Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đáp án chuyên Địa lí Thừa Thiên Huế 2017-2018 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.62 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>


<b>THỪA THIÊN HUẾ</b>


<b>KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN QUỐC HỌC </b>
<b>NĂM HỌC 2017-2018 </b>


<b>Khóa ngày 02 tháng 6 năm 2017 </b>
ĐỀ THI CHÍNH THỨC<b> </b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM </b>
<b>ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM </b>


<b>(bao gồm 03 trang) </b>


<b>CÂU </b> <b>NỘI DUNG </b> <b>ĐIỂM </b>


<b>Câu 1 </b>
<b>1,5 điểm </b>


<b>a) Tính giờ khu vực và giờ địa phương. </b>


- Tính giờ khu vực: Kinh độ 420<sub>45’Đ thuộc múi giờ số 3, cách múi giờ số 7 </sub>


là 4 múi giờ, sẽ có giờ khu vực là: 8h – 4h = 4h ngày 01/05/2016.
- Tính giờ địa phương:


+ Kinh tuyến 1050Đ cách kinh tuyến 42045’Đ là 62015’ kinh tuyến.
+ Khoảng cách 10 kinh tuyến= 4 phút, nên 62015’ kinh tuyến = 4 giờ 9 phút.
+ Tại 42045’Đ có giờ địa phương là: 8 giờ - 4 giờ 9 phút = 3 giờ 51 phút


ngày 01/05/2016.


<i> (Nếu học sinh nêu đúng kết quả khơng trình bày cách tính cho 0,5 điểm) </i>
<b>b) Tại sao hiện tượng ngày dài 24 giờ và đêm dài 24 giờ chỉ có từ vịng </b>
<b>cực đến cực? </b>


- Do trục Trái Đất nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo 1 góc 66033’ và khơng
đổi phương trong q trình chuyển động nên chỉ có từ vịng cực đến cực (từ
660<sub>33</sub>’<sub> đến 90</sub>0<sub>) mới có hiện tượng đường phân chia sáng tối nằm sau hoặc </sub>


trước vòng cực.


- Nếu đường phân chia sáng tối nằm sau vòng cực, thì từ vịng cực đến cực
hồn tồn nằm trong phần chiếu sáng nên có ngày dài 24 giờ. Nếu đường
phân chia sáng tối nằm trước vịng cực, thì từ vịng cực đến cực hồn tồn
nằm trong phần bóng tối nên có đêm dài 24 giờ.


<b>1,0 </b>
0,5


0,5


<b>0,5 </b>
0,25


0,25


<b>Câu 2 </b>
<b>1,5 điểm </b>



<b> So sánh: </b>


Lượng bức xạ Mặt Trời ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh có sự khác biệt
đáng kể:


- Lượng bức xạ tổng cộng cả năm của Hà Nội thấp hơn thành phố Hồ Chí
Minh <i>(dẫn chứng).</i>


- Lượng bức xạ tổng cộng hàng tháng của hai địa điểm cũng khác nhau:
+ Lượng bức xạ giữa tháng cao nhất với tháng thấp nhất ở Hà Nội chênh
lệch lớn, cịn ở thành phố Hồ Chí Minh ít chênh lệch (dẫn chứng).


+ Ở Hà Nội, lượng bức xạ cao từ tháng 5 đến tháng 9; ở thành phố Hồ Chí
Minh, lượng bức xạ cao từ tháng 1 đến tháng 4.


<b>Giải thích: </b>


- Hà Nội nằm gần chí tuyến Bắc góc nhập xạ trong năm nhỏ hơn so với
thành phố Hồ Chí Minh và có sự chênh lệch lớn. Thành phố Hồ Chí Minh
nằm gần xích đạo góc nhập xạ quanh năm lớn và ít có sự chênh lệch trong
năm.


- Hà Nội có lượng bức xạ cao từ tháng 5-9 do thời điểm này mặt trời di
chuyển biểu kiến gần chí tuyến Bắc, cịn thành phố Hồ Chí Minh có lượng
bức xạ lớn từ tháng 1-4 do thời điểm này có góc nhập xạ lớn và chịu tác
động của gió Tín Phong.


<b>0,75 </b>


0,25



0,25
0,25
<b>0,75 </b>
0,5


0,25


<b>Câu 3 </b>
<b>2,0 điểm </b>


<b>a) Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu lao động </b>
-Cơ cấu lao động phân theo ngành có sự thay đổi:


+ Giảm tỉ trọng lao động trong khu vực nông lâm ngư nghiệp (dẫn chứng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2
+ Tăng tỉ trọng lao động trong khu vực công nghiệp-xây dựng và dịch vụ


(dẫn chứng)


- Tỉ trọng lao động trong khu vực nông lâm ngư nghiệp vẫn chiếm rất cao
(dẫn chứng).


- Cơ cấu lao động theo ngành của nước ta chuyển dịch theo hướng tích cực
nhưng vẫn cịn chậm.


<b>b) Phân tích những điều kiện thuận lợi về tự nhiên để Đông Nam Bộ trở </b>
<b>thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn của cả nước. </b>



- Địa hình bán bình nguyên, thoải, độ cao trung bình từ 200-300m, bề mặt
rộng.


- Đất badan màu mỡ (chiếm khoảng 40% diện tích), đất xám trên phù sa cổ
phân bố tập trung rất thích hợp để hình thành vùng chun canh cây cơng
nghiệp quy mơ lớn.


- Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, có 2 mùa mưa-khơ rõ rệt thuận lợi cho việc
trồng các loại cây nhiệt đới cho năng suất cao, thu hoạch, phơi-sấy, bảo
quản sản phẩm dễ dàng.


- Nguồn nước dồi dào với các hệ thống sông lớn (sông Đồng Nai và các phụ
lưu là sông Bé, Vàm Cỏ, La Ngà...), thuận lợi tưới tiêu.


0,25
0,25
0,25


<b>1,0 </b>
0,25
0,25


0,25


0,25
<b>Câu 4 </b>


<b>3,0 điểm </b> <b>a) Vẽ biểu đồ: - Vẽ biểu đồ kết hợp (cột với đường)</b>.



<b>- u cầu</b><i><b>: chính xác khoảng cách năm, có tên biểu đồ và chú giải, số liệu </b></i>
biểu đồ. Vẽ các biểu đồ khác không cho điểm.


Ghi chú: Thiếu một yếu tố hoặc một yếu tố khơng chính xác trừ 0,25 điểm.
<b>b) Nhận xét và giải thích </b>


Năm 2000 2005 2010 2015


Năng suất (tạ/ha) 42.4 48.9 53.4 57.6


- Từ năm 2000 đến năm 2015, tổng diện tích trồng lúa của nước ta có sự biến
động (dẫn chứng).


- Sản lượng và năng suất lúa đều tăng liên tục và ổn định (dẫn chứng).
Giải thích:


- Do áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật vào sản xuất (thủy lợi, đưa các giống
mới vào gieo trồng, việc cung cấp phân bón, thuốc trừ sâu và các vật tư nông
nghiệp …); thâm canh tăng vụ mở rộng diện tích, nâng cao năng suất và sản
lượng lúa.


- Tác động của chính sách mới trong đầu tư phát triển nông nghiệp và xuất
khẩu…


<b>1,5 </b>


<b>1,5 </b>
0,5
0,25
0,25


0,25


0,25
<b>Câu 5 </b>


<b>2,0 điểm </b>


<b>Nhận xét và giải thích về tổng sản lượng, sản lượng thủy sản nuôi trồng và </b>
<b>khai thác của hai vùng</b>


<b>Nhận xét: </b>


- Cả hai vùng đều có thế mạnh lớn về ngành thủy sản (dẫn chứng).


- Tổng sản lượng thủy sản và sản lượng thủy sản khai thác của Duyên hải
Nam Trung Bộ lớn hơn Bắc Trung Bộ (dẫn chứng).


- Sản lượng thủy sản khai thác của hai vùng luôn lớn hơn sản lượng thủy sản
nuôi trồng (dẫn chứng).


- Sản lượng nuôi trồng của Bắc Trung Bộ lớn hơn Duyên hải Nam Trung Bộ
(dẫn chứng).


<b>Giải thích:</b>


- Cả hai vùng đều có thế mạnh lớn để phát triển thủy sản, có đường bờ biển
kéo dài, tất cả các tỉnh đều giáp biển, có nhiều vũng vịnh, đầm phá…


- Tổng sản lượng và sản lượng khai thác của Duyên hải Nam Trung Bộ lớn
hơn Bắc Trung Bộ do:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3
+ Đường bờ biển dài nhất cả nước; nguồn hải sản rất phong phú, nhiều bãi


tôm, bãi cá trữ lượng lớn, nhiều lồi có giá trị kinh tế cao; có các ngư trường
trọng điểm như: Hoàng Sa-Trường Sa, Ninh Thuận-Bình Thuận, Bà
Rịa-Vũng Tàu.


+ Cơ sở vật chất-kỷ thuật cho ngành khai thác được chú trọng và đầu tư lớn
(cảng cá, tàu thuyền, ngư cụ,…), hoạt động chế biến thủy hải sản phát triển
mạnh.


- Sản lượng nuôi trồngcủa Bắc Trung Bộ lớn hơn Duyên hải Nam Trung Bộ
do: Bắc trung bộ có nhiều đầm phá vũng vịnh, cửa sông (hệ thống đầm phá
Tam Giang-Cầu Hai lớn nhất cả nước) thuận lợi hơn cho ni trồng. Người
dân có nhiều kinh nghiệm nuôi trồng; việc nuôi trồng thủy sản ở các môi
trường nước mặn, nước lợ, nước ngọt phát triển khá mạnh.


0,25


0,25


0,25


</div>

<!--links-->

×