Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

skkn sử dụng các phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy môn công nghệ 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (844.07 KB, 4 trang )

SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
TRONG GIẢNG DẠY BÀI 13 MƠN CƠNG NGHỆ 10

M

ơn Cơng nghệ trong trường phổ thông là một môn khoa học ứng dụng các
kiến thức nền tảng của các môn khoa học cơ bản như sinh học, hóa học, lý
học, tốn học,… và tích hợp hướng nghiệp nên địi hỏi giáo viên phải có
những bài giảng với phương pháp hợp lí, tránh tình trạng học sinh tiếp thu
kiến thức một cách thụ động.
Ứng dụng cơng nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón trong chương trình cơng nghệ
10 là một bài học hay, có liên quan đến kiến thức của nhiều mơn học khác như Sinh học, hóa
học,... Đặc biệt kiến thức của bài hàn lâm, khó hiểu và khi học thì học sinh tiếp thu chậm và
nhanh quên kiến thức. Do vậy, Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy
bài 13: Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón để góp phần nâng cao hiệu quả
và tạo hứng thứ cho học sinh trong giảng dạy bộ môn công nghệ 10.
CÁC BƯỚC TRIỂN
KHAI CỤ THỂ
1. Triển khai phương
pháp sắm vai
- Ngày phân công: Trước
2 tuần, từ ngày 9/11/2018
- Nội dung: Sắm vai các
loại vi sinh vật có thể sử
dụng làm phân vi sinh
vật, nêu được các nội
dung về khái niệm , phân
loại, thành phần và cách
sử dụng các loại phân vi
sinh trong nội dung bài 13
công nghệ 10


- Nhân vật sắm vai:
1. Vi sinh vật cố định đạm
cộng sinh (với cây họ
đậu)
2. Vi sinh vật cố định đạm
hội sinh (với cây lúa)
3. Vi sinh vật cố định đạm
tự do (sống trong đất,
nước,…)
4. Vi sinh vật chuyển hóa
lân từ dạng hữu cơ sang
vơ cơ

5. Vi sinh vật chuyển hóa
lân từ dạng khó tan sang
dễ tan.
6. Vi sinh vật phân giải
chất hữu cơ.
Kịch bản đính kèm ở phụ
lục 4
- Triển khai trong bài
giảng:
Được thực hiện trong
phần II. Một số loại phân
vi sinh vật thường dùng.
- GV: Phân công nhiệm
vụ hoạt động nhóm sau đó
yêu cầu kịch sắm vai lên
bục giảng yêu cầu kịch
sắm vai lên bục giảng

thực hiện vai diễn
Thời gian 5 phút.
Nhóm 1: Phân vi sinh vật
cố định đạm
Nhóm 2: Phân vi sinh vật
chuyển hóa lân
Nhóm 3: Phân vi sinh vật
phân giải chất hữu cơ.
- HS chú ý theo dõi kịch
và nắm nội dung cần hoàn
thành theo u của giáo
viên.

2. Triển khai hoạt động
nhóm
- Ngày phân cơng: Thực
hiện vào tiết học
- Nội dung: Gồm 3 nhóm
hoạt động được phân
công và hoạt động xuyên
xuất trong nội dung bài.
Sản phẩm của học sinh
đính kèm ở phụ lục 2
Hoạt động: Tìm hiểu
nguyên lý sản xuất phân
vi sinh vật
- GV: Hướng dẫn cách
hồn thành PHT tìm hiểu
về ngun lý sản xuất
phân vi sinh.

Thời gian: 1 phút.
- HS tìm hiểu về nguyên
lý trong SGK và hồn
thành phần ngun lý
trong PHT1
Hoạt động: Tìm hiểu một
số loại phân vi sinh vật
thường dùng.
- GV: Phân cơng nhiệm
vụ theo nội dung.
Nhóm 1: Phân vi sinh vật
cố định đạm


Nhóm 2: Phân vi sinh vật
chuyển hóa lân
Nhóm 3: Phân vi sinh vật
phân giải chất hữu cơ.
Thời gian 5 phút.
- HS hoàn thành theo yêu
của giáo viên theo PHT2
Hoạt động: Tìm hiểu nội
dung thơng qua các
phương tiện trực quan:
Quan sát hình ảnh, xem
video, quan sát nốt sần
của cây họ đậu.
GV tổ chức hoạt động tìm
hiểu xen kẽ trong nội
dung bài.

HS thơng qua quan sát
hình ảnh, quan sát nốt sần
trên rễ cây họ đậu, theo
dõi video về đốt rơm để
chiếm lĩnh kiến thức.
Hoạt động: Trải nghiệm
sản xuất phân vi sinh từ
cuống rau thừa trong gia
đình:
GV: Đưa ra quy trình tiến
hành
HS: Các nhóm tiến hành
thực hiện theo yêu cầu
của giáo viên và nội dung
quy trình.
3. Nội dung dạy học cụ
thể
* HĐ 1: Tìm hiểu nguyên
lý sản xuất phân vi sinh
vật
- GV: Nguyên lý sản xuất
phân vi sinh vật gồm 3
bước.
- GV: tổ chức hoạt động
nhóm: chia lớp thành 3
nhóm.
- HS có:

+ Thời gian 1 phút nghiên
cứu, thảo luận nội dung

mục I SGK.
+10 giây gắn mảnh bìa
ghi tên giai đoạn nhóm
mình nhận được lên bảng
theo đúng trình tự nguyên
lý sản xuất phân vi sinh
vật.
- GV: nhận xét, chốt kiến
thức trên bảng:
+ Giai đoạn 1: Phân lập
chủng VSV đặc hiệu
Trong đất, nước, rễ cây …
có rất nhiều chủng VSV
khác nhau. Tách lấy các
chủng VSV có giá trị để
sản xuất phân bón vi sinh
vật. VD: tách lấy chủng
VSV cố định đạm; VSV
chuyển hóa lân …
+ Giai đoạn 2: Từ các
chủng VSV được lựa
chọn (chủng gốc) số
lượng ít người ta lên men
chìm, lên men xốp trong
mơi trường dinh dưỡng
phù hợp với nhằm tăng
nhanh số lượng VSV.
+ Giai đoạn 3: Phối trộn
VSV với chất nền
Chất nền: chất để VSV

tồn tại và phát triển, thuận
lợi cho vận chuyển, bảo
quản và sử dụng. Chất
nền khơng được chứa các
chất có hại cho người,
động thực vật, môi trường
sinh thái và chất lượng
nông sản. Chất nền
thường dùng là than bùn,
xác thực vật …. bổ sung
thêm cám gạo, rỉ mật,

khoáng đa lượng, vi
lượng ….
* HĐ2. Tìm hiểu về một
số loại phân VSV thường
dùng.
- GV tổ chức hoạt động
nhóm: chia lớp thành 3
nhóm.
Nhóm 1: Phân VSV cố
định đạm
Nhóm 2: Phân VSV
chuyển hố lân
Nhóm 3: Phân VSV phân
giải chất hữu cơ.
- HS: Mỗi nhóm có 5 phút
hoạt động nhóm nghiên
cứu, thảo luận và trình
bày trên giấy A1. Hình

thức trình bày: Sơ đồ tư
duy, bảng hệ thống kiến
thức, tranh vẽ …
- GV nhận xét và bổ sung
kiến thức sau phần trình
bày của nhóm 1.
+ Chiếu hình ảnh: Bộ rễ
của cây họ đậu với nhiều
nốt sần cố định đạm, và
hướng dẫn học sinh quan
sát các rễ cây họ đậu đã
chuẩn bị.
+ Giải thích về đặc điểm
và vai trò của nốt sần rễ
cây họ đậu.
* HĐ3: Củng cố
- GV nêu câu hỏi: Điểm
khác biệt về thành phần,
vai trò của 3 loại phân
VSV.
- GV nhấn mạnh trên
slide.
- HS trả lời câu hỏi.
* HĐ4: Trải nghiệm


- GV chiếu video: Đốt
rơm sau thu hoạch lúa;
rác thải sinh hoạt vứt bừa
bãi gây ô nhiễm môi

trường.
- GV: Sau khi học bài 13
chúng ta có thể biến các
chất thải trên thành phân
bón nhờ tác động VSV
đồng thời giảm ơ nhiễm
môi trường. Chúng ta
cùng thực hành để trải
nghiệm sản xuất phân
VSV.

- GV:Hướng dẫn quy
trình

-HS chú ý theo dõi video,
ghi nhớ, thực hành theo
nhóm, nộp sản phẩm.

- GV tổng kết: Chúng ta
đã thực hành xong bước
phối trộn để tạo phân vi
sinh hữu cơ. Các em có
thể áp dụng quy trình này
để xử lý rác thải hữu cơ
tại gia đình tạo nguồn
phân bón cho cây trồng.


SẢN PHẨM HỌC TẬP CỦA HỌC SINH


Hình 1: Phiếu học tập tìm hiểu nguyên lý sản xuất phân vi sinh vật

Hình 2: Phiếu học tập tìm hiểu một số loại phân vi sinh vật thường dùng

Hình 3: Hoạt động diễn kịch sắm vai tìm hiểu về các loại vi sinh vật sử dụng làm
phân vi sinh.



×