Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

GIA ĐÌNH 3T TUẦN 1 2020-2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.11 KB, 60 trang )

1

KẾ HOACH CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH THÂN YÊU (4 Tuần)
Thời gian thực hiện từ ngày 2 /11 đến ngày 27 /11 năm 2020
I. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Mục tiêu
Nội dung
MT 1. Trẻ thực hiện
- Hơ hấp: Hít vào, thở
được các động tác
ra.
phát triển các nhóm
- Tay:
cơ và hơ hấp
+ Đưa 2 tay lên cao, ra
phía trước, sang 2 bên.
- Lưng, bụng, lườn:
+ Cúi về phía trước.
- Chân:
+ Co duỗi chân.
5. Trẻ thực hiện được - Bò theo đường dích
nhanh, mạnh, khéo
dắc
trong thực hiện bài tập - Bò chui qua cổng
tổng hợp: Bò,
MT 9. Trẻ biết tên một - Nhận biết một sớ món
sớ món ăn hàng ngày: ăn hàng ngày như:
trứng rán, cá kho,
Trứng rán, cá kho, rau...
canh rau,...
MT11. Trẻ thực hiện


được một số việc đơn
giản với sự giúp đỡ
của người lớn trong
sinh hoạt.

Hoạt động
- Thể dục sáng: “ Bé vui khỏe”,
“ Việt Nam ơi”
- Bài tập phát triển chung trong
các giờ vận động
- Chơi một số trò chơi : Gieo
hạt, thởi bóng bay, hái hoa.

HĐH:
- Bò theo đường dích dắc
- Bò chui qua cởng
- TC: Ai ném xa hơn
- TCPV: Nấu ăn, bán hàng
- Giờ ăn: Trò chuyện cùng trẻ
về các món ăn và dinh dưỡng
của các món ăn cung cấp cho
cơ thể.
- Làm quen cách đánh - VSCN: Rửa tay dưới vòi
răng, lau mặt.
nước chảy
- Thể hiện bằng lời nói + Hướng dẫn trẻ thực hành rửa
về nhu cầu ăn, ngủ, vệ tay, rửa mặt, súc miệng, tự xúc
sinh.
cơm ăn, cất bát, cất ghế…
- Tháo tất, cởi quần áo

- Trò chơi: Bé đánh răng rửa
mặt
HĐC: Hướng dẫn trẻ biết lao
động tự phục vụ: Tháo tất, cởi
quần áo, đi giầy, đi dép...

2. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
KPKH
- Đồ dùng để ăn, - HĐH:
MT 20. Trẻ biết sử để uống
+ Trò chuyện về đồ dùng để ăn, để
dụng các giác quan - Biết giữ gìn đồ
́ng
để xem xét, tìm dùng trong gia
+ Trò chuyện về ngơi nhà của bé
hiểu đới tượng:
đình
- HĐ góc:


2

MT34. Trẻ biết so
sánh hai đới tượng
về kích thước và nói
được kết quả


So sánh 2 đới
tượng về kích
thước, dài - ngắn.
Rộng- hẹp; Cao
hơn- thấp hơn.

MT 38. Trẻ nói - Tên của bố mẹ,
được tên của bố mẹ các thành viên
và các thành viên trong gia đình.
trong gia đình.

MT39. Trẻ nói được - Trẻ biết được địa
địa chỉ của gia đình, chỉ gia đình khi
được hỏi, trò
chuyện,
42. Trẻ biết kể tên
một số lễ hội: Việt
Nam 20/11 qua trò
chuyện tranh ảnh.

+ Trò chơi gia đình, nấu ăn...
HĐNT:
+ Quan sát nhà 2 tầng
+ Hướng dẫn trẻ làm ngôi nhà từ lá
cây
- TCHT: Chuẩn bị bữa ăn, gia đình
ngăn nắp, bé là người đầu bếp giỏi,
thi xem ai nhanh
- HĐ đón, trả trẻ: Trò chuyện
với trẻ về một sớ dùng trong gia

đình của bé.
HĐH: - Dạy trẻ NB sự khác biệt rõ
nét về chiều dài của 2 ĐT, sử dụng
đúng từ dài hơn- ngắn hơn
- Dạy trẻ so sánh , nhận biết về
chiều rộng của 2 ĐT.
- Dạy tre Dạy trẻ so sánh , nhận biết
về chiều cao của 2 ĐT. sử dụng
đúng từ cap hơn- thấp hơn
- HĐ chiều: Làm vở bài tập tốn cao
- thấp.Rơng hơn- hẹp hơn
* Hoạt động học:
- Người thân sớng cùng nhà với bé
* HĐG: Góc học tập
- Xem sách, tranh ảnh, lơ tơ về gia
đình.
Giờ đón trả trẻ: Trò chuyện cùng trẻ
về những người thân trong gia đình
như: tên bớ, mẹ, anh chị em...Cơng
việc của những người trong gia
đình.
- HĐ đón, trả trẻ: Trò chuyện với trẻ
về địa chỉ gia đình của bé.
- HĐ góc: Trò chơi gia đình, Mẹ
con, nấu ăn...

Một sớ ngày lễ hội - Trò chuyện và xem tranh ảnh một
gần gũi với trẻ số hoạt động của ngày nhà giáo VN
như:20/11
…và 20 - 11

các hoạt động của
trẻ ở trường.


3

3. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Mục tiêu
Nội dung
Kể lại sự việc đã diễn
50. Trẻ biết kể lại
ra của bản thân như:
những sự việc đơn
thăm ông bà, đi chơi,
giản đã diễn ra của
xem phim,..
bản thân.

Hoạt động
- Quan sát dãy nhà trọ( gần
trường)
- Thăm quan nhà văn hóa tở 9.
TCVĐ: Về đúng nhà
MT 51. Trẻ đọc thuộc - Thơ:Thăm nhà
- HĐH:
bài thơ, ca dao, đồng bà;Chiếc quạt nan
+ Thơ: Thăm nhà bà; Tặng hoa
dao...
- Đọc đồng dao: Dung cô giáo
dăng dung dẻ. Lộn cầu - HĐ chiều:

Thăm nhà bà; Thăm nhà bà;
vồng...
Tặng hoa cô giáo
+ Ca dao về công ơn
- Đọc đồng dao: Dung dăng
cha mẹ
dung dẻ, lộn cầu vồng....
52. Trẻ biết kể truyện - Kể lại truyện đã được - HĐH:
đơn giản đã được nghe có sự giúp đỡ của Truyện: + Truyện: Bông hoa
nghe với sự giúp đỡ. người lớn.
cúc trắng .Chiếc ấm sành nở
hoa.
53. Trẻ biết bắt - Đóng vai theo lời dẫn - HĐG:Xem sách, tranh truyện,
chước giọng nói của chuyện đơn giản của đóng vai các nhân vật quen
nhân
vật
trong giáo viên.
thuộc gần gũi trong truyện
truyện.

4. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KỸ NĂNG XÃ HỘI
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
63. Trẻ mạnh dạn - Mạnh dạn tham gia - Qua HĐH: Trả lời cô, trả
tham gia vào các vào các hoạt động: Hoạt lời bạn
hoạt động, mạnh dạn động hoc, vui chơi, lao - HĐG: phân vai trò chơi mẹ
khi trả lời câu hỏi.
động tự phục vụ...
con, bán hàng

- Mạnh dạn khi trả lời - TCXD: Xây nhà của bé, các
câu hỏi.
kiểu nhà, vườn rau, vườn
trường
64. Trẻ biết cố gắng - Xếp đồ chơi đúng nơi - Giờ ăn: Cất bát vào rổ
thực hiện công việc qui định, giúp cô lấy và - Giờ ngủ: Cất gối
đơn giản được giao
cất bát, cất gối
- Giờ HĐG: Xếp đồ chơi.


4

71. Trẻ thực hiện
được một số quy
định ở lớp và gia
đình: sau khi chơi
xếp cất đồ chơi,
khơng tranh giành đồ
chơi, vâng lời bố mẹ.

- Một số quy định ở lớp
và gia đình (để đồ dùng,
đồ chơi đúng chỗ).
- Yêu mến bớ, mẹ, anh,
chị, em ruột.
- Tiết kiệm điện, nước.

- Đón, trả trẻ: Đi học đúng
giờ....

- HĐVC: Cất đồ dùng, đồ
chơi đúng chỗ...
- Biết thể hiện tình cảm vâng
lời bớ, mẹ, anh, chị, em ruột
trong gia đình
- HĐVS: Tiết kiệm điện,
nước.
73. Trẻ biết chú ý - Chờ đến lượt. Biết chú HĐC: Dạy trẻ cách chú ý
nghe khi cơ, bạn nói. ý lắng nghe khi cơ nói
lắng nghe
5. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MI
Mục tiêu
Nội dung
- Nghe các bài hát, bản
81. Trẻ hát tự nhiên,
nhạc (nhạc thiếu nhi, dân
hát được theo giai
ca)
điệu bài hát quen
- Hát đúng giai điệu, lời
thuộc.
ca bài hát.
82. Trẻ biết vận động
theo nhịp điệu bài
hát bản nhạc (vỗ tay
theo phách, nhịp vận
động minh họa).
88. Trẻ biết lăn dọc,
xoay tròn, ấn dẹt đất
nặn để tạo thành các

sản phẩm có 1 khới
hoặc 2 khới.
89.Trẻ biết sử dụng
các kỹ năng tạo hình
để tạo ra sản phẩm
đơn giản

- Vận động đơn giản theo
nhịp điệu của các bài hát,
bản nhạc.
- Sử dụng một số dụng
cụ gõ đệm theo phách,
nhịp.
- Sử dụng một số kĩ năng
lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt
đất nặn để tạo thành các
sản phẩm có 1 khới hoặc
2 khới.
- Sử dụng các kỹ năng
tạo hình ( Vẽ, tơ màu,
nặn, xé dán, xếp hình) để
tạo ra sản phẩm.

Hoạt động
- HĐH:
+ KNCH: Nhà của tôi
+ Nghe hát: Cô giáo...”
- HĐG: Cho biểu diễn các bài
hát trong chủ đề “Nhà của tôi;
Cả nhà thương nhau; Cháu yêu

bà;
- HĐH: KNVĐ: Cả nhà thương
- HĐG :Hát múa các bài hát
trong chủ đề

- HĐH: Nặn đồ dùng để ăn
- HĐG: Nặn vòng, nặn quả, nặn
con lật đật...
- HĐH:
+ Tô màu ngôi nhà
+ Làm bưu thiếp tặng cô ngày
20/11
- HĐG: + Tô màu các thành
viên trong gia đình
+ Tơ màu, nặn, vẽ, cắt dán về
một sớ đồ dùng trong gia đình:


5

Bát, đĩa, bàn, ghế, giường, tủ...
II. CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị các bài hát, bài thơ, câu truyện, trò chơi liên quan đến chủ đề Gia đình.
- Các loại vật liệu thiên nhiên: rơm, rạ, lá cây, vải vụn, len vụn các màu, vỏ hộp, chai lọ
cũ....
- Kết hợp với phụ huynh lấy ảnh gia đình của trẻ để trưng bày.
- Các loại sách, báo, tạp chí chuyện tranh ảnh cũ về chủ đề Gia đình.
- Giấy vẽ, bút, phẩm màu, giấy màu, hồ dán, đất nặn, kéo.
- Đồ dùng đồ chơi trong gia đình: xoong, nồi, chảo, ca, cớc, chén, bát, đũa...
- Bộ đồ chơi ở các góc, gạch to nho các loại, thảm hoa, thảm cỏ.

- 1 số loại cây xanh, cây ăn quả
III. MỞ CHỦ ĐỀ.
- Cô cùng trẻ hát bài: Ba ngọn nến lung linh
- Đàm thoại cùng trẻ về chủ đề gia đình.
+ Các con hãy kể về người thân trong gia đình mình nào ?
+ Trong gia đình con có những ai? Làm nghề gì ?
+ Bố con được ai sinh ra? Và được gọi như thế nào ?
+ Mẹ con được ai sinh ra? Và được gọi như thế nào ?
+ Ai là người sinh ra các con?
- Các con hãy miêu tả về ngơi nhà mình đang ở nào ?
- Kể về những đồ dùng trong gia đình
+ Trong ngơi nhà của các con có những đồ dùng gì ?
+ Đồ dùng để ăn có những gì? Đồ dùng gì để ngủ.
+ Đồ dùng gì để giải trí? Và trong gia đình các con có những phòng nào?
- Các con ạ ! Ai cũng có 1 gia đình, mọi người trong gia đình sớng vui vẻ hòa thuận bên
nhau, có bạn cùng bớ mẹ sớng chung với cả ơng bà, có bạn thì sống với bố mẹ thôi nhưng
tất cả mọi người trong gia đình đều thương yêu và biết chia sẻ với nhau về những niềm vui
nỗi buồn hàng ngày.
- Mỗi người đều có một ngơi nhà để ở, có bạn ở nhà 2,3 tầng, có bạn thì ở nhà cấp 4 và
ngơi nhà nào cũng có những đồ dùng để phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày cho gia đình
chúng ta.
- Các con hãy kể về công việc của các thành viên trong gia đình mình nào ?
=> Hàng ngày các con được đến trường học với cô giáo còn bố mẹ đi làm mỗi người trong
gia đình đều có 1 cơng việc ví dụ như có người làm ở cơ quan, ở siêu thị, hay bán hàng...
nhưng khi về cung 1 ngôi nhà mọi người cùng giúp nhau làm công việc nhà và quây quần
bên mâm cơm ...
- Các con có biết trong tháng 11 có ngày lễ kỉ niệm gì khơng?
=> Có ngày 20.11 là ngày nhà giáo Việt Nam, để nhớ đến công ơn các thầy cô đã dạy dỗ
chúng mình, vào ngày này các bạn học sinh thường làm gì?
+ Để chúc mừng ngày 20/11 ở trường các con thấy nhà trường tổ chức như thế nào?

- Các con hãy đọc thơ, múa, hát những bài hát , về gia đình thật hay nhé..


6

- Các con còn biết vẽ hoa tặng cô giáo, biết nặn, tơ màu…
- Để biết thêm về gia đình, về những đồ dùng trong gia đình, về họ hàng và những người
thân…Hôm nay cô và các con chúng ta sẽ cùng nhau khám phá về chủ đề “ Gia đình”
nhé.
IV. KẾ HOẠCH TUẦN
Hoạt
động
- Đón
trẻ ,
chơi

Thứ 2

TUẦN 1: NHÀ CỦA BÉ Ở ĐÂU ?
(Thời gian thực hiện: Từ 2- 6/11/2020
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5

Thứ 6

- Nhắc trẻ tự cất đồ dùng cá nhân, chào cô,chào bố mẹ,ông bà
- Trò chuyện cùng trẻ về địa chỉ gia đình của bé
- Chơi tự do các góc phát triển vận động tinh, thơ
- Tập các động tác thể dục theo nhạc bài liên khúc “ Bé vui khỏe, Việt

-TDS
Nam ơi” . Chơi các trò chơi theo hướng dẫn của cơ
Âm nhạc Vận động Tốn
KPXH:
Văn học
Học
- Nhà của
Bò theo Dạy trẻ NB được - Trò chuyện Thơ:
tơi
đường
sự khác biệt rõ nét về ngơi nhà
Thăm
(KNCH)
dích dắc về chiều dài của
của bé
nhà bà
TCVĐ: hai ĐT và sử dụng
Mèo và đúng từ dài hơnchim sẻ ngắn hơn
HĐCCĐ: - Dạo chơi - Chơi ở góc kĩ
HĐCCĐ:
- Dạo
Chơi
- Quan sát
năng
- Thăm quan chơi.
ngồi
các ngơi
nhà bạn (Bạn Nhặt lá
trời
nhà 1 tầng

Triệu Vy).
trong
TCVĐ:Về
sân
đúng nhà.
trường
- Góc XD: Xây ngơi nhà một tầng, xây hàng rào (Góc trọng tâm)
Chơi ,
- Góc PV: Gia đình, bán hàng.
hoạt
- GNT: Tơ màu ngơi nhà, dán trang trí ngôi nhà bằng các nguyên vật
động ở liệu khác nhau. Hát các bài hát về gia đình
các góc - Góc HT: Sử dụng các hình học để lắp ghép thành các kiểu nhà.
- Góc sách: Xem sách,tranh ảnh về các kiểu nhà
- Bé thực hành kĩ năng: Tập mặc áo mùa đông.
VS ăn
- Nhắc trẻ sử dụng các từ “ mời các cô”, “mời bạn” khi vào bữa ăn.
trưa,
- Rèn cho trẻ kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi
ngủ
đi vệ sinh, xúc miệng nước muối, lau miệng sau khi ăn.
- Dải xốp, chiếu cho trẻ ngủ trưa.
- Nhắc trẻ đi vệ sinh trước khi đi ngủ, đảm bảo thời gian cho trẻ ngủ
Chơi,
- Thứ 2: Ơn lại bài hát “ Nhà của tơi”


7

HĐtheo

ý thích
( Buổi
chiều)
Trả trẻ

-Thứ 3: Hướng dẫn trẻ biết lao động tự phục vụ: Tháo tất, cởi quần
áo. đi giầy, đi dép
-Thứ 4: - Làm vở bài tập toán
-Thứ 5: TCHT: Chuẩn bị bữa ăn.
- Thứ 6: Ôn bài thơ “ Thăm nhà bà”. Nêu gương cuối tuần
- Vệ sinh cá nhân cho trẻ sạch sẽ trước khi trả trẻ cho phụ huynh,
- Trao đổi với phụ huynh về học tập và sức khỏe cuả trẻ trong ngày.

TUẦN 2: BÉ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH
Từ 9/11-> 13/11/2020
Hoạt Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ
động
6
- Đón trẻ, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, ông
- Đón bà
trẻ ,
- Trò chuyện về các thành viên trong gia đình bé
chơi
- Cho trẻ chơi ở các góc vận động tinh, vận động thô.
- Tập các động tác thể dục theo nhạc bài liên khúc “ Bé vui khỏe, Việt
-TDS Nam ơi”

- Chơi các trò chơi theo hướng dẫn của cô tổ chức trò chơi buổi sáng.
Âm nhạc
Taọ hình: Tốn
KPXH:
Văn học
Học Cả nhà
- Tơ màu Dạy trẻ so
- Người
Truyện:
thương nhau
bức tranh sánh , NB về
thân sống Bông hoa
(KNVĐ)
gia đình
chiều rộng của
cùng nhà cúc trắng.
2 ĐT
với bé
- Quan sát - Dạo chơi - Dạo chơi
Thăm - Cho trẻ
Chơi nhà
nhiều trên đường
quan nhà chơi với
ngoài tầng
làng
biệt thự
đồ chơi
trời
+ TCVĐ:
ngoài sân

Tung và bắt
trường
bóng với cơ.
- Góc xây dựng: Xây ngơi nhà nhiều tầng, xây hàng rào
Chơi , - Góc PV: Nấu ăn,bán hàng, bác sĩ ( Góc trọng tâm)
hoạt
- Góc nghệ thuật: Hát và vận động các bài trong chủ đề gia đình, tơ
động màu những người thân trong gia đình.
ở các - Góc học tập: Làm sách ảnh về gđ của bé;
góc
- Góc sách: Xem sách, tranh ảnh về gđ.
- Bé thực hành kĩ năng: Xâu hột hạt, nút chai, xâu vòng, đan tết, làm đồ
chơi từ vật liệu thiên nhiên (lá cây, rơm...)
VS ăn - Nhắc trẻ sử dụng các từ “ mời các cô”, “mời bạn” khi vào bữa ăn.
trưa, - Rèn cho trẻ kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi
ngủ
vệ sinh, xúc miệng nước muối, lau miệng sau khi ăn.
- Dải xốp, chiếu cho trẻ ngủ trưa.


8

- Nhắc trẻ đi vệ sinh trước khi đi ngủ, đảm bảo thời gian cho trẻ ngủ
Chơi,
HĐth
eo ý
thích
( Buổi
chiều)
Trả

trẻ

Thứ 2: Dạy trẻ cách yêu mến, quan tâm đến người thân trong gia đình
-Thứ 3 TCDG: Lộn cầu vồng
-Thứ 4: Làm vở bài tập toán
-Thứ 5: TCHT: Đoán xem ai vào
- Thứ 6 Chơi theo ý thích ở các góc.

- Vệ sinh cá nhân cho trẻ sạch sẽ trước khi trả trẻ cho phụ huynh,
- Nhắc trẻ về nhà nhớ ôn bài, sáng mai đi học đúng giờ.
- Trao đổi với phụ huynh về học tập và sức khỏe cuả trẻ trong ngày.
KẾ HOẠCH TUẦN 3: NGÀY 20/11
Từ 16/11-> 20/11/2020
Hoạt
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ
động
6
- Đón trẻ, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân, nhắc trẻ chào cơ,chào bớ mẹ, ơng
- Đón

trẻ ,
- Trò chuyện cùng trẻ về ngày 20/11
chơi
- Chơi tự do ở các góc.
- Tập các động tác thể dục theo nhạc bài liên khúc “ bé vui khỏe, Việt
TDS

Nam ơi”
- Chơi các trò chơi theo hướng dẫn của cô tở chức trò chơi b̉i sáng.
Âm nhạc
Vận động:
Tốn:
Taọ hình: Văn học
Học
Nghe hát: “
Bò chui qua Dạy trẻ NB Làm bưu
Thơ:
Cô giáo”
cởng
về chiều cao thiếp tặng
Tặng hoa
+ TC : Đốn
của 2 ĐT.Sử cô ngày
tặng cô
tên bạn hát
dụng đúng
20/11
giáo
từ cao hơn –
thấp hơn
HĐNK: Dạo chơi
TCDG: Tập - Thăm
Dạo chơi
Chơi
Làm
báo sân trường
tầm vông.

quan nhà
trên đường
ngồi
tường ngày
văn hóa tở làng
trời
20/11
3.
(HĐTHTN)
- Góc chơi xây dựng: Xây cơng viên
Chơi ,
- Góc chơi phân vai: Đóng vai các thành viên trong gia đình
hoạt
- Góc nghệ thuật: Làm bưu thiếp tặng cô . Hát và vận động các bài
động ở hát về cơ giáo (Góc trọng tâm)
các góc - Góc học tập : Làm sách về các hoạt động trong ngày 20/11
- Góc thư viện: Xem sách, tranh ảnh về công việc của cô giáo,về
ngày 20/ 11.


9

- Góc kĩ năng : Xâu vòng tặng cơ
VS ăn
- Nhắc trẻ sử dụng các từ “ mời các cô”, “mời bạn” khi vào bữa ăn.
trưa,
- Rèn cho trẻ kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi
ngủ
đi vệ sinh, xúc miệng nước muối, lau miệng sau khi ăn.
- Dải xốp, chiếu cho trẻ ngủ trưa.

- Nhắc trẻ đi vệ sinh trước khi đi ngủ, đảm bảo thời gian cho trẻ ngủ
Chơi,
Thứ 2: - Dạy trẻ cách đi nhẹ nhàng, không lê dép, không dậm chân.
HĐtheo -Thứ 3: Chơi theo ý thích.
ý thích -Thứ 4: Làm vở bài tập toán
( Buổi
Thứ 5: TCHT: Bé là người đầu bếp giỏi
chiều)
-Thứ 6:Đọc thơ: Tặng hoa cô giáo
Trả trẻ - Vệ sinh cá nhân cho trẻ sạch sẽ trước khi trả trẻ cho phụ huynh,
- Nhắc trẻ về nhà nhớ ôn bài, sáng mai đi học đúng giờ.
- Trao đổi với phụ huynh về học tập và sức khỏe cuả trẻ trong ngày.
KẾ HOẠCH TUẦN 4: ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH
(Thời gian thực hiện: Từ ngày 23/11-> 27/11/2020
Hoạt
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ
động
6
- Đón trẻ, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân, nhắc trẻ chào cơ, chào bớ mẹ...
- Đón
- Trò chuyện, xem tranh, ảnh về một số hoạt động của ngày 20/11
trẻ ,
- Trò chuyện về trang phục của bé phù hợp với thời tiết (BĐKH)
chơi
- Trò chuyện về đồ dùng trong gia đình của bé
- Chơi tự do ở các góc.

- Tập các động tác thể dục theo nhạc bài liên khúc “ Con cào cào, Việt
-TDS
Nam ơi”. Chơi các trò chơi theo hướng dẫn của cơ
Âm nhạc:
Tạo hình Toán:
KPXH
Kể truyện
Học
Trò chơi âm
Nặn đồ
- Đồ dùng
Đồ dùng
chotrẻnghe
nhạc
dùng để ăn có đơi
trong bữa
- Chiếc ấm
(HĐTHTN)
ăn của gia
sành nở hoa
đình bé
- Quan sát
- Dạo chơi
- Dạo chơi - Thăm
- Dạo chơi
Chơi
nhà đang xây
quan cửa
ngồi
+ TCVĐ: "

hàng ăn
trời
Đ̉i bóng"
́ng gần
trường.
Chơi ,
hoạt
động ở
các góc

- Góc xây dựng: Xây trang trại chăn ni.
- Góc phân vai: Bán hàng, mẹ con, gia đình nấu ăn.
- Góc nghệ thuật: Vẽ, tơ màu, xé dán một sớ đồ dùng trong gia đình.
- Góc học tâp: Dùng hình học chắp ghép hình bé thích.
- Góc thư viện: Xem sách, tranh ảnh về đồ dùng trong gia đình.
- Bé thực hành kĩ năng: Tập cài cởi cúc áo.


10

VS ăn
trưa,
ngủ

- Nhắc trẻ sử dụng các từ “ mời các cô”, “mời bạn” khi vào bữa ăn.
- Rèn cho trẻ kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi
đi vệ sinh, xúc miệng nước muối, lau miệng sau khi ăn.
- Dải xốp, chiếu cho trẻ ngủ trưa.
- Nhắc trẻ đi vệ sinh trước khi đi ngủ, đảm bảo thời gian cho trẻ ngủ
Chơi,

-Thứ 2: Dạy trẻ cách chú ý lắng nghe
HĐtheo -Thứ 3: -TCVĐ: “Thi xem ai nhanh”.
ý thích -Thứ 4: Làm vở bài tập tốn
( Buổi
-Thứ 5: TCHT: Gia đình ngăn nắp.
chiều)
-Thứ 6: Chung vui cuối tuần
Trả trẻ - Vệ sinh cá nhân cho trẻ sạch sẽ trước khi trả trẻ cho phụ huynh,
- Nhắc trẻ về nhà nhớ ôn bài, sáng mai đi học đúng giờ.
- Trao đổi với phụ huynh về học tập và sức khỏe cuả trẻ trong ngày.

KẾ HOACH CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH THÂN YÊU (4 Tuần)
Thời gian thực hiện từ ngày 2 /11 đến ngày 27 /11 năm 2020
THỨ
- Nhà của bé ở đâu

Bé và những người
thân trong gia đình

Ngày 20/11

Đồ dùng
gia đình

Từ 23/11Từ 2- 6/11/2020
>
Từ 9/11-> 13/11/2020
27/11/202
0
Đón trẻ - Đón trẻ, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, ông bà.

- Trò chuyện về công việc, tên các thành viên trong gia đình của bé.
- Trò chuyện về đồ dùng đựng đồ ăn của gia đình bé
- Trò chuyện về ngày 20/10
- Trò chuyện về ngơi nhà gia đình ở.
- Chơi tự do ở các góc.
TDS - Tập các động tác thể dục theo nhạc bài liên khúc “ Con cào cào, Việt Nam ơi”
- Chơi các trò chơi theo hướng dẫn của cô tổ chức trò chơi buổi sáng.
Từ 16/11->
20/11/2020

Âm nhạc:
Âm nhạc
Âm nhạc:
THỨ 2 KNCH: Nhà của Cả nhà thương nhau KNNH: Cơ giáo
tơi
(KNVĐ)

Tạo hình
Nặn đồ dùng
để ăn
(HĐTHTN)

Chỉ sớ


11

THỨ 3 Vận động:
Bò theo đường
dích dắc

THỨ 4 Tốn:
- Dạy trẻ NB được
sự khác biệt rõ nét
về chiều dài của
hai ĐT sử dụng
đúng từ dài hơnngắn hơn
THỨ 5 KPKH:
Trò
chuyện về ngơi
nhà của bé ?

Tạo hình:
Tơ màu ngơi nhà
(Mẫu)
Tốn:
Dạy trẻ so sánh ,
nhận biết về chiều
rộng của 2 ĐTsử
dụng đúng từ rộng
hơn- hẹp hơn

Vận động:
Bò chui qua cởng

Âm nhạc:
Trò chơi âm
nhạc
Tốn: Dạy trẻ so Toán:
sánh , nhận biết về - Đồ dùng có
chiều cao của 2 đơi

ĐTsử dụng đúng từ
thấp hơn- cao hơn

KPKH
Tạo hình:
Người thân sớng Làm bưu thiếp tặng
cùng nhà với bé.
cô ngày 20/11

THỨ 6 Dạy trẻ đọc thơ: Kể truyện cho trẻ - Dạy trẻ đọc thơ:
-Thăm nhà bà
nghe
Tặng hoa cô giáo
- Bông hoa cúc
trắng.
Chơi - Quan sát nhà 1 tầng.
ngoài + TCVĐ: Về đúng nhà.
trời
- Thăm quan nhà bạn
- Quan sát nhà nhiều tầng
+ TCVĐ: Tung và bắt bóng với cơ.
- Thăm quan nhà biệt thự
- HĐNK: Làm báo tường ngày 20/11
((HĐTHTN)
- Thăm quan nhà văn hóa tở 3.
- Quan sát nhà đang xây
+ TCVĐ: " Đ̉i bóng"
- Thăm quan cửa hàng ăn ́ng gần trường.
Chơi
- Góc XD: Xây ngơi

HĐ ở
nhà một tầng.
các góc - Góc PV: Gia đình,
bán hàng.
- GNT: Tơ màu ngơi
nhà, dán trang trí
ngơi nhà bằng các
nguyên vật liệu khác
nhau. Hát các bài
hát về gia đình
- Góc HT: Sử dụng

- Góc xây dựng:
Xây ngơi nhà
nhiều tầng,
- Góc PV: Nấu
ăn,bán hàng, bác

- Góc nghệ
thuật: Hát và vận
động các bài
trong chủ đề gia
đình, tơ màu

- Góc chơi xây
dựng: Xây cơng
viên
- Góc chơi phân
vai: Đóng vai các
thành viên trong

gia đình
- Góc nghệ thuật:
Làm bưu thiếp
tặng cơ . Hát và
vận động các bài

KPKH
Đồ dùng trong
bữa ăn của gia
đình bé
Kể truyện cho
trẻ nghe:
- Chiếc ấm
sành nở hoa

- Góc xây dựng:
Xây trang trại
chăn ni.
- Góc phân vai:
Bán hàng, mẹ
con, gia đình
nấu ăn.
- Góc nghệ
thuật: Vẽ, tơ
màu, xé dán một
sớ loại hoa, làm


12


các hình học để lắp
ghép thành các kiểu
nhà.
- Góc sách: Xem
sách,tranh ảnh về
các kiểu nhà
- Bé thực hành kĩ
năng: Tập mặc áo
mùa đông.

Hoạt
động
vệ sinh
ăn,ngủ

- Nhắc trẻ sử dụng
các từ “ mời các
cô”, “mời bạn” khi
vào bữa ăn.
- Rèn cho trẻ kỹ
năng rửa tay đúng
cách trước và sau
khi ăn, sau khi đi vệ
sinh, xúc miệng
nước muối, lau
miệng sau khi ăn.
- Dải xốp, chiếu cho
trẻ ngủ trưa.
- Nhắc trẻ đi vệ sinh
trước khi đi ngủ,

đảm bảo thời gian
cho trẻ ngủ

Chơi,
hoạt
động

- Thứ 2: Ôn lại bài
hát “ Nhà của tôi”
-Thứ 3: Hướng dẫn

những người
thân trong gia
đình.
- Góc học tập:
Làm sách ảnh về
gđ của bé; - Góc
sách: Xem sách,
tranh ảnh về gđ.
- Bé thực hành kĩ
năng: Xâu hột
hạt, nút chai, xâu
vòng, đan tết,
làm đồ chơi từ
vật liệu thiên
nhiên (lá cây,
rơm...)
- Nhắc trẻ sử
dụng các từ “
mời các cô”,

“mời bạn” khi
vào bữa ăn.
- Rèn cho trẻ kỹ
năng rửa tay
đúng cách trước
và sau khi ăn,
sau khi đi vệ
sinh, xúc miệng
nước muối, lau
miệng sau khi
ăn.
- Cách tiết kiệm
nước
- Dải xốp, chiếu
cho trẻ ngủ trưa.
- Nhắc trẻ đi vệ
sinh trước khi đi
ngủ, đảm bảo
thời gian cho trẻ
ngủ
-Thứ 2: Dạy trẻ
cách u mến,
quan tâm đến

hát về cơ giáo
- Góc học tập :
Làm sách về các
hoạt động trong
ngày 20/11
- Góc thư viện:

Xem sách, tranh
ảnh về công việc
của cô giáo,về
ngày 20/ 11.

thiệp chúc mừng
20/11; Hát các
bài hát về ngày
20/11.
- Góc học tâp:
Dùng hình học
chắp ghép hình
bé thích.
- Góc thư viện:
Xem sách, tranh
ảnh về đồ dùng
- Góc kĩ năng : trong gia đình.
Xâu vòng tặng cơ
- Bé thực hành
kĩ năng: Tập cài
cởi cúc áo.
- Nhắc trẻ sử dụng
các từ “ mời các
cô”, “mời bạn” khi
vào bữa ăn.
- Rèn cho trẻ kỹ
năng rửa tay đúng
cách trước và sau
khi ăn, sau khi đi
vệ sinh, xúc miệng

nước muối, lau
miệng sau khi ăn.
- Dải xốp, chiếu
cho trẻ ngủ trưa.
- Nhắc trẻ đi vệ
sinh trước khi đi
ngủ, đảm bảo thời
gian cho trẻ ngủ

- Nhắc trẻ sử
dụng các từ “
mời các cô”,
“mời bạn” khi
vào bữa ăn.
- Rèn cho trẻ kỹ
năng rửa tay
đúng cách trước
và sau khi ăn,
sau khi đi vệ
sinh, xúc miệng
nước muối, lau
miệng sau khi
ăn.
- Dải xốp, chiếu
cho trẻ ngủ trưa.
- Nhắc trẻ đi vệ
sinh trước khi đi
ngủ, đảm bảo
thời gian cho trẻ
ngủ


-Thứ 2: - Dạy trẻ -Thứ 2: Dạy trẻ
cách đi nhẹ nhàng, cách chú ý lắng
không lê dép, nghe


13

theo ý
thích
( Buổi
chiều)

trẻ biết lao động tự
phục vụ: Tháo tất,
cởi quần áo. đi giầy,
đi dép
-Thứ 4: - Làm vở
bài tập tốn
-Thứ 5: TCHT:
Chuẩn bị bữa ăn.
- Thứ 6: Ơn bài thơ
“ Thăm nhà bà”.
Nêu gương ći
tuần

người thân trong
gia đình
-Thứ 3 TCDG:
Lộn cầu vồng

-Thứ 4: Làm vở
bài tập toán
-Thứ 5: TCHT:
Đoán xem ai vào
- Thứ 6 Chơi
theo ý thích ở
các góc.

khơng dậm chân.
-Thứ 3: Chơi theo
ý thích.
-Thứ 4: Làm vở
bài tập toán
Thứ 5: TCHT: Bé
là người đầu bếp
giỏi
-Thứ 6:Đọc thơ:
Tặng hoa cô giáo.

-Thứ 3: -TCVĐ:
“Thi xem ai
nhanh”.
-Thứ 4: Làm vở
bài tập tốn
-Thứ 5: TCHT:
Gia đình ngăn
nắp.
-Thứ 6: Chung
vui ći tuần


Trẻ
chuẩn
bị ra
về và
trả trẻ

- Vệ sinh.
- Nhắc trẻ về nhà
nhớ ôn bài, sáng
mai đi học đúng giờ.
- Trao đổi với phụ
huynh về học tập và
sức khỏe của trẻ
trong ngày.

- Vệ sinh cá
nhân cho trẻ
sạch sẽ.
- Nhắc trẻ chào
các cô, chào các
bạn, sáng mai đi
học đúng giờ.
- Trao đổi với
phụ huynh về
học tập và sức
khỏe cuả trẻ
trong ngày.

- Vệ sinh cá nhân
cho trẻ sạch sẽ.

- Nhắc trẻ chào
các cô, chào các
bạn, sáng mai đi
học đúng giờ.
- Trao đổi với phụ
huynh về học tập
và sức khỏe cuả
trẻ trong ngày.

- Vệ sinh cá
nhân cho trẻ
sạch sẽ.
- Nhắc trẻ chào
các cô, chào các
bạn, sáng mai đi
học đúng giờ.
- Trao đổi với
phụ huynh về
học tập và sức
khỏe cuả trẻ
trong ngày.

TUẦN 1: NHÀ CỦA BÉ Ở ĐÂU ?
(Thời gian thực hiện: Từ 2- 6/11/2020)
I. ĐÓN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG TRỊ CHUYỆN
1. Đón trẻ.
- Nhắc trẻ tự cất đồ dùng cá nhân, chào cô,chào bố mẹ,ông bà
- Trò chuyện cùng trẻ về địa chỉ gia đình của bé
- Chơi tự do các góc phát triển vận động tinh, thơ
2. Thể dục sáng

a. Khởi động:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng ra sân và khởi động các khớp tay, chân.
b. Trọng động:
- Hô hấp: Làm gà gáy
- Tập kết hợp các bài hát: Con cào cào


14

+ ĐT tay: 2 tay đưa ra phía trước, một tay đưa sang ngang, đua về phía trước, hạ tay
x́ng.
+ ĐT bụng: 2 tay giơ cao, nghiêng người.
+ ĐT chân: hai tay đưa sang ngang, đưa ra phía trước đồng thời khuỵu gối.
+ ĐT bật: Bật tại chỗ
c. Hồi tĩnh:
Tập các động tác thả lỏng chân tay theo nhạc bài: hoa thơm bướm lượn.
Trò chơi: Gieo hạt, con muỗi, con thỏ, bớn mùa.
3. Trị chuyện.
- Trò chuyện với trẻ về trẻ.
- Trò chuyện về ngày hội đến trường và tâm trạng của trẻ khi trẻ đến lớp.
- Trò chuyện với trẻ về gia đình trẻ, về ngơi nhà trẻ đang ở.
II. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC:
- Góc XD: Xây ngơi nhà một tầng, xây hàng rào (Góc trọng tâm)
- Góc PV: Gia đình, bán hàng.
- GNT: Tơ màu ngơi nhà, dán trang trí ngơi nhà bằng các ngun vật liệu khác nhau.
Hát các bài hát về gia đình
- Góc HT: Sử dụng các hình học để lắp ghép thành các kiểu nhà.
- Góc sách: Xem sách,tranh ảnh về các kiểu nhà
- Bé thực hành kĩ năng: Tập mặc áo mùa đơng.
1. Mục đích u cầu.

- Biết chơi theo nhóm ở các góc, biết tự thỏa thuận vai chơi phân vai và chơi cùng với
nhau biết phối hợp hoạt động chơi trong nhóm tạo được mới liên kết giữa các góc thơng
qua quan hệ vai chơi.
- Thể hiện đúng u cầu chung của lớp
- Không tranh giành, không quăng ném đồ chơi, lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định xếp
gọn gàng, chơi đồn kết.
1.1 Góc PV: Trẻ biết đóng vai bớ, Mẹ con trong gia đình , biết nấu ăn, bán hàng. Biết
trả tiền, nhận tiền, cảm ơn khách hàng...
1.2 Góc XD: Trẻ biết xây ngơi nhà từ nhiều ngun vật liệu khác nhau. Biết sắp xếp
các hình khới thành các ngơi nhà khác.
1.3 Góc HT: Trẻ biết xem tranh ảnh về gia đình, nhận biết được ơng, bà, bớ, mẹ anh,
chị em trong gia đình. Biết vẽ, tơ màu người thân trong gia đình.
1.4 Góc NT: Trẻ biết vẽ, tơ màu tranh người thân trong gia đình; làm vòng tay (bằng
giấy, các vật liệu khác nhau) tặng mẹ. Hát các bài hát về gia đình.
1.5 Bé thực hành kĩ năng: Trẻ thựC hiện được một số kỹ năng như: tập GẤP quần áo,
tết tóc, luồ dây, vặn ớc vít.
2 Chuẩn bị:
2.1 Góc PV: Đồ nấu ăn, rau, củ , quả tươi
2.2 Góc XD: Gạch, xớp, thảm cỏ, thảm hoa.
2.3 Góc HT: tranh, ảnh về gia đình của bé. các khới vng, tam giác, tròn, chữ nhật.
2.4 Góc NT: Bút sáp, tranh, ảnh gia đình; bằng giấy, hột hạt. Các bài hát về gia đình.


15

2.5 Bé thực hành kĩ năng: Áo len, áo phao.
3. Tổ chức hoạt động.
3.1 Thoả thuận trước khi chơi:
- Các con ơi! Các con có u bớ mẹ của chúng mình khơng? Vì sao?
- Ở nhà ngồi bớ mẹ ra còn có ai nữa?

- Các con có yêu quý gia đình của mình khơng?
- Trong giờ hoạt động góc hơm nay cơ và cả lớp mình sẽ cùng tìm hiểu về gia đình qua
các góc chơi nhé!
- Giới thiệu các góc chơi
+ Góc xây dựng.
Ngơi nhà là nơi ở, sinh sớng của các gia đình. Mỗi gia đình lại có một kiểu nhà riêng.
Bạn nào muốn xây dựng ngôi nhà của mình? Các con sẽ về góc xây dựng nhé!
Nhóm xây dựng: Bạn nào đóng vai kĩ sư, bầu bạn nào làm nhóm trưởng?
Ai là thợ xây?
Con ḿn xây 1 ngơi nhà như thế nào?
Có mấy tầng?
Nhà sơn màu gì?
Trước nhà có gì?
Xung quanh nhà có những loại cây nào?
Chúng mình hãy cùng chơi đồn kết ở góc XD nhé!
Ngồi góc xây dựng ra còn có góc nào nữa
+ Góc PV:
Bạn nào sẽ trở tài nấu ăn của mình ở góc PV nào?
Cơ đến từng góc chơi và hỏi ý tưởng chơi và gợi ý nội dung chơi.
Nhóm phân vai: Bạn nào nấu ăn ?
Khi nấu làm những công việc gì?
Người bán hàng thì như thế nào?...
=> Người bán hàng thì bày hàng ra, giới thiệu hàng cho khách ...
Những bữa cơm ngon, đủ chất dinh dưỡng mà mẹ nấu cho chúng mình hàng ngày thật
quan trọng đúng khơng? Khơng đơn giản chỉ là nấu ăn, những món ăn mẹ nấu còn chan
chứa biết bao tình cảm yêu thương dành cho chúng mình nữa đấy! Ai ḿn làm người mẹ
đảm đang?
Nhưng để nấu món ăn ngon, mẹ phải tìm mua thực phẩm ở đâu? Ai sẽ là người bán
hàng nhanh nhẹn, bán thực phẩm tươi ngon?
+ Góc Nghệ thuật.

Cơ thấy chúng mình có những bức ảnh thật là đẹp đấy, hãy tạo thành một cuốn album
đầy yêu thương về gia đình của các con nào!
Những bạn nào sẽ chơi ở góc nghệ thuật? Với những đồ dùng này các con có thể chơi
gì ?
+ Góc HT: Bạn nào ḿn trở thành những nhà toán học nào?
Các con hãy chắp ghép những hình học thành những ngơi nhà các con thích nhé!
+ Góc sách: Bạn nào u thích những ćn truyện?


16

Các con sẽ cùng xem những ćn sách nhé!
Góc Thực hành kỹ năng.
Còn bạn nào muốn được thực hành mặc áo thì hãy vào góc kỹ năng?
-> Chúng mình cùng về góc chơi và bàn bạc xem cần chuẩn bị những gì? Ai làm nhóm
trưởng...
- Cho trẻ về các góc chơi đã chọn.
- Cho trẻ vào góc tự thỏa thuận và bầu nhóm trưởng phân cơng các bạn trong nhóm
nếu trẻ chưa thỏa thuận được vai chơi cô sẽ giúp trẻ thỏa thuận vai chơi.
- Cho trẻ về góc và tự lấy đồ chơi ra
3.2. Quá trình chơi
- Trẻ chơi: Cơ quan sát trẻ chơi và phát hiện góc chơi yếu kịp thời tham gia giúp đỡ,
cung cấp thêm đồ dùng đồ chơi góc nào còn thiếu, động viên khuyến khích trẻ chơi.
- Cơ quan sát xem trẻ làm được những gì, làm như thế nào
- Cơ quan sát xem trẻ chơi có vui khơng?
- Trẻ chơi đồ chơi có đúng góc khơng?
3.3. Nhận xét sau khi chơi.
- Cơ cho trẻ thăm quan các góc và đến từng góc chơi nhận xét riêng các góc nhóm về
các hoạt động về tính đồn kết trong nhóm cách sử dụng đồ chơi ...
- Kết thúc cho trẻ quan sát góc xây dựng khen động viên trẻ để lần sau chơi tốt hơn.

III. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ
- Nhắc trẻ sử dụng các từ “ mời các cô”, “mời bạn” khi vào bữa ăn.
- Rèn cho trẻ kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, xúc
miệng nước muối, lau miệng sau khi ăn.
- Dải xốp, chiếu cho trẻ ngủ trưa.
- Nhắc trẻ đi vệ sinh trước khi đi ngủ, đảm bảo thời gian cho trẻ ngủ
IV. TRẢ TRẺ:
- Vệ sinh cá nhân cho trẻ sạch sẽ trước khi trả trẻ cho phụ huynh,
- Trao đổi với phụ huynh về học tập và sức khỏe cuả trẻ trong ngày.
V. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY.

Thứ hai ngày 02 tháng 11 năm 2020
1.HOẠT ĐỘNG HỌC.
Âm nhạc:
NHÀ CỦA TÔI (KNCH)
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên, tác giả và thuộc bài hát “Nhà của tôi” Sáng tác: Thu Hiền
- Trẻ hiểu nội dung bài hát.
- Trẻ biết chơi trò chơi.


17

2. Kỹ năng:
- Trẻ hát đúng giai điệu, hát rõ lời.
- Phát triển tai nghe.
- Chơi trò chơi đúng luật.
3. Thái độ:
- Trẻ có ý thức giữ gìn ngơi nhà luôn sạch sẽ

- Hứng thú tham gia sôi nổi vào giờ học.
II. CH̉N BỊ:
- Nhạc khơng lời.
- Mũ chóp kín, xắc xô, phách tre, 1 đồ vật.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1. Gây hứng thú
- Cho trẻ quan sát tranh ngơi nhà
- Bức tranh gì đây? Ngơi nhà là nơi dành cho mọi người làm gì? ( Về nghỉ ngơi, quây
quần bên nhau…
Hãy kể về ngôi nhà thân yêu của mình cho các bạn nghe.( Cho 1 vài trẻ kể )
Các bạn có u ngơi nhà của mình khơng? Phải làm gì để ngơi nhà ln sạch, đẹp?
- các con ơi! hôm nay cô sẽ tổ chức cho lớp mình chương trình “Tiếng hát họa mi”
đấy, các con có thích khơng?
Hoạt động 2. Nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức.
+ Phần 1: Bé trổ tài làm ca sĩ
- Chương trình có một bài hát rất hay ḿn các đội trổ tài thể hiện bài hát giống như
ca sĩ, để phần chơi của các đội tốt hơn các đội hãy cùng lắng nghe cô hát mẫu nhé!
- Cô hát lần 1- Giới thiệu tên bài hát và tên nhạc sĩ
- Cô hát lần 2
- Giảng nội dung: Bài hát nói về ngơi nhà của một bạn nhỏ,ngơi nhà đó gần gũi,yêu
thương với tình yêu thương của các thành viên trong gia đình.
- Cơ mở nhạc cho cả lớp hát 2 lần
- Từng đội trổ tài đầu tiên là đội nốt nhạc xanh
- Đội nốt nhạc đỏ
- Đội nốt nhạc vàng
- Cô mời 3 thành viên đại diện cho 3 đội lên hát ( 3 nhóm).
- Cho cá nhân trẻ lên thực hiện.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
Hoạt động 3. Trị Chơi : Ai nhanh nhất:
Ći cùng xin mời các em nhỏ cùng tham gia phần trò chơi của chương trình.

Trò chơi: “Ai nhanh nhất”
* Cách chơi: Chương trình đã chuẩn bị những chiếc vòng xinh xắn chúng mình đếm
cùng cơ xem có mấy chiếc nhé. Đúng rồi có 5 chiếc và 8 bạn sẽ lên chơi. Cơ mở nhạc, ,
nhạc nhỏ đi chậm, nhạc to dần chạy nhanh dần , cô tắt nhạc các con sẽ nhanh chân chạy
vào vòng.


18

* Luật chơi: Mỗi bạn chỉ được chạy vào 1 vòng, ai khơng tìm được vòng phải nhảy lò
cò.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả.
* Kết thúc: Qua chương trình cơ thấy cả 3 đội chơi đều rất xuất sắc nên cả 3 đội sẽ
được thưởng một chuyến đi du lịch, nào chúng ta cùng đi thôi. Cô cùng trẻ vừa ra chơi vừa
hát lại bài hát.
2.CHƠI NGOÀI TRỜI
HĐCCĐ: QS các ngôi nhà ngần trường.
- TCVĐ: - TCVĐ: về đúng nhà
2.1. Mục đích - yêu cầu:
Bé biết các kiểu nhà cao tầng khác nhau.
Rèn kỹ năng quan sát có chủ đích.
Phát triển thêm ngôn ngữ cho trẻ.
2.2. Chuẩn bị:
Trang phục trẻ gọn gàng, thoáng mát
2.3. Các hoạt động:
2.3.1 Quan sát nhà cao tầng
- Cho trẻ ra sân.
Đây là nhà mấy tầng?
Chúng mình cùng đếm nhé!

Nhà màu gì?
Nhà có mấy cửa chính?
Mỗi tầng có mấy cửa sở?
Nhà bạn nào cũng là nhà cao tầng?
Cho trẻ quan sát tiếp nhà cao tầng khác.
2.3.2 Trị chơi ”tìm về đúng nhà
- Cho cả lớp hát bài ”Nhà của tôi”
- Các bạn vừa hát bài hát gì?.
- Bài hát nhắc đến những gì?
- bạn có u ngơi nhà của mình khơng?
- Vậy gia đình các bạn gồm có những ai?
Với chủ đề nhánh ”ngơi nhà của bé” hôm nay cô sẽ cho các bạn chơi trò chơi vận động
” Về đúng nhà”
Để chơi được trò chơi này các bạn lắng nghe cơ nói luật chơi và cách chơi nghe!
- Luật chơi: Bạn nào về đúng nhà theo qui định sẽ bị ra ngoài 1 lần chơi.
- Cách chơi: Chia trẻ ra làm hai nhóm và đứng theo đúng giới tính của mình. Khi cơ
hơ hiệu lệnh “b̉i sáng” thì tất cả đi ra khỏi nhà. Khi cơ nói “ b̉i chiều” thì các bạn chạy
nhanh về nhà mình, ai nhầm nhà là thua cuộc, khi trẻ về nhà thì cơ hỏi vì sao trẻ đứng
trong nhà này.


19

+ Tổ chức cho trẻ chơi thử 1 lần. Chơi thật vài lần. Các lần sau cho trẻ đổi nhà với
nhau và “b̉i sáng” thì bạn trai chạy về nhà bạn gái, bạn gái chạy về nhà bạn trai.
+ Các bạn vừa chơi trò chơi gì?
+ Nhận xét giáo dục trẻ khi chơi khơng chen lắng xơ đẩy nhau.
- Góc XD: Xây ngơi nhà một tầng, xây hàng rào (Góc trọng tâm)
- Góc PV: Gia đình, bán hàng.
- GNT: Tơ màu ngơi nhà, dán trang trí ngơi nhà bằng các nguyên vật liệu khác nhau.

Hát các bài hát về gia đình
- Góc HT: Sử dụng các hình học để lắp ghép thành các kiểu nhà.
- Góc sách: Xem sách,tranh ảnh về các kiểu nhà
- Bé thực hành kĩ năng: Tập mặc áo mùa đơng.
1. Mục đích u cầu.
- Biết chơi theo nhóm ở các góc, biết tự thỏa thuận vai chơi phân vai và chơi cùng với
nhau biết phối hợp hoạt động chơi trong nhóm tạo được mới liên kết giữa các góc thơng
qua quan hệ vai chơi.
- Thể hiện đúng yêu cầu chung của lớp
- Không tranh giành, không quăng ném đồ chơi, lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định xếp
gọn gàng, chơi đồn kết.
+ Góc PV: Trẻ biết đóng vai bớ, Mẹ con trong gia đình , biết nấu ăn, bán hàng. Biết trả
tiền, nhận tiền, cảm ơn khách hàng...
+ Góc XD: Trẻ biết xây ngơi nhà từ nhiều nguyên vật liệu khác nhau. Biết sắp xếp các
hình khới thành các ngơi nhà khác.
+ Góc HT: Trẻ biết xem tranh ảnh về gia đình, nhận biết được ông, bà, bố, mẹ anh, chị
em trong gia đình. Biết vẽ, tơ màu người thân trong gia đình.
+ Góc NT: Trẻ biết vẽ, tô màu tranh người thân trong gia đình; làm vòng tay (bằng
giấy, các vật liệu khác nhau) tặng mẹ. Hát các bài hát về gia đình.
+ Bé thực hành kĩ năng: Trẻ thựC hiện được một số kỹ năng như: tập GẤP quần áo, tết
tóc, luồ dây, vặn ớc vít.
2 Chuẩn bị:
- Góc PV: Đồ nấu ăn, rau, củ , quả tươi
- Góc XD: Gạch, xớp, thảm cỏ, thảm hoa.
- Góc HT: tranh, ảnh về gia đình của bé. các khối vuông, tam giác, tròn, chữ nhật.
- Góc NT: Bút sáp, tranh, ảnh gia đình; bằng giấy, hột hạt. Các bài hát về gia đình.
- Bé thực hành kĩ năng: Áo len, áo phao.
3. Tổ chức hoạt động.
3.1 Thoả thuận trước khi chơi:
- Các con ơi! Các con có u bớ mẹ của chúng mình khơng? Vì sao?

- Ở nhà ngồi bớ mẹ ra còn có ai nữa?
- Các con có u q gia đình của mình khơng?
- Trong giờ hoạt động góc hơm nay cơ và cả lớp mình sẽ cùng tìm hiểu về gia đình qua
các góc chơi nhé!
- Giới thiệu các góc chơi


20

+ Góc xây dựng.
Ngơi nhà là nơi ở, sinh sớng của các gia đình. Mỗi gia đình lại có một kiểu nhà riêng.
Bạn nào muốn xây dựng ngôi nhà của mình? Các con sẽ về góc xây dựng nhé!
Nhóm xây dựng: Bạn nào đóng vai kĩ sư, bầu bạn nào làm nhóm trưởng?
Ai là thợ xây?
Con ḿn xây 1 ngơi nhà như thế nào?
Có mấy tầng?
Nhà sơn màu gì?
Trước nhà có gì?
Xung quanh nhà có những loại cây nào?
Chúng mình hãy cùng chơi đồn kết ở góc XD nhé!
Ngồi góc xây dựng ra còn có góc nào nữa
+ Góc PV:
Bạn nào sẽ trở tài nấu ăn của mình ở góc PV nào?
Cơ đến từng góc chơi và hỏi ý tưởng chơi và gợi ý nội dung chơi.
Nhóm phân vai: Bạn nào nấu ăn ?
Khi nấu làm những cơng việc gì?
Người bán hàng thì như thế nào?...
=> Người bán hàng thì bày hàng ra, giới thiệu hàng cho khách ...
Những bữa cơm ngon, đủ chất dinh dưỡng mà mẹ nấu cho chúng mình hàng ngày thật
quan trọng đúng khơng? Khơng đơn giản chỉ là nấu ăn, những món ăn mẹ nấu còn chan

chứa biết bao tình cảm yêu thương dành cho chúng mình nữa đấy! Ai ḿn làm người mẹ
đảm đang?
Nhưng để nấu món ăn ngon, mẹ phải tìm mua thực phẩm ở đâu? Ai sẽ là người bán
hàng nhanh nhẹn, bán thực phẩm tươi ngon?
+ Góc Nghệ thuật.
Cơ thấy chúng mình có những bức ảnh thật là đẹp đấy, hãy tạo thành một ćn album
đầy u thương về gia đình của các con nào!
Những bạn nào sẽ chơi ở góc nghệ thuật? Với những đồ dùng này các con có thể chơi
gì ?
+ Góc HT: Bạn nào ḿn trở thành những nhà toán học nào?
Các con hãy chắp ghép những hình học thành những ngơi nhà các con thích nhé!
+ Góc sách: Bạn nào u thích những ćn truyện?
Các con sẽ cùng xem những ćn sách nhé!
Góc Thực hành kỹ năng.
Còn bạn nào ḿn được thực hành mặc áo thì hãy vào góc kỹ năng?
-> Chúng mình cùng về góc chơi và bàn bạc xem cần chuẩn bị những gì? Ai làm nhóm
trưởng...
- Cho trẻ về các góc chơi đã chọn.
- Cho trẻ vào góc tự thỏa thuận và bầu nhóm trưởng phân cơng các bạn trong nhóm
nếu trẻ chưa thỏa thuận được vai chơi cô sẽ giúp trẻ thỏa thuận vai chơi.
- Cho trẻ về góc và tự lấy đồ chơi ra


21

3.2. Q trình chơi
- Trẻ chơi: Cơ quan sát trẻ chơi và phát hiện góc chơi yếu kịp thời tham gia giúp đỡ,
cung cấp thêm đồ dùng đồ chơi góc nào còn thiếu, động viên khún khích trẻ chơi.
- Cơ quan sát xem trẻ làm được những gì, làm như thế nào
- Cơ quan sát xem trẻ chơi có vui khơng?

- Trẻ chơi đồ chơi có đúng góc khơng?
3.3. Nhận xét sau khi chơi.
- Cô cho trẻ thăm quan các góc và đến từng góc chơi nhận xét riêng các góc nhóm về
các hoạt động về tính đồn kết trong nhóm cách sử dụng đồ chơi ...
- Kết thúc cho trẻ quan sát góc xây dựng khen động viên trẻ để lần sau chơi tốt hơn.
4. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH.
- Ơn bài “ Nhà của tơi”
- Chơi theo ý thích
4.1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ khắc sâu hơn kiến thức bài buổi sáng.
- Trẻ được vui chơi tạo tâm lý vui vẻ, thoải mái khi đến trường.
4.2. Chuẩn bị:
- Nhạc bài “Nhà của tôi”
4.3. Cách chơi:
* Ổn định.
- Cô trò chuyện về hoạt động trong ngày.
- Hỏi trẻ bài học b̉i sáng.
* Ơn bài
- Cho trẻ nghe 1 đoạn nhạc.
- Hỏi trẻ tên, tác giả bài hát.
- Cho cả lớp hát lại
- cho trẻ hát dưới nhiều hình thức.
- chú ý sửa sai cho trẻ.
- Chú ý khi trẻ hát cá nhân cần sửa sai kỹ hơn.
*Cho trẻ Chơi theo ý thích
*.Nêu gương cuối ngày
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe:
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………….

2. Trạng thái , hành vi, cảm xúc:
..
………………………………………………………………………………....................
.................................................................................................


22

3. Kiến thức, kỹ năng:
………………………………………………………………………………....................
...................................................................................................
Thứ ba, ngày 03 tháng 11 năm 2020
1. HOẠT ĐỘNG HỌC.
Vận động:
BÒ THEO ĐƯỜNG ZIC ZẮC
I. Mục đích – Yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trể biết tên vận động “Bò bằng bàn tay và cẳng chân trong đường dich dắc”
- Trẻ biết cần phải có sự phới hợp tay, chân, mắt và định hướng để bò theo đường dích
dắc.
- Trẻ biết cách chơi, luật chơi cuả trò chơi “Ném bóng vào rở”
2. Kỹ năng:
- Trẻ đứng vào vạch xuất phát, 2 bàn tay sát sàn, 2 cẳng chân sát sàn và bò phối hợp
tay nọ chân kia tới hết con đường.
- Trẻ có kỹ năng phới hợp tay, chân, mắt nhịp nhàng.
- Trẻ sử dụng linh hoạt các cử động của bàn tay, cổ tay trong trò chơi: “ Ném bóng vào
rở”
- Rèn kỹ năng cất đồ dùng gọn gàng.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú, tích cực, đoàn kết tham gia vào hoạt động, tham gia vào trò chơi.

II: Chuẩn bị:
* Địa điểm:
- Ngồi sân
* Đội hình:
- Vòng tròn, 3 hàng dọc, 3 hàng ngang, 2 hàng ngang đối diện
* Chuẩn bị của giáo viên:
- Trang phục gọn gàng
- Sắc xô.
* Chuẩn bị của trẻ:
- Vạch xuất phát, 2 con đường dích dắc rộng khoảng 45 – 50cm, có 3 điểm dích dắc
cách nhau khoảng 1,2m, 20 quả bóng nhựa, 2 rở ném bóng,
- Trang phục sạch sẽ gọn gàng
- Vòng nhỏ
III. Tổ chức hoạt động
1: Ôn định tổ chức.
- Chào mừng các bé đến với chương trình “chúng tơi là chiến sĩ ” ngày hơm nay.
- Đội hình 3 hàng ngang


23

2: Nội dung.
2.1. Khởi động:
- Cho trẻ khởi động bằng cách di chuyển, đi chậm, đi nhanh, hai tay chống hơng lần
lượt từng chân một dậm gót, chạy chậm, chạy nhanh
- Các con đã thực hiện xong phần khởi động của mình, mời các con về đội hình 3 hàng
ngang
2.2. Trọng động.
* BTPTC
+ Động tác 1: Tay – vai: 2 tay đưa lên cao, chân bước sang ngang rộng bằng vai. ( tập

4 lần, 4 nhịp)
+ Động tác 2: Chân: 2 tay đưa ra phía trước, chân khụy gới ( tập 2 lần, 4 nhịp)
+ Động tác 3: Bụng: 2 tay đưa lên cao, chân bước sang ngang rộng bằng vai, cúi
người xuống( tập 2 lần, 4 nhịp)
+ Động tác 4: Bật: 2 tay đưa ra phía trước, lên cao, kết hợp bật tách khép chân ( tập 2
lần, 4 nhịp)
* Cho trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đới diên cách nhau khoảng 3m
* VĐCB “Bị bằng bàn tay và cẳng chân trong đường dich dắc”
- Cô cho trẻ lên làm thử.
- Cô nhận xét.
- Cô làm mẫu lần 1
- Cô làm mẫu lần 2, kết hợp phân tích cách thực hiện
( Tư thế chuẩn bị: Cơ bước đến trước con đường, đặt 2 bàn tay và cẳng chân sát sàn
Khi có hiệu lệnh “ Bò” Cơ bò phối hợp chân nọ tay kia, đầu không cúi, mắt nhìn về phía
trước bò vòng qua các điểm dích dắc khơng chệch ra ngồi, khi bò đến hết đường cơ đứng
lên và nhẹ nhàng đi về cuối hàng)
- Mời 2 trẻ lên tập thử
- Tổ chức cho cả lớp luyện tập.
Lần 1: Lần lượt 2 trẻ một lượt tập
- Cô chú ý sửa kỹ năng cho trẻ.
Lần 2: đẩy nhanh tốc độ tập của trẻ
Cổ vũ, động viên trẻ.
L ần 3: Tùy vào khả năng của trẻ.
- Cô tăng thêm điểm dích dắc
+ Những bạn nào thật tự tin có thể bò hết đoạn đường dích dắc màu đỏ thì các con
đứng lên đây với cô.
- Cô khen động viên trẻ
2.3. Trị chơi vận động “Ném bóng vào rổ”
Cách chơi: Cơ đã chuận bị bóng và rở cho 2 đội, nhiệm vụ của các con là ném trúng
những quả bóng vào rở của đội mình. Trong một bản nhạc đội nào ném được nhiều bóng

vào rở hơn sẽ là đội chiến thắng.
- Cô nhận xét và kiểm tra kết quả của 2 đội
2.4. Hồi tĩnh.


24

- Cho trẻ lamf chim bay nhẹ nhàng
3 Kết thúc.
- Ḿn có một cơ thể khỏe mạnh chúng mình hãy nhớ ăn đủ chất và chăm tập thể dục
mỗi ngày nhé…
2. CHƠI NGỒI TRỜI
- Dạo chơi
2.1. Mục đích u cầu.
- Cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên. Rèn luyện thể lực.
- Trẻ được vui chơi với các đồ chơi trong sân trường.
2.2. Chuẩn bị:
- Sân trường sạch sẽ
2.3. Tổ chức hoạt động.
- Cho trẻ dạo quanh sân trường
- Chơi với đồ chơi ngồi trời.
- Góc XD: Xây ngơi nhà một tầng, xây hàng rào (Góc trọng tâm)
- Góc PV: Gia đình, bán hàng.
- GNT: Tơ màu ngơi nhà, dán trang trí ngơi nhà bằng các ngun vật liệu khác nhau.
Hát các bài hát về gia đình
- Góc HT: Sử dụng các hình học để lắp ghép thành các kiểu nhà.
- Góc sách: Xem sách,tranh ảnh về các kiểu nhà
- Bé thực hành kĩ năng: Tập mặc áo mùa đông.
3. CHƠI. HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC.
3.1 Mục đích u cầu.

- Biết chơi theo nhóm ở các góc, biết tự thỏa thuận vai chơi phân vai và chơi cùng với
nhau biết phối hợp hoạt động chơi trong nhóm tạo được mới liên kết giữa các góc thơng
qua quan hệ vai chơi.
- Thể hiện đúng yêu cầu chung của lớp
- Không tranh giành, không quăng ném đồ chơi, lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định xếp
gọn gàng, chơi đồn kết.
- Góc PV: Trẻ biết đóng vai bớ, Mẹ con trong gia đình , biết nấu ăn, bán hàng. Biết trả
tiền, nhận tiền, cảm ơn khách hàng...
- Góc XD: Trẻ biết xây ngơi nhà từ nhiều nguyên vật liệu khác nhau. Biết sắp xếp các
hình khới thành các ngơi nhà khác.
- Góc HT: Trẻ biết xem tranh ảnh về gia đình, nhận biết được ơng, bà, bớ, mẹ anh, chị
em trong gia đình. Biết vẽ, tơ màu người thân trong gia đình.
- Góc NT: Trẻ biết vẽ, tô màu tranh người thân trong gia đình; làm vòng tay (bằng
giấy, các vật liệu khác nhau) tặng mẹ. Hát các bài hát về gia đình.
- Bé thực hành kĩ năng: Trẻ thựC hiện được một sớ kỹ năng như: tập GẤP quần áo, tết
tóc, luồ dây, vặn ớc vít.
3.2 Chuẩn bị:


25

- Góc PV: Đồ nấu ăn, rau, củ , quả tươi
- Góc XD: Gạch, xớp, thảm cỏ, thảm hoa.
- Góc HT: tranh, ảnh về gia đình của bé. các khới vng, tam giác, tròn, chữ nhật.
- Góc NT: Bút sáp, tranh, ảnh gia đình; bằng giấy, hột hạt. Các bài hát về gia đình.
- Bé thực hành kĩ năng: Áo len, áo phao.
3. Tổ chức hoạt động.
3.1 Thoả thuận trước khi chơi:
- Cho trẻ hát “Nhà của tơi”
Bài hát nói về nơi đâu?

Bạn nào muốn xây được ngôi nhà mơ ước của mình?
- Giới thiệu các góc chơi
+ Góc xây dựng.
Ngôi nhà là nơi ở, sinh sống của các gia đình. Mỗi gia đình lại có một kiểu nhà riêng.
Bạn nào ḿn xây dựng ngơi nhà của mình? Các con sẽ về góc xây dựng nhé!
Nhóm xây dựng: Bạn nào đóng vai kĩ sư, bầu bạn nào làm nhóm trưởng?
Ai là thợ xây?
Con muốn xây 1 ngôi nhà như thế nào?
Có mấy tầng?
Nhà sơn màu gì?
Trước nhà có gì?
Xung quanh nhà có những loại cây nào?
Chúng mình hãy cùng chơi đồn kết ở góc XD nhé!
Ngồi góc xây dựng ra còn có góc nào nữa
+ Góc PV:
Bạn nào sẽ trở tài nấu ăn của mình ở góc PV nào?
Cơ đến từng góc chơi và hỏi ý tưởng chơi và gợi ý nội dung chơi.
Nhóm phân vai: Bạn nào nấu ăn ?
Khi nấu làm những cơng việc gì?
Người bán hàng thì như thế nào?...
=> Người bán hàng thì bày hàng ra, giới thiệu hàng cho khách ...
Những bữa cơm ngon, đủ chất dinh dưỡng mà mẹ nấu cho chúng mình hàng ngày thật
quan trọng đúng không? Không đơn giản chỉ là nấu ăn, những món ăn mẹ nấu còn chan
chứa biết bao tình cảm yêu thương dành cho chúng mình nữa đấy! Ai ḿn làm người mẹ
đảm đang?
Nhưng để nấu món ăn ngon, mẹ phải tìm mua thực phẩm ở đâu? Ai sẽ là người bán
hàng nhanh nhẹn, bán thực phẩm tươi ngon?
+ Góc Nghệ thuật.
Cơ thấy chúng mình có những bức ảnh thật là đẹp đấy, hãy tạo thành một ćn album
đầy u thương về gia đình của các con nào!

Những bạn nào sẽ chơi ở góc nghệ thuật? Với những đồ dùng này các con có thể chơi
gì ?
+ Góc HT: Bạn nào ḿn trở thành những nhà tốn học nào?


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×