THAY ĐỔI CỦA
NGƯỜI MẸ KHI
MANG THAI
NỘI DUNG
I – Mục tiêu
II – Thay đổi về giải phẩu học
III – Thay đổi về biến dưỡng
IV – Thay đổi về huyết học
V – Thay đổi về nội tiết
MỤC TIÊU
1. Liệt kê những thay đổi ở tử cung, cổ tử cung, âm
hộ, âm đạo, tuyến vú ở thai phụ.
2. Liệt kê những thay đổi ở hệ tuần hoàn, hệ hơ hấp,
hệ tiết niệu, hệ tiêu hóa, da, xương khớp ở thai phụ.
3. Trình bày được những thay đổi về biến dưỡng ở
thai phụ.
4. Trình bày được những thay đổi nội tiết trong thai kỳ.
THAY ĐỔI TẠI TỬ CUNG
Vị trí:
Trong
Hình thể:
Chóp
tiểu khung→ nằm trong vùng bụng
cụt → hình quả lê →hình cầu → hình trứng
Kích thước:
khơng có thai: dài 6-8cm, rộng 4-5cm, trước sau 3cm,
V#10ml, W<=70g
Gần
ngày sanh: 32cm, 22cm, 20cm, V# 5-20 lít, W# 1100g.
Cấu tạo
Cơn co Braxton Hicks
THAY ĐỔI TẠI TỬ CUNG
Hình: bề cao tử cung qua các tuần tuổi thai
Nguồn: Current Diagnosis & Treatment Obstetrics & Gynecology, Tenth
Edition
CỔ TC
Cổ tử cung ở người không mang thai
Cổ tử cung ở người mang thai
tím và mềm hơn
đóng kín bởi nút nhầy rất dày
BUỒNG TRỨNG VÀ VỊI TRỨNG
Hình: TC ở thai gần ngày
Nguồn: Williams Obstetric
23
ÂM HỘ _ ÂM ĐẠO VÀ TSM
• Âm hộ, âm đạo và tầng sinh môn mềm hơn do
tăng sinh mạch máu và tăng tưới máu
• Âm đạo tăng tiết và có màu tím (dấu Chadwick).
• Các mơi lớn, mơi nhỏ có những tĩnh mạch
giãn rộng
THAY ĐỔI Ở DA VÀ VÚ
Thành bụng căng mỏng dần
Nứt da
Tăng sắc tố đường giữa, vú và vùng hậu
môn sinh dục
Vú: căng, to, đau nhẹ, hệ thống Haller
quầng vú xuất hiện hạt Mongomery
nặn nhẹ có sữa non ở tuần thứ 16
NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CHUYỂN HĨA
TRỌNG LƯỢNG CƠ THỂ
Lũy tích tăng cân trong thai kỳ
(gam)
Mô và dịch
10
20
tuần
tuần
30 tuần
40 tuần
(tổng
cộng)
Thai
5
300
1500
3400
Nhau
20
170
430
650
Nước ối
30
350
750
800
Tử cung
140
320
600
970
Vú
45
180
360
405
Máu
100
600
1300
1450
Dịch ngoại
0
30
80
1480
bào
Bảng:
sự tăng cân trong thai kỳ theo tuổi thai
NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CHUYỂN HÓA
TRỌNG LƯỢNG CƠ THỂ
NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CHUYỂN HÓA
CHUYỂN HÓA NƯỚC
NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CHUYỂN HÓA
CHUYỂN HÓA ĐẠM, ĐƯỜNG, CHẤT BÉO
Chuyển hóa cơ bản tăng 20% ở nửa sau thai kỳ
Nhu cầu đạm trong thai kỳ tăng lên đáng kể để
đảm bảo cân bằng nitrogen dương, tạo điều kiện
để tích lũy đạm
Tăng sự đề kháng insulin ở mô ngoại biên với
các tình trạng: (1) tăng đáp ứng của insulin với
glucose, (2) giảm bắt giữ glucose ở ngoại biên, (3)
ức chế đáp ứng của glucagons.
Nồng độ lipid, lipoproteins, apolipoproteins huyết
tương tăng đáng kể.
NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CHUYỂN HĨA
CHUYỂN HĨA VITAMIN VÀ KHỐNG CHẤT
Nhu cầu sắt của một thai phụ bình thường khoảng
1000mg.
300mg được vận chuyển chủ động tới thai và nhau,
khoảng 200mg mất qua các đường bài tiết bình thường
500mg tăng thể tích hồng cầu
Nồng độ calcium và magnesium giảm
Phosphate trong huyết thanh không thay đổi trong suốt
thai kỳ
Vitamin: vitamin A, B, C hơi thiếu, vitamin D bình thường.
Vitamin E, K tăng.
NHỮNG THAY ĐỔI VỀ HUYẾT HỌC
THỂ TÍCH MÁU VÀ HUYẾT CẦU
Thể tích máu tăng TB 40-45%, huyết cầu tăng ít hơn thể tích
huyết tương
Hb trung bình #12,5g/l. Bất thường khi <11 g/l
, miễn dịch thể dịch và qua trung gian tế bào đều giảm
bạch cầu trung bình khoảng 5000-12000/µ
NHỮNG THAY ĐỔI VỀ HUYẾT HỌC
HỆ TIM MẠCH
Thông số
Giá
trị
bình
thường
Nhịp tim
71
đổi
trong
thai kỳ
±
nhịp/phút
Thể tích nhát
Thay
10
Tăng
10-15
nhịp/phút
73,3 ± 9ml
Tăng 25ml
Cung lượng tim
4,3 ± 0,9l/phút
Tăng 30-50%
Thể tích máu
5 lít
Tăng 1-2,5 lít
Huyết
86,4 ± 7,5mmHg
Không đổi
bóp
trung bình
Tiêu
áp
Bảng: Thay đổi hệ tim mạch trong thai kỳ
thụ
250ml/phút
Tăng 20-30%
HỆ HƠ HẤP
Yếu tố
Tần số hô hấp
Thể tích khí lưu
Trong thai kỳ
Sau sanh
10
24
36
6-10
tuần
tuần
tuần
tuần
15-16
16
16-17
16-17
600-650
650
700
550
10,5
7,5
thông (ml)
Thông khí phút
(l)
Dung tích sống (l)
3,8
3,9
4,1
3,8
Thể tích khí hít
2,6
2,7
2,9
2,5
vào (l)
Bảng: Chức năng hơ hấp trong thai kỳ so với sau sanh
Thể tích dự trữ
thở ra
1,2
1,2
1,2
1,3
HỆ TIẾT NIỆU VÀ TIÊU HÓA
HỆ TIẾT NIỆU
Thận hơi to hơn, độ lọc cầu thận và lưu lượng
huyết tương tới thận tăng đáng kể
Độ lọc của cầu thận tăng và khả năng hấp thu
glucose ở ống thận giảm, nên có thể có
glucose trong nước tiểu
Niệu quản và bể thận hơi giãn do sự chèn ép
của tử cung và tác động của progesterone
Tiểu nhiều hơn bình thường, trung bình 1,51,7l/ngày
HỆ TIẾT NIỆU VÀ TIÊU HÓA
HỆ TIÊU HÓA
Ống tiêu hóa
-Giảm trương lực cơ vịng thực quản → trào ngược
thực quản
- Giảm trương lực túi mật dễ gây sỏi mật và ứ mật
trong gan.
- Thời gian vận chuyển qua ruột non kéo dài.
- Thai phụ rất dễ bị táo bón
Gan
Kích thước ko đổi
Phosphatase kiềm tăng gấp đôi
AST, ALT,GGT, bili hơi thấp
HỆ NỘI TIẾT
Tuyến yên
• Tăng khoảng 135% so khi ko có thai
• HG: tăng chậm từ 3,5ng/ml (10w) - 14ng/ml
(28w)
• Prolactin: tăng cao, 10 lần khi đủ tháng
Tuyến giáp
• Cường giáp thống qua: TT4↑, FT4 bt
• Mất dự trữ iodine khoảng 40%
Tuyến cận giáp:
• giảm 3 tháng đầu, tăng dần
Tuyến thượng thận
• Tăng T1/2 của cortisol
• Aldosterol tăng đáng kể từ tuần 15
HỆ CƠ XƯƠNG- MẮT – THẦN KINH TRUNG
ƯƠNG
HỆ CƠ XƯƠNG
•Lưng ưởn ra trước
•Các khớp cùng-cụt, cùng-chậu và khớp mu trở
nên động hơn
MẮT
•Áp lực nội nhãn và cảm giác giác mạc giảm
THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
•Giảm khả năng tập trung, chú ý và trí nhớ,
đặc biệt là cuối thai kỳ
•Hệ thần kinh thai phụ hơi mất thăng bằng nên
thai phụ trở nên khó tính, dễ nóng giận, buồn
bực vơ cớ
NỘI TIẾT HỌC THAI KỲ
Hormone steroid
• Hồng thể thai kỳ:
Tiết progesterone, estrone, estradiol, ko tiết
estriol.
• Đơn vị nhau thai: khơng phải tuyến nội tiết
hồn chỉnh
• Estriol tăng trong 3ms giữa và cuối, phần
lớn tổng hợp từ gan và thượng thận thai nhi,
có ý nghĩa khảo sát sức khỏe thai nhi.
NỘI TIẾT HỌC THAI KỲ
Hormone polypeptide
HCG:
Vai trò sinh lý của hCG
(1) trong đầu thai kỳ, hCG có vai trị duy trì
hồng thể và chuyển chúng thành hồng thể
thai kỳ
(2) biệt hố giới tính nam của thai nhi
(3) hCG kích thích hoạt động của tuyến giáp
(4) làm tăng phóng thích relaxin từ hồng thể
→ giãn các mạch máu ở tử cung và giảm co thắt
cơ tử cung.
NỘI TIẾT HỌC THAI KỲ
Hormone polypeptide
HPL (human Placental lactogen)
Việc tổng hợp hPL từ tb nuôi, liên quan tới
khối lượng nhau→ hPL như là một yếu tố
lượng giá hoạt năng của bánh nhau
hPL có vai trị
tăng ly giải mỡ → tăng axit béo tự do
trong máu → năng lượng cho mẹ và dinh
dưỡng cho thai.
kháng insulin → tăng insulin máu → tổng
hợp protein và cung cấp nguồn axit amin
để vận chuyển tới thai nhi.
Tác dụng tạo sữa của hPL kém hơn
prolactin.
ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
BỘ MÔN SẢN PHỤ KHOA
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.F. Gary Cunningham et al,
Williams Obstetrics, McGraw-Hill,
the 23rd edition 2010, chapter 5.
2. Current Diagnosis & Treatment
Obstetrics & Gynecology, Tenth
Edition 2007, chapter 7