Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến trên nền web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở moodle Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến trên nền web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở moodle

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.71 MB, 103 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dậy trực tuyến trên nền Web sử dụng gói
phần mềm mã nguồn mở Moodle

Đỗ Tùng Bách
Ngành: Sư phạm kỹ thuật điện tử

Giảng viên hướng dẫn: Ts. Nguyễn Tiến Dũng

HÀ NỘI, 2012


Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến trên nền web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle

MỤC LỤC
1. Lý do chọn đề tài: .......................................................................................................... 6
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài: .................................................................................... 7
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ................................................................................ 7
4. Nhiệm vụ nghiên cứu: .................................................................................................... 7
5. Phương pháp nghiên cứu: .............................................................................................. 7
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ E LEARNING VÀ ỨNG DỤNG CỦA E
LEARNING TRONG HỌC TẬP ........................................................................................... 8
1.1 E- LEARNING LÀ GÌ ................................................................................................... 8
1.1.1 Khái niệm E-learning . ............................................................................................. 8
1.1.2 Mơ hình hệ thống Elearning . .................................................................................. 9
1.1.3 Các hình thức học tập với Elearning ......................................................................10
1.1.4 Nguồn lực cho E Learning .....................................................................................11
1.1.5 Lợi ích của E-Learning . ........................................................................................12


1.1.6 Đối tượng của E-Learning. ....................................................................................13
1.2 Sự phát triển của Elearning ..........................................................................................14
1.2.1 Tình hình phát triển và ứng dụng E-Learning trên thế giới. ..................................14
1.2.2 Tình hình phát triển và ứng dụng Learning ở Việt Nam. .....................................15
CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU, XÂY DỰNG CÁC ỨNG DỤNG TRONG WEB
ELEARNING .........................................................................................................................16
2.1 KIẾN TRÚC HỆ THỐNG E LEARNING ..................................................................16
2.1.1 Hệ thống xây dựng nội dung bài giảng - CAS. ......................................................17
2.1.2 Hệ thống quản lý học trực tuyến (LMS). ...............................................................17
2.1.3 Các đặc tính của LMS và LCMS ...........................................................................18
2.1.4 Cơng cụ thực hiện cho E-Learning . ......................................................................19
2.2 XÂY DỰNG KHÓA HỌC TRỰC TUYẾN................................................................ 21
2.2.1 Các tiêu chí, định hướng xây dựng một khóa học cho E-Learning .......................21
2.2.2 Cơng cụ xây dựng và triển khai đào tạo khóa học trực tuyến Moodle ..................23
2.2.2.1 Giới thiệu Moodle ............................................................................................23
2.2.2.2 Các chức năng chính của Moodle ....................................................................25
2.2.2.2.1 Tạo khóa học mới ......................................................................................25
2.2.2.2.2 Sao lưu, phục hồi khóa học ........................................................................26
2.2.2.2.3 Quản lý giáo viên và học viên ...................................................................27
2.2.2.2.4 Quản lý tài nguyên của khóa học ...............................................................29
2.2.2.2.5 Tạo các hoạt động cho khóa học ................................................................ 31
2.2.2.2.6 Tạo bài thi, kiểm tra cho học viên .............................................................32
2.2.2.2.7 Đánh giá, nhận xét kết quả của học viên và chất lượng khóa học ............. 33
2.2.2.3 Một số chức năng quan trọng trong Moodle ....................................................33
2.2.2.3.1 Module quản lý sinh viên........................................................................... 33

1


Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến trên nền web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle


2.2.2.3.2 Module kiểm tra, đề thi ..............................................................................38
2.2.2.3.3 Module thảo luận giữa các thành viên trong khóa học .............................. 53
2.2.2.3.4 Module giao nhiệm vụ cho học viên (Assignments) ................................. 63
2.2.2.3.5 Module từ điển chuyên ngành (Glossaries) ...............................................65
2.2.2.3.6 Module bài học (Lessons) ..........................................................................66
2.2.2.3.7 Module cơ sở dữ liệu (Database) ...............................................................67
2.2.2.3.8 Module cấp độ và các mức cấp độ (Grades and Scales) ............................69
2.2.2.3.9 Module đánh giá khóa học .........................................................................70
2.2.2.4 Đánh giá về Moodle ........................................................................................73
2.2.2.4.1 Ưu điểm của Moodle .................................................................................73
2.2.2.4.2 Những nhược điểm của Moodle ................................................................74
2.3 Các phần mềm hỗ trợ E-Learning ................................................................................75
2.3.1 Công cụ xây dựng bài giảng điện tử ......................................................................75
2.3.1.1 Giới thiệu phần mềm Violet ............................................................................75
2.3.1.2 Xây dựng bài giảng điện tử bằng phần mềm Violet ........................................ 76
2.3.1.2.1 Cài đặt và chạy chương trình .....................................................................76
2.3.1.2.2 Soạn thảo, cập nhật nội dung .....................................................................76
2.3.1.2.3 Kết hợp Violet với Powerpoint ..................................................................79
2.3.2 Quay phim và Phát sóng bài giảng trực tuyến ....................................................... 81
2.3.3 Quản lý máy học sinh ............................................................................................83
CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG E LEARNING VÀO TRƯỜNG HỌC ...................................85
3.1 Xây dựng Website Elearning cho Trung tâm dậy nghề B2K ......................................85
3.1.1 Website Elearning trung tâm dậy nghề B2K ......................................................... 85
3.1.2 Quản lý giáo viên, học viên trong trường............................................................... 86
3.1.3 Thực hiện khóa học mơn Vi Điều Khiển ............................................................... 87
3.2 Ưu điểm – nhược điểm của eLearning......................................................................... 91
3.2.1 Ưu điểm: ................................................................................................................91
3.2.2 Nhược điểm: ..........................................................................................................93
3.3 Đánh giá về Elearning ..................................................................................................94

3.3.1 Hiệu quả của phương pháp học tập truyền thống và trực tuyến ............................ 94
3.3.2 Những thuận lợi và khó khăn của E-learning và học truyền thống: .......................96
3.3.3 Một số đánh giá của học viên, chuyên gia .............................................................97
3.3.4 Thực trạng và tiềm năng của Elearning .................................................................99
3.3.5 Nhận xét chung ....................................................................................................100
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN, HƯỚNG PHÁT TRIỂN ........................................................ 101
Kết Luận ................................................................................................................................101
Hướng Phát triển ....................................................................................................................101
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................................102

2
Học viên: Đỗ Tùng Bách


Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến trên nền web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT

Từ viết tắt

Diễn giải

1

CBL

Computer Based Learning

2


CBT

Computer Based Trainning

3

DB

Database

4

LCMS

Learning Content Management
System

5

LMS

6

Moodle

Learning Management System
Modular Object – Oriented
Dynamic Learning Enviroment


7

PHP

Personal Home Page

8

Q&A

Question and Answer

9

SCORM

Shareable Content Object
Reference Model

3
Học viên: Đỗ Tùng Bách


Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến trên nền web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Mơ hình hệ thống e-Learning ............................................................................... 9
Hình 2.1 Đối tượng tham gia vận hành hệ thống ............................................................... 16
Hình 2.2 Sơ đồ chức năng của của khóa học ..................................................................... 22
Hình 2.3 Thiết lập thơng tin cho khóa học mới ................................................................. 25

Hình 2.4 Sao lưu khóa học ................................................................................................. 26
Hình 2.5 Phục hồi khóa học ............................................................................................... 27
Hình 2.6 Học viên, khách đăng ký khóa học ..................................................................... 27
Hình 2.7 Lựa chọn giáo viện đảm nhiệm giảng dậy khóa học .......................................... 28
Hình 2.8 Chọn học viên tham gia vào khóa học ................................................................ 29
Hình 2.9 Cập nhật các tài ngun cho khóa học ................................................................ 29
Hình 2.10 Diễn đàn trao đổi thơng tin ............................................................................... 31
Hình 2.11 Phịng họp trực tuyến ........................................................................................ 32
Hình 2.12 Đề thi cho học viên ........................................................................................... 32
Hình 2.13 Đánh giá về khóa học ........................................................................................ 33
Hình 2.14 Chọn học viên vào khóa học ............................................................................. 34
Hình 2.15 Danh sách học viên trong khóa học .................................................................. 34
Hình 2.16 Chi tiết danh sách học viên ............................................................................... 35
Hình 2.17 Quản lý hồ sơ của học viên ............................................................................... 36
Hình 2.18 Tạo nhóm học sinh ............................................................................................ 37
Hình 2.19 Chọn học viên vào nhóm .................................................................................. 37
Hình 2.20 Cung cấp mật khẩu khi thi ................................................................................ 39
Hình 2.21 Thêm một danh mục ........................................................................................ 40
Hình 2.22 Soạn thảo đề thi ................................................................................................ 41
Hình 2.23 Soạn thảo câu hỏi đa lựa chọn ......................................................................... 43
Hình 2.24 Soạn thảo câu hỏi đúng sai .............................................................................. 43
Hình 2.25 Soạn thảo sâu hỏi trả lời ngắn .......................................................................... 44
Hình 2.26 Soạn thảo câu hỏi số ........................................................................................ 44
Hình 2.27 Soạn thảo câu hỏi tính tốn ............................................................................... 45
Hình 2.28 Soạn thảo câu hỏi so khớp ............................................................................... 46
Hình 2.29 Soạn thảo câu hỏi mơ tả ................................................................................... 46
Hình 2.30 Câu hỏi so khớp ngẫu nhiên ............................................................................. 47
Hình 2.31 Soạn thảo câu hỏi tổng hợp .............................................................................. 48
Hình 2.32 Xem trước đề thi .............................................................................................. 48
Hình 2.33 Thử nghiệm xem trước .................................................................................... 49

Hình 2.34 Danh sách điểm thi .......................................................................................... 50
Hình 2.35 Bảng phân tích các mục ................................................................................... 51
Hình 2.36 Bắt đầu thi ........................................................................................................ 51
Hình 2.37 Đề thi ................................................................................................................ 52
Hình 2.38 Kết quả thi ........................................................................................................ 53
Hình 2.39 Các thiết lập chung cho diễn đàn ..................................................................... 54
Hình 2.40 Thêm một diễn đàn .......................................................................................... 55
Hình 2.41 Thêm một chủ đề thảo luận mới trong Diễn đàn ............................................ 56
Hình 2.42 Tạo phúc đáp cho một chủ đề thảo luận .......................................................... 57
Hình 2.43 Tạo cuộc thảo luận mới từ bài phúc đáp .......................................................... 58

4
Học viên: Đỗ Tùng Bách


Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến trên nền web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle

Hình 2.44
Hình 2.45
Hình 2.46
Hình 2.47
Hình 2.48
Hình 2.49
Hình 2.50
Hình 2.51
Hình 2.52
Hình 2.53
Hình 2.54
Hình 2.55
Hình 2.56

Hình 2.57
Hình 2.58
Hình 2.59
Hình 2.60
Hình 2.61
Hình 2.62
Hình 2.63
Hình 2.64
Hình 3.1
Hình 3.2
Hình 3.3
Hình 3.4
Hình 3.5
Hình 3.6
Hình 3.8
Hình 3.9
Hình 3.10
Bảng 3.11
Hình 3.12

Xóa một cuộc thảo luận trong diễn đàn ........................................................... 58
Xóa diễn đàn .................................................................................................... 59
Kết quả tìm kiếm .............................................................................................. 59
Ví dụ về giao diện Chat ................................................................................... 60
Thiết lập cấu hình cho Chat ............................................................................. 61
Thêm một phịng Chat ..................................................................................... 62
Phòng Chat ....................................................................................................... 62
Xem các phiên Chat trước ............................................................................... 63
Tạo một bài tập mới cho người học ................................................................. 64
Tạo ra một từ điển chuyên ngành .................................................................... 66

Tạo ra một bài học mới .................................................................................... 67
Tạo một cơ sở dữ liệu mới ............................................................................... 68
Tạo một scale mới ............................................................................................ 69
Một lựa chọn .................................................................................................... 70
Tạo một lựa chọn ............................................................................................ 71
Xóa lựa chọn .................................................................................................... 71
Trả lời lựa chọn ................................................................................................ 72
Giao diện phần mềm Violet ............................................................................. 75
Chức năng Violet ............................................................................................. 76
Mã hóa tín hiệu ................................................................................................ 82
Quản lý máy học viên ...................................................................................... 84
Web Elearning sau khi thiết lập ....................................................................... 85
Chọn giáo viên, học viên vào khóa học ........................................................... 86
Quản lý thơng tin học viên ............................................................................... 86
Khóa học Vi Điều Khiển sau khi được tạo ...................................................... 87
Các chức năng trong khóa học ......................................................................... 88
Diễn đàn thảo luận ........................................................................................... 88
Đề thi................................................................................................................ 89
Dạy học trực tuyến ........................................................................................... 90
Đánh giá về khóa học ....................................................................................... 91
So sánh E Learning và đào tạo trực tuyến ....... Error! Bookmark not defined.
Hiệu quả của Elearning .................................................................................... 94

5
Học viên: Đỗ Tùng Bách


Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến trên nền web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle

LỜI NÓI ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài:
Hiện nay, con người đang sống trong một kỷ nguyên phát triển và ứng dụng
các thành tựu khoa học vào mọi mặt của đời sống. Sự bùng nổ của công nghệ thông
tin và điện tử viễn thơng đã tác động tích cực trên nhiều lĩnh vực, giải phóng sức
lao động, nâng cao chất lượng đời sống vật chất và tinh thần của xã hội. Càng ngày
càng có thêm nhiều ngành nghề áp dụng công nghệ thông tin và viễn thông vào
hoạt động của mình, sự ngăn cách về khơng gian và thời gian khơng cịn ảnh hưởng
nhiều đến đời sống con người như trước nữa.
Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, việc đưa vào các thành tựu công nghệ
thông tin, viễn thông trong hoạt động giảng dạy đã làm thay đổi lớn về nhiều mặt:
phương pháp dạy học, mục tiêu dạy học, nội dung dạy học và phương tiện dạy học.
Ngày nay, con người có thể học tập mà khơng bị giới hạn về không gian địa lý hay
thời gian giảng dạy mà có thể học mọi lúc, mọi nơi. “Cơng nghệ thông tin cũng sẽ
làm thay đổi rất lớn việc học của chúng ta. Những người cơng nhân sẽ có khả năng
cập nhật các kỹ thuật trong lĩnh vực của mình.
Nền giáo dục Việt Nam luôn được đánh giá cơ sở của sự phát triển khoa
học - công nghệ, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của xã hội hiện đại và
đóng vai trị chủ yếu trong việc nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm và
năng lực của thế hệ hiện nay và mai sau. Trong bối cảnh đó, việc áp dụng cơng
nghệ thơng tin và viễn thông vào dạy học đã được triển khai từ những thập niên 90
của thế kỷ XX. Dạy học hiện đại đã hình thành năm xu hướng:
-

Dạy học tập trung vào hiệu quả.

-

Dạy học tập trung vào việc học tập mọi nơi, mọi lúc và cho tất cả mọi
người có nhu cầu muốn học.


-

Dạy học trên giấy, phấn bảng sang học tập từ xa qua mạng internet., dạy
học sử dụng cơng nghệ dạy học, các phịng thí nghiệm và các thiết bị ảo.

-

Dạy học với nội dung bài học cập nhật theo thời gian thực.

6
Học viên: Đỗ Tùng Bách


Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến trên nền web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle

Với sự nghiên cứu và phát triển dạy học theo năm xu hướng này thì hàng
loạt các hình thức tổ chức học tập được hình thành, điển hình là E-learning. Trong
những năm gần đây việc tổ chức các hình thức học tập E-learning sử dụng các phần
mềm mã nguồn mở đã được nghiên cứu và triển khai rộng rãi trong các trường đại
học, cao đẳng.
Là một sinh viên cao học ngành Sư Phạm kỹ Thuật, với mong muốn nghiên
cứu Moodle, đóng góp một phần vào sự phát triển của cộng đồng Moodle ở Việt
Nam, hệ thống giáo dục của Việt Nam được sự nhất trí của thầy giáo hướng dẫn,
tôi đã lựa chọn đề tài cho luận văn thạc sĩ là: “Phát triển công cụ hỗ trợ giảng
dậy trực tuyến trên nền Web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle”.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu về hệ thống dạy học từ xa,
trực tuyến và phát triển các công cụ hỗ trợ giảng dậy trực tuyến .
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là dạy học trực tuyến, Moodle.

Phạm vi nghiên cứu là tạo ra một số module trong Moodle
Xây dựng một số công cụ hỗ trợ E Learning
4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là:
 Nghiên cứu hệ thống dạy học trực tuyến
 Nghiên cứu các chức năng và cấu trúc của Moodle, công cụ hỗ trợ
 Ứng dụng xây dựng mơ hình hệ thống đào tạo trực tuyến trong
các trường Đại học-Cao đẳng ở Việt Nam
5. Phương pháp nghiên cứu:
Kết hợp nghiên cứu lý thuyết (nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, tổng hợp tài
liệu) và nghiên cứu thực nghiệm (quan sát, phân tích xây dựng chương trình thử
nghiệm).

7
Học viên: Đỗ Tùng Bách


Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến trên nền web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ E LEARNING VÀ ỨNG DỤNG
CỦA E LEARNING TRONG HỌC TẬP
1.1

E- LEARNING LÀ GÌ

1.1.1

Khái niệm E-learning .

Có rất nhiều quan niệm và khái niệm khác nhau về e-Learning. Mỗi khái

niệm được nêu ra với những góc nhìn khác nhau, và do vậy, nội hàm của khái niệm
cũng rất khác nhau. Điển hình trong số rất nhiều khái niệm về e-Learning là:
e-Learning chính là sự hội tụ của học tập và Internet
e-Learning là hình thức học tập bằng truyền thông qua mạng Internet theo
cách tương tác với nội dung học tập và được thiết kế dựa trên nền tảng phương
pháp dạy học.
e-Learning là việc sử dụng công nghệ mạng để thiết kế, cung cấp, lựa chọn,
quản trị và mở rộng việc học tập
e-Learning là việc sử dụng sức mạnh của mạng để cho phép học tập ở bất
cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu
e-Learning là việc cung cấp nội dung thông qua tất cả các phương tiện điện
tử bao gồm Internet; Intranet; Trạm phát vệ tinh; Băng tiếng, hình; Tivi tương tác
và CD- ROOM
Trên cơ sở tham khảo nhiều định nghĩa, xem xét bản chất trong từng trường
hợp, căn cứ vào trải nghiệm của tác giả trong thời gian qua, có thể hiểu, “eLearning là một hình thức học tập thơng qua mạng Internet dưới dạng các khóa
học và được quản lý bởi các hệ thống quản lý học tập đảm bảo sự tương tác, hợp
tác đáp ứng nhu cầu học mọi lúc, mọi nơi của người học.”
E-learning là ứng dụng công nghệ thông tin, internet vào việc dạy và học
nhằm làm cho công việc giáo dục trở nên dễ dàng, rộng rãi và hiệu quả hơn. E learning phù hợp với mọi đối tượng, lứa tuổi.

8
Học viên: Đỗ Tùng Bách


Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến trên nền web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle

E-learning là tập hợp đa dạng các phương tiện, công nghệ kỹ thuật cho giáo
dục như văn bản, âm thanh, hình ảnh, mơ phỏng, trị chơi, phim, thư điện tử, các
diễn đàn thảo luận, các forum..
E-learning cung cấp nội dung đào tạo trên nền Web có thể được cập nhật,

phát hành tức thời và thống nhất toàn cầu.
E-learning cung cấp nhiều công nghệ khác nhau để thiết lập một giải pháp
đào tạo tổng thể.
Hệ thống E-learning được xây dựng trên các hệ thống quản trị được gọi là
hệ quản lý đào tạo (Learning Management System), viết tắt là LMS, giúp học viên
và người quản lý theo dõi tiến trình học tập.
1.1.2

Mơ hình hệ thống Elearning .

Trung tâm của hệ thống e Learning là hệ thống quản lý học tập LMS
(Learning Management System). Theo đó, người dạy, người học và người quản trị
hệ thống đều truy cập vào hệ thống này với những mục tiêu khác nhau đảm bảo hệ
thống hoạt động ổn định và việc dạy học diễn ra hiệu quả.

Hình 1.1 Mơ hình hệ thống e-Learning
Để tạo và quản lý một khóa học, người dạy ngồi việc làm việc trực tiếp trên
hệ thống quản lý học tập, còn cần sử dụng các công cụ xây dựng nội dung học tập

9
Học viên: Đỗ Tùng Bách


Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến trên nền web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle

(Authoring Tools) để thiết kế, xây dựng nội dung khóa học và được đóng gói theo
chuẩn (thường là chuẩn SCORM) gửi tới hệ thống quản lý học tập. Trong một số
trường hợp, nội dung khóa học có thể được thiết kế và xây dựng trực tiếp không
cần các công cụ Authoring tools. Những hệ thống làm được việc đó có tên là hệ
thống quản lý nội dung học tập LCMS (Learning Content Management System).

1.1.3

Các hình thức học tập với Elearning

Là một hệ thống học tập mềm dẻo và linh hoạt, có thể tổ chức dạy học
theo nhiều hình thức khác nhau. Dưới góc độ vai trị của hệ thống e-Learning
trong việc hồn thành một khóa học, có thể kể ra hai hình thức học tập (mode of
learning) chính là học tập trực tuyến và học tập hỗn hợp.
 Học tập trực tuyến (Online learning)
Là hình thức, việc hồn thành khóa học được thực hiện tồn bộ trên mơi
trường mạng thông qua hệ thống quản lý học tập. Theo cách này, e-Learning chỉ
khai thác được những lợi thế của e-Learning chứ chưa quan tâm tới thế mạnh
của dạy học giáp mặt.
Thuộc về hình thức này, có hai cách thể hiện là dạy học đồng bộ
(Synchronous Learning) khi người dạy và người học cùng tham gia vào hệ thống
quản lý học tập và dạy học không đồng bộ (Asynchronous Learning), khi người
dạy và người học tham gia vào hệ thống quản lý học tập ở những thời điểm khác
nhau.
 Học tập hỗn hợp (Blended learning)
Đây là hình thức học tập, triển khai một khóa học với sự kết hợp của hai
hình thức học tập trực tuyến và dạy học giáp mặt. Theo cách này, e-Learning được
thiết kế với mục đích hỗ trợ quá trình dạy học và chỉ quan tâm tới những nội dung,
chủ điểm phù hợp nhất với thế mạnh của loại hình này. Cịn lại, với những nội
dung khác vẫn được thực hiện thơng qua hình thức dạy học giáp mặt với việc khai
thác tối đa ưu điểm của nó. Hai hình thức này cần được thiết kế phù hợp, có mối

10
Học viên: Đỗ Tùng Bách



Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến trên nền web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle

liên hệ mật thiết, bổ sung cho nhau hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng cho
khóa học.
Với đặc điểm như trên, đây là hình thức được sử dụng khá phổ biến với
nhiều cơ sở giáo dục trên thế giới, kể cả các nước có nền giáo dục phát triển.
1.1.4

Nguồn lực cho E Learning

 Con người
Theo mơ hình hệ thống e-Learning (1.1), có ba đối tượng sẽ tham gia vào hệ
thống quản lý học tập với những vai trò khác nhau. Cụ thể như sau:
Người quản trị:
Đây là người có trách nhiệm quản trị tồn bộ hệ thống quản lý học tập với
các chức năng như tạo lập khóa học, phân quyền cho giáo viên, cấp phát tài khoản
người dùng, thiết lập môi trường, trợ giúp người dạy và người học về công
nghch


Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến trên nền web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle

 Mã hóa tín hiệu từ máy để đưa lên kênh đã đăng kí:
Để tạo stream từ máy lên server các ra sử dụng Window Media Encoder
Cài đặt rồi bật WMend lên, chọn new session đi, vào tool > option chọn định
dạng video: NTSC hoặc PAL, ở VN chọn PAL
Tạo 1 session mới: New session hoặc File->New chọn Broadcast a live
event.

Hình 2.63 Mã hóa tín hiệu

Sau đó chọn phần cứng (card hình, card tiếng) mà ta sử dụng
Theo hướng dẫn tiếp tục làm theo đến lúc finish, sau đó vào giao diện chính,
vào thanh tab view có phần properties panel, tích vào đó, hiện lên bảng Session
properties, tích vào ô cạnh video và amply .
Tiêp theo là cách phát quảng bá: Trước hết chọn Pull from the encoder.
Có nhiều cách lựa chọn chất lượng hình ảnh và âm thanh để up lên. Lựa chọn
tốc độ bit: tốc độ càng cao thì chất lượng càng tốt nhưng cần đường truyền internet
tốt hơn.
Click next, phần tiếp theo click find free port để tìm cổng cịn trống.
Copy lại cái URL để sử dụng cho vào server
Finish, sau đó start encoding rồi bật windows media player lên bỏ cái url vừa
nãy copylại vào để test.
Hoặc lấy url vào stream trong sopcast để phát

82
Học viên: Đỗ Tùng Bách


Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến trên nền web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle

2.3.3 Quản lý máy học sinh
Phần mềm quản lý máy học sinh Radmin

Radmin (Remote Administrator) là phần mềm phổ biến nhất trong việc điều
khiển máytính từ xa. Cung cấp các kỹ thuật (truyền file) File Transfer, Text, Voice
chat, Telnet,gửi thơng điệp.... Và cho dù sử dụng kiểu nào thì lượng CPU bị chiếm
dụng là cực nhỏ.
Cài đặt máy SERVER ( máy học sinh ) và cấu hình :
- Chạy rserv32.exe để cài đặt như bình thường, cài xong và Start Radmin,
Radmin sẽ hiện ở khay hệ thống gần đồng hồ.

- Chuột phải vào chọn Setting for Radmin Server => Permissions=>
Permissions => Add user:
Tại đây ta đặt 1 tên và gõ mật khẩu vào 2 ô dưới (vd user: hoang /
pass:123456) Cài user/pass này đặt thế nào là tùy theo mối người, Pas đó là để khi
máy kết nối tới, nếu đúng user/pass thì Radmin cho vào (có thể đặt nhìu user khác
nhau và giời hạn quyền kết nối)
Cài đặt máy CLIENT (máy giáo viên ngồi để điều khiển):
Tại thư mục giải nén, ta chạy rview32.exe để cài đặt, việc cài đặt Client này
rất đơn giản.
Nếu ta chỉ kết đến 1 máy thì chỉ việc vào Connection => Connect To... =>Gõ
Ip máy cần đk vào ô Ip Address or DNS..
Port ta để mặc định cho.

83
Học viên: Đỗ Tùng Bách


Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến trên nền web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle

Nếu ta làm chủ 1 mạng LAN, máy ta ngồi thì cài Radmin Viewer, các máy
cịn lại đều cài Radmin Server và làm theo bước đầu tiên.
Tại giao diện của Radmin Viewer: ta add những máy server đã cài vào và
theo hình thì mình đã add 1 máy có ip là 192.168.16.2

Hình 2.64 Quản lý máy học viên

84
Học viên: Đỗ Tùng Bách



Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến trên nền web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle

CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG E LEARNING VÀO TRƯỜNG HỌC
3.1 Xây dựng Website Elearning cho Trung tâm dậy nghề B2K
Qua nghiên cứu về ứng dụng của Elearning và các công cụ hỗ trợ cho việc
xây dựng E Learning ta sẽ ứng dụng để xây dựng một hệ thống đào tạo trực tuyến
trong các trường học
Trong luận văn này ta sẽ xây dựng một hệ thống đào tạo trực tuyến tại
trường: Trung tâm dậy nghề B2K với quy mô là một môn học “Kỹ Thuật Vi Xử
Lý”. Từ môn học này sẽ phát triển ra nhiều môn học khác và cả khóa học
3.1.1

Website Elearning trung tâm dậy nghề B2K

Trang web của hệ thống sau khi được thiết lập
Trang chủ của website luôn hiển thị các tin tức mới nhất về các khóa học,
cũng như danh sách các khóa học hiện có được phân chia theo năm học, lĩnh vực.
Chỉ những user đã đăng kí mới được tham gia vào các khóa học.

Hình 3.1 Web Elearning sau khi thiết lập
Vai trị của Admin chỉ quản trị các vấn đề về hệ thống, giao diện, chỉnh sửa
cấp thêm quyền cho một hoặc một nhóm user, ví dụ như cho phép các user học
viên được theo dõi các diễn dàn, tin tức chung của hệ thống.

85
Học viên: Đỗ Tùng Bách


Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến trên nền web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle


Các user có vai trị Giáo viên có tồn quyền quản lý đối với khóa học về nội
dung giảng dạy, cấu trúc đề thi, lịch học, lịch thi cử..Mỗi khóa học được tạo ra sẽ
có đầy đủ các lựa chọn mà Moodle đã tích hợp sẵn.
3.1.2

Quản lý giáo viên, học viên trong trường

Đăng ký, nhập danh sách học viên, giáo viên vào khóa học

Hình 3.2 Chọn giáo viên, học viên vào khóa học
Quản lý thơng tin học viên

Hình 3.3 Quản lý thông tin học viên
Các học viên sau khi được cấp user có thể tham gia các khóa học : xem một
trang tài liệu online, download file bài học, làm bài kiểm tra trong mỗi bài học, làm

86
Học viên: Đỗ Tùng Bách


Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến trên nền web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle

đề thi cuối khóa và xem điểm của mình. Bên cạnh việc học tập, các học viên có thể
tham gia trả lời các câu hỏi khảo sát về khóa học, thảo luận trong các diễn đàn, tra
cứu thông tin.
3.1.3

Thực hiện khóa học mơn Vi Điều Khiển

Tạo khóa học mơn Vi Điều Khiển

Chỉ có người quản trị hoặc giáo viên được lựa chọn giảng dậy mới có thể tạo
khóa học

Hình 3.4 Khóa học Vi Điều Khiển sau khi được tạo
Khi đã được giao quản lý và thực hiện khóa học giáo viên có tồn tuyền thực
hiện, trình bày nội dung khóa học theo kiến thức, ý tưởng, kinh nghiệm của mình
Làm việc với các chức năng trong khóa học
Chỉ có giáo viên mới có thể thực hiện những cơng việc này

87
Học viên: Đỗ Tùng Bách


Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến trên nền web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle

Hình 3.5 Các chức năng trong khóa học
Giáo viên có thể tạo các bài giảng theo chuẩn rồi hiển thị trực tiếp lên
Moodle, hoặc cũng có thể tạo bài học dưới dạng tài nguyên từ Powerpoint, file
pdf..để học viên trong q trình tham gia khóa học có thể download về máy tính cá
nhân. Sinh động hơn, một clip giảng dạy cũng có thể được tích hợp ngay trên
Moodle.
Tạo các hoạt động diễn đàn, họp cho học sinh

Hình 3.6 Diễn đàn thảo luận

88
Học viên: Đỗ Tùng Bách


Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến trên nền web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle


Mọi thành viên trong khóa học đều có thể tham gia vào diễn đàn và phòng
chat. Tại đây mọi ý kiến, thắc mắc hay chia sẻ của các thành viên về khóa học được
đưa ra. Tất cả các thành viên đều có thể phúc đáp lại ý kiến đó
Kiểm tra, thi và đánh giá học sinh
Tạo ngân hàng câu hỏi sẵn sàng phục vụ cho việc tạo các đề thi, đề kiểm tra
bất kỳ lúc nào

Hình 3.7 Soạn thảo câu hỏi

Hình 3.8 Đề thi
Đề thi được lập từ ngân hàng câu hỏi đã được soạn thảo chuẩn bị từ trước

89
Học viên: Đỗ Tùng Bách


Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến trên nền web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle

Đối với hình thức thi online và chấm thi tự động, học viên có thể biết kết
quả ngay sau khi làm bài.
Dạy học trực tuyến
Quá trình đào tạo trực tuyến là quá trình hai chiều, một mặt giáo viên thông
qua mạng internet truyền đạt, chia sẻ kiến thức, mặt khác học viên cũng có thể có
những nhận xét, yêu cầu về kiến thức, điều này làm cho việc học tập trở nên chủ
động và linh hoạt hơn.

Hình 3.9 Dạy học trực tuyến
Quản lý, điều khiển máy học viên
Việc kiểm tra màn hình máy tính, q trình học tập của học viên trong quá

trình học trực tuyến tương đối quan trọng. Qua đó giáo viên có thể biết được độ tập
trung của học viên với khóa học, giới hạn những hoạt động trên máy của học viên
và có thể thực hành các bài tập mẫu ngay trên máy học viên và trình chiếu cho các
học viên khác xem quá trình làm

90
Học viên: Đỗ Tùng Bách


Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến trên nền web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle

Hình 3.10 Quản ý, điều khiển máy học viên
Nhận xét, đánh giá về khóa học

Hình 3.11 Đánh giá về khóa học
Từ những ưu điểm, nhược điểm của Moodle và kết quả đạt được từ việc xây
dựng khóa học Vi Điều Khiển trên Moodle cho trung tâm dậy nghề B2K ta thấy:
3.2 Ưu điểm – nhược điểm của eLearning
3.2.1 Ưu điểm:
eLearning có một số ưu điểm vượt trội so với loại hình đào tạo truyền
thống. eLearning kết hợp cả ưu điểm tương tác giữa học viên, giáo viên của hình
thức học trên lớp lẫn sự linh hoạt trong việc tự xác định thời gian, khả năng tiếp thu
kiến thức của học viên.

91
Học viên: Đỗ Tùng Bách


Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến trên nền web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle


Đối với nội dung học tập:
- Hỗ trợ các "đối tượng học" theo yêu cầu, cá nhân hóa việc học. Nội dung
học tập đã được phân chia thành các đối tượng tri thức riêng biệt theo từng lĩnh
vực, ngành nghề rõ ràng. Điều này tạo ra tính mềm dẻo cao hơn, giúp cho học viên
có thể lựa chọn những khóa học phù hợp với nhu cầu học tập của mình.
- Nội dung mơn học được cập nhật, phân phối dễ dàng, nhanh chóng. Với
nhịp độ phát triển nhanh chóng của trình độ kỹ thuật cơng nghệ, các chương trình
đào tạo cần được thay đổi, cập nhật thường xuyên để phù hợp với thông tin, kiến
thức của từng giai đoạn phát triển của thời đại. Đối với hệ thống eLearning, việc
cập nhật nội dung môn học chỉ cần sao chép các tập tin được cập nhật từ một máy
tính địa phương (hoặc các phương tiện khác) tới một máy chủ. Tất cả học viên sẽ
có được phiên bản mới nhất trong máy tính trong lần truy cập sau.
Đối với học viên:
- Hệ thống eLearning hỗ trợ học theo khả năng cá nhân, theo thời gian biểu
tự lập nên học viên có thể chọn phương pháp học thích hợp cho riêng mình. Học
viên có thể chủ động thay đổi tốc độ học cho phù hợp với bản thân, giảm căng
thẳng và tăng hiệu quả học tập. Bên cạnh đó, khả năng tương tác, trao đổi với nhiều
người khác cũng giúp việc học tập có hiệu quả hơn.
Đối với giáo viên:
- Giáo viên có thể theo dõi học viên dễ dàng. eLearning cho phép dữ liệu
được tự động lưu lại trên máy chủ, thơng tin này có thể được thay đổi về phía
người truy cập vào khóa học. Giáo viên có thể đánh giá các học viên thông qua
cách trả lời các câu hỏi kiểm tra và thời gian trả lời những câu hỏi đó.
Đối với việc đào tạo nói chung:
- eLearning giúp giảm chi phí học tập. Bằng việc sử dụng các giải pháp học
tập qua mạng, các tổ chức (bao gồm cả trường học) có thể giảm được các chi phí
học tập như tiền lương phải trả cho giáo viên, tiền th phịng học, chi phí đi lại và
ăn ở của học viên. Đối với những người thuộc các tổ chức này, học tập qua mạng
giúp họ không mất nhiều thời gian, công sức, tiền bạc trong khi di chuyển, đi lại, tổ


92
Học viên: Đỗ Tùng Bách


Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến trên nền web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle

chức lớp học..., góp phần tăng hiệu quả cơng việc. Thêm vào đó, giá cả các thiết bị
cơng nghệ thông tin hiện nay cũng tương đối thấp, việc trang bị cho mình những
chiếc máy tính có thể truy cập vào Internet với các phần mềm trình duyệt miễn phí
để thực hiện việc học tập qua mạng là điều hết sức dễ dàng.
- eLearning còn giúp làm giảm tổng thời gian cần thiết cho việc học. Theo
thống kê trung bình, lượng thời gian cần thiết cho việc học giảm từ 40 đến 60%.
- Hỗ trợ triển khai đào tạo từ xa. Giáo viên và học viên có thể truy cập vào
khóa học ở bất cứ chỗ nào, trong bất cứ thời điểm nào mà không nhất thiết phải
trùng nhau chỉ cần có máy tính có thể kết nối Internet.
3.2.2

Nhược điểm:

eLearning đang là một xu hướng phát triển ở rất nhiều nơi trên thế giới. Việc
triển khai hệ thống eLearning cần có những nỗ lực và chi phí lớn, mặt khác
ELearning cũng có những rủi ro nhất định. Bên cạnh những ưu điểm nổi bật,
eLearning cịn có một số khuyết điểm mà ta không thể bỏ qua cần phải khắc phục
sau đây:
- Do đã quen với phương pháp học tập truyền thống nên học viên và giáo
viên sẽ gặp một số khó khăn về cách học tập và giảng dạy. Ngồi ra họ cịn gặp khó
khăn trong việc tiếp cận các cơng nghệ mới.
- Bởi vì đào tạo từ xa là môi trường học tập phân tán nên mối liên hệ gặp gỡ
giữa giáo viên và học viên bị hạn chế cũng làm ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học
tập của học viên.

- Giáo viên phải mất rất nhiều thời gian và công sức để soạn bài giảng, tài
liệu giảng dạy, tham khảo cho phù hợp với phương thức học tập eLearning.
- Chi phí để xây dựng eLearning.
- Các vấn đề khác về mặt công nghệ: cần phải xem xét các cơng nghệ hiện
thời có đáp ứng được các mục đích của đào tạo hay khơng, chi phí đầu tư cho các
cơng nghệ đó có hợp lý khơng. Ngồi ra, khả năng làm việc tương thích giữa các
hệ thống phần cứng và phần mềm cũng cần được xem xét.

93
Học viên: Đỗ Tùng Bách


Phát triển công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến trên nền web sử dụng gói phần mềm mã nguồn mở Moodle

3.3

Đánh giá về Elearning
3.3.1

Hiệu quả của phương pháp học tập truyền thống và trực tuyến

ELearning là một phương pháp học hiệu quả khơng thua kém cách học
truyền thống khác

Hình 3.12: Hiệu quả của Elearning
 Phát triển hướng sư phạm
Có thể nói rằng e-learning là một yếu tố tuyệt vời để giúp đổi mới phương
pháp sư phạm: Người giáo viên đưa giáo trình lên mạng đúng cách sẽ cảm thấy
sung sướng, hưng phấn vì làm được một điều đặc biệt, và sẽ lấy lại thói quen tự hỏi
mình, vốn đã mất đi từ lâu trong cách dạy truyền đạt kiến thức trực diện.

 Chuẩn bị cho quá trình học suốt đời
Trong đời sống hàng ngày, mỗi người khơng ai có một người thầy thường
trực để chỉ dẫn cách tìm hiểu thêm tri thức mới. Chính vì vậy, một trong những
nhiệm vụ quan trọng nhất của người dạy học, đó là khắc sâu tinh thần tự học cho
sinh viên, điều đó sẽ giúp họ tự chủ trong quá trình tìm kiếm, đánh giá và khai thác
những thông tin mới mẻ theo nhu cầu của mình.
 Thực hành viết lách thường xuyên
E-learning bắt buộc người học phải thường xuyên viết hàng ngày (viết điện
thư, viết bài trên diễn đàn, viết trong phòng chat, nộp bài viết, v.v.), qua đó rèn
luyện được thói quen và kĩ năng viết.

94
Học viên: Đỗ Tùng Bách


×