Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

slide bài giảng lịch sử 12 tiết 01 sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 19 trang )



SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CTTG II (1945-1949)

NỘI DUNG

CÂU HỎI NHẬN THỨC

I. HỘI NGHỊ IANTA (2-1945)
VÀ NHỮNG THỎA THUẬN
CỦA BA CƯỜNG QUỐC

Trật tự thế giới mới sau CTTG
II (1945-1949) được thiết lập
như thế nào?

II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP
Q́C

Nêu mục đích, ngun tắc hoạt
động và vai trị của Liên hợp
quốc?

III. SỰ HÌNH THÀNH HAI HỆ
THỚNG XÃ HỢI ĐỚI LẬP

Sự đối lập về kinh tế, chính trị
giữa hai khối nước: TBCN và
XHCN được thể hiện như thế
nào?



I. HỘI NGHỊ IANTA (2/1945) VÀ NHỮNG THỎA THUẬN CỦA BA CƯỜNG
QUỐC

1. Hoàn cảnh triệu tập:
Đầu năm 1945, CTTG II sắp kết thúc, nhiều vấn đề
đặt ra trước các nước Đồng minh:
Bối cảnh lịch sử
 Nhanh chóng đánh bại các nước
triệu Phát
tập Hội
nghị
xít;
Ianta?
 Tổ chức lại thế giới;
 Phân chia thành quả chiến thắng.
Hội nghị Ianta (Liên Xô) được triệu tập từ ngày
04 đến 11/02/1945.


U.Sơcsin

Ph.Rudơven

Hội nghị Ianta (2/1945)

I.Xtalin


I. HỘI NGHỊ IANTA (2/1945) VÀ NHỮNG THỎA THUẬN CỦA BA CƯỜNG

QUỐC

1. Hoàn cảnh triệu tập:
2. Nội dung hội nghị:




Thống nhất tiêu diệt tận gốc CNPX;
Thành lập Liên hợp quốc; Những quyết định
quan trọng của hội
Thỏa thuận việc đóng quân nhằm
nghị giải
Ianta?giáp quân
đội PX, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và
châu Á.
Nhận
xét về
hội những
Những quyết định của Hội nghị
Ianta
cùng
nghịXơ
Ianta?
thỏa thuận sau đó của Anh, Mĩ, Liên
đã trở
thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới (trật tự
hai cực Ianta)



II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC
1.

Sự thành lập Liên hợp quốc:
Từ ngày 25- 04 đến 26- 06- 1945, hội nghị 50 nước họp tại
Xan Phranxixcô (Mĩ) đã tuyên bố thành lập tổ chức Liên
hợp quốc và thông qua Hiến chương.

2. Mục đích hoạt động của Liên hợp quốc:
 Duy trì hịa bình và an ninh thế giới;
Nêu mục đích
 Phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tôc;
hoạt động của
hợptắc
quốc?
 Hợp tác quốc tế dựa trên sự tơn trọngLiên
ngun
bình đẳng
và quyền tự quyết của các dân tộc.


Lễ thành lập Liên hợp quốc


Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc (9/1977)


Tru sở Liên hợp quốc tại Mĩ



Bên trong tòa nhà LHQ, nơi diễn ra các hội nghị quan trọng


II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC
3. Nguyên tắc hoat động của Liên hợp quốc:
Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết
của các dân tộc.
Nêu nguên tắc
 Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả
hoạt động của
các nước.
Liên hợp quốc?




Khơng can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.



Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hịa bình.

Chung sống hịa bình và sự nhất trí giữa năm nước: Anh,
Pháp, Mĩ, Liên Xô và Trung Quốc.



II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC
4. Bộ máy tổ chức của Liên hợp quốc:
HỘI ĐỒNG

QUẢN THÁC

TÒA ÁN
QUỐC TẾ

HỘI ĐỒNG
BẢO AN

ĐẠI
HỘI ĐỒNG

 UNICEF: Qũy nhi đồng LHQ
 UNDP: Chuơng trình phát triển
LHQ
 UNEP: Chương trình mơi trường
LHQ...

HỘI ĐỒNG
KINH TẾ VÀ
XÃ HỘI

BAN THƯ


 FAO: Tổ chức lương thực
và nơng nghiệp LHQ
 UNESCO: Tổ chức giáo
dục, khoa học và văn hóa
LHQ
 VVHO: Tổ chức y tế thế

giới...


II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC
5. Vai trò của Liên hợp quốc:
vai trò
Liên
LHQ trở thành một diễn đàn quốcNêu
tế vừa
hợpcủa
tác,
vừa đấu
quốc?
tranh nhằm duy trì hịa bình và an ninh hợp
thế giới.


Cố gắng giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột ở nhiều khu
vực.


Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế; giúp đỡ
các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giáo dục…


Mặt hạn chế của
Liên hợp quốc?




Hạn chế:



Chưa giải quyết được cuộc xung đột kéo dài ở Trung Đông.



Không ngăn được việc Mĩ tấn công IRắc…


III. SỰ HÌNH THÀNH HAI HỆ THỐNG XÃ HỘI ĐỐI LẬP
Hai hệ thống xã hội
đối lập ở châu Âu
được hình thành như
thế nào?


III. SỰ HÌNH THÀNH HAI HỆ THỐNG XÃ HỘI ĐỐI LẬP

1. Về địa- chính trị:











Nước Đức:
Tháng 9/1949: Cộng hịa Liên bang Đức được thành lập theo
chế độ TBCN.
Tháng 10/1949: Cộng hòa Dân chủ Đức được thành lập theo
chế độ XHCN.
Châu Âu:
Đông Âu: Được sự giúp đỡ của Liên Xô, các nhà nước
DCND ra đời (Ba Lan, Tiệp Khắc, Rumani, Hunggari,
Bungari…) và liên minh chặt chẽ với Liên Xô.
Tây Âu: Được sự giúp đỡ của Mĩ, các lực lượng tư sản được
khôi phục, nhà nước DCTS được củng cố.


III. SỰ HÌNH THÀNH HAI HỆ THỐNG XÃ HỘI ĐỐI LẬP
2. Về kinh tế:

Từ tháng 6/1947, Mĩ thực hiện “Kế hoạch Mácsan” giúp các
nước Tây Âu khôi phục kinh tế, đồng thời tăng cường ảnh
hưởng của Mĩ ở khu vực này.

Liên Xô và các nước DCND Đông Âu thiết lập chặt chẽ các
quan hệ kinh tế; đến tháng 1/1949, Hội đồng tương trợ kinh
tế (SEV) được thành lập.
Như vậy, ở châu Âu đã hình thành hai hệ thống xã hội
đối lập: Tây Âu (TBCN) và Đông Âu (XHCN).


Châu Âu (1946-1990)





×