 gam

C. 142,72 gam

D. 127,52 gam

Câu 37. Hỗn hợp X gồm 2 chất C 2H9N3O5 và C2H7NO2. Cho 39,77 gam X tác dụng với lượng NaOH đun
nóng vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 2 muối (trong đó có 1 muối có phần trăm khối lượng Na trong
phân tử là 27,06%) và hỗn hợp khí gồm 2 amin thốt ra có tỉ khối so với H 2 là 565/32. Khối lượng muối
trong Y có giá trị (gam) gần nhất với
A. 35

B. 36

C. 37

D. 38

Câu 38. X, Y là hai axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở (trong phân tử X, Y chứa không quá 2 liên kết
π và 50  M X  M Y ); Z là este được tạo bởi X, Y và etylen glicol. Đốt cháy 13,12 gam hỗn hợp E chứa
X, Y, Z cần dùng 0,50 mol O 2. Mặt khác 0,36 mol E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol Br 2.
Nếu đun nóng 13,12 gam E với 200 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được hỗn hợp F gồm a gam muối A và b gam muối B ( M A  M B ). Tỉ lệ của a:b gần nhất với giá trị nào
sau đây:
A. 3

B. 2

C. 4


D. 5

Câu 39. Nung m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong khơng khí thu được (m  6) gam chất rắn Y gồm
các oxit. Hòa tan hết Y vào dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Z chứa (3m  1,175) gam các chất
tan. Cho dung dịch Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 thu được (9 m  1, 275) gam kết tủa. Mặt
khác, hòa tan hết m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO 3 dư thu được dung dịch A và 3,36 lít hỗn hợp khí
Trang 5


B gồm N2 và NO có tỉ lệ mol tương ứng 1:2. Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Cơ cạn A thu được bao
nhiêu gam rắn?
A. 69,70

B. 70,70

C. 66,80

D. 67,80

Câu 40. Dung dịch X chứa a mol Na2CO3 và 2a mol KHCO3. Dung dịch Y chứa b mol HCl. Nhỏ từ từ
đến hết dung dịch Y vào dung dịch X thì thu được V lít CO 2. Nếu nhỏ từ từ đến hết dung dịch X vào dung
dịch Y thì thu được 3V lít CO2. Các thể tích ở cùng điều kiện. Tỉ lệ của a:b là
A. 3 : 4

B. 1: 2

C. 1: 4

D. 2 : 3


Trang 6


Đáp án
1-A
11-B
21-D
31-A

2-D
12-A
22-A
32-C

3-A
13-D
23-B
33-A

4-D
14-C
24-D
34-B

5-B
15-A
25-C
35-B

6-C

16-B
26-C
36-C

7-A
17-B
27-B
37-C

8-A
18-C
28-B
38-A

9-C
19-D
29-C
39-B

10-C
20-C
30-A
40-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án A
Trong không khí: NO  O 2 � NO 2
Câu 2: Đáp án D
Kim loại mềm nhất là Cs
Câu 3: Đáp án A

A. (CH3)2CHCH2C(CH3)3
B. Tên gọi sai
C. Tên gọi sai
D. Tên gọi sai
Câu 4: Đáp án D
Các kim loại thường có ít e lớp ngoài cùng nên xu hướng của chúng là cho e → thể hiện tính khử.
Câu 5: Đáp án B
Phèn crom-kali có ứng dụng chủ yếu làm chất cầm màu trong công nghiệp nhuộm.
Câu 6: Đáp án C
nX 

8,8
 0,1 mol 
88

n NaOH  0,1 mol 
BTKL: 8,8  0,1.40  4, 6  m � m  8, 2gam
Câu 7: Đáp án A
Giả sử tripeptit có dạng A  B  C :
A có 2 cách chọn
B có 2 cách chọn
C có 2 cách chọn
→ Có 8 cách chọn thỏa mãn
Câu 8: Đáp án A
n CaCO3  1mol � n CaCl 2  1mol � mCaCl 2  111gam
Câu 9: Đáp án C
Muối Fe dùng làm chất diệt sâu bọ có hại cho thực vật là FeSO4
Câu 10: Đáp án C
Trang 7



t�
,xt,p
nCH 2  CH  CH 3 ����
�   CH 2  CH3   CH   n
trung hop

Câu 11: Đáp án B
Cr khơng có phản ứng với NaOH đặc nóng (điểm khác biệt so với Al).
Câu 12: Đáp án A
B. Có ClH3 N  CH 2  COOH khơng phản ứng với HCl
C. Có CH3COOH khơng phản ứng với HCl
D. Có ClH 3 NCH 2COOH khơng phản ứng với HCl
Câu 13: Đáp án D
Hỗn hợp Tecmit hiện nay thường sử dụng là Al  Fe 2 O3
Câu 14: Đáp án C
HCl  Fe  OH  3 � FeCl3  H 2 O
CuCl 2  AgNO3 � AgCl  Cu  NO3  2
K 2SO 4  Ba  NO3  2 � BaSO 4  KNO3
Câu 15: Đáp án A
Giữ bề mặt kim loại luôn sạch, khơng có bùn đất bám vào là một biện pháp để bảo vệ kim loại khơng bị
ăn mịn dựa vào phương pháp cách li kim loại với môi trường.
Câu 16: Đáp án B
n CO2  0, 04(mol)

n  0, 03.2

� OH 
 1,5 � dung dịch chứa 2 muối


n Ca (OH)2  0, 03(mol)
n CO2
0, 04

CaCO3  x

�x  y  0, 03(BT Ca) �x  0, 02

��
��
� m�  0, 02.100  2(g)

Ca  HCO 3  2  y �x  2y  0, 04(BT C) �y  0, 01

Câu 17: Đáp án B
Vì E tạo ra 2 ancol nên E là este hai chức
neste  nmu�i 

0,15 0,03
 0,06
2

mmu�i h�u c�  11, 475  0, 03.58,5  9, 72g
Suy ra: M mu�i  9, 72 : 0, 06  162 � Muối là C2H4(COONa)2
Ta có M ancol  39 � 2 ancol là CH3OH và C2H5OH.
→ E : CH 3OOC  C 2 H 4  COOC2 H5 � m  9,6
Câu 18: Đáp án C
Đipeptit là peptit được tạo thành bởi các α-amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit.
A, B, D sai vì đơn vị cấu tạo khơng phải α-amino axit.
Câu 19: Đáp án D

A sai vì tơ visco là tơ nhân tạo.
Trang 8


B sai vì đồng trùng hợp buta  1,3  dien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna  N chứ khơng
phải trùng ngưng.
C sai vì trùng hợp stiren thu được polistiren
Câu 20: Đáp án C
(1) Thỏa mãn. Phương trình phản ứng:
NaCl  H 2O � NaOH  Cl 2  H 2 ;
2NaOH  Cl 2 � NaCl  NaClO  H 2O
(2) Thỏa mãn. Phương trình phản ứng: CuSO 4  H 2 O � Cu  O 2  CuSO 4
(3) Thỏa mãn. Phương trình phản ứng:
K  H 2O � KOH  H 2
OH   Al  OH  3 � AlO 2   H 2 O
KOH  AlCl3 � Al  OH  3  KCl
(4) Không phản ứng.


2
(5) Thỏa mãn. Phương trình phản ứng: Cu  H  NO3 � Cu  NO  H 2 O

Câu 21: Đáp án D
D sai do khi thủy phân hồn tồn có thể chỉ cho 1 loại monosaccarit như tinh bột, xenlulozo…
Câu 22: Đáp án A
CO 2 : 0, 2

� n ancol  0,15
Đốt cháy Y � �
H 2 O : 0,35


Suy ra: Có este của phenol: n RCOOC6 H5 

0,35  0,15
 0,1
2

BTKL
���
� m  0,35.40  28, 6  0,
 0,15.18
1 2.14
4 42
4 4 3  0,1.18 � m  21,9
Y

CH 2 : 0, 2

Để tính khối lượng của Y ta quy đổi về �
H 2 O : 0,15

Câu 23: Đáp án B
Ta thêm vào x mol H2 và quy hỗn hợp a thành:
COO:0,06


BTNT.O
��
�a �
H 2 : 0, 02

���

� 0, 02  3(1  x  0, 02)  1,54.2  x

CH 2 :1  x  0, 02

BTKL
��
� x  0, 06 ���
�(17, 24  0, 06.2)  0, 06.56  m  0, 02.92 ��
� m  18, 64

Câu 24: Đáp án D
Z không phản ứng với H2SO4 loãng nên Z là Cu dư.
2

2
2
Dung dịch Y chứa:  Fe : 0, 25;Cl : 0, 75; Zn ;Cu 

Y với KMnO4, bảo toàn electron:
Trang 9


5n KMnO4  0, 25.1  0, 75.1 � n KMnO 4  0, 2 � a  1M
Chú ý: Có thể bảo tồn e cho cả q trình vì chỉ có Cu và O2 thay đổi số oxi hóa.
Câu 25: Đáp án C
Đoạn 1: Giai đoạn tạo kết tủa:
Suy ra:


a
3m

(1)
22, 4 197

a  b 4m

(2)
22, 4 197
Đoạn 2: Giai đoạn hòa tan kết tủa
n CO2

hòa tan kết tủa



2m
3,36  b
3,36  b 2m

.
; n BaCO3

(3)
197
Suy ra: 22, 4
bị tan
22, 4
197


Từ (1), (2) và (3) suy ra m  9,85
Câu 26: Đáp án C
0,4 gam: CuO: 0,005 mol
Bảo toàn Cu � n Cu  0, 005mol � m Cu  0,32gam
� %m Cu  32%;%m Al  68%
Câu 27: Đáp án B
Y  Cu  OH  2 tạo dung dịch màu xanh lam → Y phải có 2 nhóm –OH kế tiếp nhau (Y la ancol đa chức).
Z, T có thể là muối của axit đơn chức.
Z + (vơi tơi, xút) tạo CH4 → Z là CH3COONa thì T chỉ có thể là HCOONa
→ CTCT của X: HCOOCH 2  CH  CH 3   OOC  CH 3
Hoặc CH3  COO  CH 2  CH  CH3   OOC  H
A. X có 2 CTCT phù hợp (đúng)
B. Y có mạch C phân nhánh (sai)
C. T có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc (đúng)
D. không làm mất màu nước brom (đúng)
Câu 28: Đáp án B
Chất rắn T là Fe2O3
m Fe2O3ban dau  16 � m Al  21, 4  16  5, 4
Câu 29: Đáp án C
C3H 4 (0,15)

Br2 (0,05mol)
�Z(0, 7mol) �����


C
H
(0,1)


�2 2
Ni,t
��� Y � �
CH

C2 H 6 (0, 2)
T�2 2


C3H 4 (ankin)
��

H 2 (0, 6)

Trang 10


n H 2 (p.u )  x



n  (Z)  n Br2  0, 05

� n  (p.u)  n giam  n H2 (p.u )  0,195
n Y  n X  n giam  1, 05  x � n (Y)  n (X)  n (p.u) � n (Z)  n (T)  n (X)  n (p.u)
� 0, 05  2n T  0,5  x � n T 
n Z  n T  n Y � 0, 7 

0, 45  a
2


0, 45  x
 1, 05  x � x  0, 25
2

� n T  0,1 � n kt  0,1 � a  0,1
Câu 30: Đáp án A
X là glucozo
Y là benzylamin (C6H5CH2NH2)
Z là xiclohexen
T là glixerol
Câu 31: Đáp án A
n KOH  n KAlO2  n Al  0,3mol
Suy ra Cr2O3  0,1mol
Muối là AlCl3 và CrCl2
Suy ra n HCl  0,3.3  0, 2.2  1,3mol
Chú ý: Cr không tan trong kiềm ở mọi điều kiện.
Câu 32: Đáp án C
(1) Đúng. CuSO4 khan màu trắng, khi có H2O nó chuyển sang màu xanh.
(2) Đúng. Sau phản ứng là 2 muối: Fe(NO3)3 và AgNO3 dư.
(3) Sai. H không phải là kim loại.
(4) Đúng.
3
(5) Đúng. Phương trình phản ứng: Al  Cl2 � AlCl3 .
2
Câu 33: Đáp án A
Ta có:

Cl : b


Cu : a

� 2
2t
���
� catot �
��
� anot � 2a  0,1  2b

H 2 : 0, 05
O2 :




4

Cl 2 : b


Cu : 0,5a  0, 025


t
���
� catot �
��
� anot � a  0, 05  2b
H2 : 0
O2 :





4

Trang 11


CuSO 4 : 0,1
80a  55b  0,9  12, 2
a  0,1



��
��
��
��
��
� m  24,94 �
40a  55b  2  9,3
b  0, 06
KCl : 0,12



Câu 34: Đáp án B
Hiện tượng xuất hiện kết tủa keo trắng và không tan
CO 2  NaAlO 2  H 2O � Al(OH)3  NaHCO 3

Câu 35: Đáp án B
Gọi số mol HCHO, C2H2, H2 là a, b, c (mol)
n O2  0, 07mol � a  2,5b  0,5c  0, 07
n CO2  0, 055mol � a  2b  0, 055
n H2O  0,045mol � a  b  c  0, 045
� a  0, 015; b  0, 02;c  0, 01
� %VHCHO  33,33%
Câu 36: Đáp án C

H SO : x
Mg : 0, 75


� 2 4


FeCO3 : 0,15 �
HNO3 : 3x


 
��
� n NH  
e

4



Mg 2 : 0, 75


� 3
Fe : 0,15


� 

dd Y �NH 4 : 0,1125

� 2

SO 4 : x


�NO : 3x  0,3625

� 3

H 2O

CO 2 : 0,15


�NO : 0, 25

0, 75.2  0,15  0, 25.3
 0,1125(mol)
8

 

��
� n NO  3x  0,1125  0, 25  3x  0,3625(mol)
N

3

 
���
� 0, 75.2  0,15.3  0,1125  2x  3x  0,3625 � x  0, 485(mol)
,


Mg 2 : 0, 75
� 3
Fe : 0,15

� 
� dd Y �NH 4 : 0,1125 � m muoi trong Y  142, 72(gam)
� 2
SO 4 : 0, 485

�NO  :1,0925
� 3
Câu 37: Đáp án C
Dung dịch Y chứa 1 muối phần trăm Na  27, 06% � M muối  85 (vì chứa 1 Na nên muối là NaNO3)
Công thức các chất trong X là NO3NH3CH2NH3OOCH và HCOONH3CH3

Trang 12



NO3 NH3CH 2 NH 3OOCH  2NaOH � NaNO3  HCOONa  NH 2CH 2 NH 2  2H 2 O
HCOONH3CH3  NaOH � HCOONa  NH 2 CH 3  H 2 O
Tỷ khối hai khí so với H 2 

565
� hai khí NH 2 CH 2 NH 2 và NH 2CH 3 có tỷ lệ mol là 23:57.
32

Đặt số mol C2H9N3O5 và C2H7NO2 lần lượt là x và y
� 155x  77y  39,77 và 57x  23y
Giải hệ ta được x  0,115 và y  0, 285mol
→ Thành phần muối gồm 0,115 mol NaNO3 và 0,4 mol HCOONa.
→ Khối lượng muối  36,975gam
Câu 38: Đáp án A
Trong hỗn hợp axit có 1 axit no khơng chứa liên kết đôi C  C
(Do 0,36 mol E làm mất màu 0,1 Br2)
� n COO  n KOH  0, 2 � n O(E)  0, 4mol
CO 2 : a
a  0, 49

�44a  18b  13,12  0,5.32 �
��
��

2a  b  0, 4  0,5.2
b  0, 42

�H 2 O : b �
Gọi số mol X, Y, Z lần lượt là x, y, z
Có x  y  2z  0, 2

y  2z  0, 49  0, 42 (sử dụng hệ thức đốt cháy)
yz
0,1

x  y  z 0,36
X : CH 3COOH : 0,13

�x  0,13


� �y  0, 03 � C  2, 72 � �
Y : 0, 03

�Z : 0, 02
z  0, 02


Gọi số C của Y, Z là m và n
BT C: 0, 03m  0, 02n  0, 49  0,13.2  0, 23
Y : C2 H 3COOH : 0, 03
m3 �

��
��
n7

�Z : CH 3COO  C 2 H 4  OOCC 2H 3 : 0, 02
Câu 39: Đáp án B
Ta có:


6
.2.35,5  2m  1,175 � m  13,9
16

Gọi x, y lần lượt là số mol Al, Fe → 27x  56y  13,9
BT e: 3x  3y 

6
6


.2  �
9.13,9  1, 275  .2.143,5 �:108
16
16



� x  0,1; y  0, 2
Trang 13


→ Khối lượng chất rắn  213x  242y 

0,1.3  0, 2.3  0, 05.10  0,1.3
.80  70, 7
8

Chú ý: Fe2  Ag  � Fe3  Ag
Câu 40: Đáp án A


CO32 : a

X�

�HCO3 : 2a
Y: HCl  b
Nhỏ từ từ Y vào X, ta có: n CO2  n H  n CO32  b  a � b  a 
Nhỏ từ từ X vào Y ta có:

n H
n H max



V
(1)
22, 4

n CO2
n CO2 max

n CO2
b
3
3
3V

� n CO2  b � b 
(2)

2a  2a a  2a
4
4
22, 4
Từ (1) và (2) ta có:

3
3
a 3
b  3(b  a) � a  b � 
4
4
b 4

Trang 14



×