Tải bản đầy đủ (.pptx) (373 trang)

SLIDE bài giảng TỔNG HỢP môn Y HỌC CỔ TRUYỀN (COMBO TRỌN BỘ gồm RẤT NHIỀU bài, gần 400 SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.63 MB, 373 trang )

BÀI GIẢNG TỔNG HỢP

DƯỢC LIỆU

1


ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN

MỤC TIÊU
1. Mô tả phương pháp bào chế thuốc, nêu tính năng dược vật của thuốc
2. Liệt kê 7 loại phối ngũ thuốc, các thành phần hóa học của thuốc

2


ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN

Thuốc Y học cổ truyền cịn gọi là thuốc Đơng y, Đơng dược. Thuốc ra đời là do kinh nghiệm thực tiễn đấu
tranh với bệnh tật của nhân dân. Số lượng, chất lượng tiến bộ theo sự phát triển của nền sản xuất xã hội.
Sách có giá trị lớn về thuốc Đơng dược phải kể tới:
- “Thần nông bản thảo”
- “Bản thảo cương mục” của Lý Thời Trân (1528 - 1593).
Riêng ở Việt Nam có các sách chun bàn về thuốc Đơng dược như:
- “Nam dược thần hiệu”: của Tuệ Tĩnh, thế kỷ XV.
- “Lĩnh Nam bản thảo” và “Dược phẩm vựng yếu” của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác thế kỷ 18.
- “Những vị thuốc và cây thuốc Việt Nam” của Giáo sư Tiến sĩ Đỗ Tất Lợi.
- “Hiểu biết cơ bản về phương dược theo y học cổ truyền” của lương y Nguyễn Trung Hòa (1983).

3



ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN
1. Nguồn gốc
Hầu hết các sản phẩm trong thiên nhiên:
- Thực vật: Rễ, thân, lá, hoa, quả
- Động vật
- Khoáng vật.
- Một số chế phẩm hóa học.
2. Bào chế
Mục đích là :
- Loại bỏ tạp chất, làm cho sạch
- Làm mất hoặc giảm chất độc của thuốc
- Điều hịa lại tính chất của vị thuốc, làm hịa hỗn hoặc tăng hiệu lực
- Giúp bảo quản dễ dàng, sử dụng thuận lợi, dự trữ được thuốc

4


ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN
3. Phương pháp
3.1. Dùng lửa (hỏa chế): Đem vị thuốc trực tiếp hoặc gián tiếp đặt lên trên lửa hong sấy, đốt làm khô ráo, xém
vàng, hoặc thành than. Gồm các phương pháp sau:
Nung: Bỏ ngay vị thuốc vào lửa đỏ hoặc trong nồi chịu lửa, thường là các vị thuốc loại khoáng vật: mẫu lệ, từ
thạch vv....
Bào: Cho vị thuốc vào chảo rất nóng, sao trong chốc lát, đợi thuốc xém vàng là được.
Lùi: Vị thuốc bọc giấy ướt hay cám ướt vùi trong tro nóng hoặc than đến khi giấy cháy, cám cháy là được. Để
giảm tính kích thích của vị thuốc.
Sao: cho thuốc vào nồi hoặc chảo rang, hay dùng nhất
Sấy: sấy thuốc trên than hay trong lò sấy để làm khơ
Trích: là sao có tẩm mật, đường và các thành phần khác để tăng thêm tác dụng của thuốc như: trích vỏ rễ

dâu, trích cam thảo.

5


ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN
3.2. Dùng nước (thủy chế): Làm cho vị thuốc sạch, mềm, dễ thái, làm giảm
bớt độc tính.
Tẩy rửa: Làm sạch đất, chất bẩn, làm trôi các tạp chất
Ngâm: Để dễ bào chế, giảm độc
Ủ:Thấm nước rồi ủ làm vị thuốc mềm ra
Thủy phi: cho thêm nước nghiền chung với bột để tán nhỏ mịn và thuốc
không bay ra .

6


ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN
3.3. Phối hợp dùng lửa, nước (thủy hỏa hợp chế)
Chưng: Nấu cách thủy cho chính hoặc chưng với rượu .
Tơi: Đem vị thuốc nung đỏ, tôi với nước, nhằm làm cho tan rã, ngậm
nước, dùng cho loại thuốc khoáng vật .

7


ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN
4. Tính năng dược vật
Là tác dụng dược lý theo y học cổ truyền. Chủ yếu là tứ khí, ngũ vị và thăng giáng phù trầm
4.1. Tứ khí

Là 4 loại khí gồm: hàn (lạnh), nhiệt (nóng), ơn (ấm), lương (mát)
- Hàn lương thuộc âm, những thuốc hàn lương còn gọi là âm dược dùng để thanh nhiệt tả
hỏa, giải độc, chữa chứn1g nhiệt
- Ôn nhiệt thuộc dương: còn gọi là dương dược dùng để ơn trung tán hàn, chữa các chứng
âm, chứng hàn
Ngồi ra cịn một loại thuốc khí khơng rõ rệt, tính hịa hỗn gọi là tính bình

8


ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN
4.2. Ngũ vị
Là 5 vị thông qua vị giác mà nhận thấy gồm: Cay (tân), chua (toan), đắng (khổ), ngọt
(cam), mặn (hàm). Còn một vị nhạt nhẽo không rõ rệt gọi là vị đạm:
- Vị cay: hay phát tán dùng để chữa các bệnh thuộc phần biểu, làm ra mồ hơi hoặc
khí huyết bị ngưng trệ như lá tía tơ tán phong hàn chữa cảm mạo; sa nhân: hành khí,
giảm đau; xuyên khung: hoạt huyết.
- Vị ngọt: có tác dụng bổ dưỡng cơ thể, hồ hỗn để giảm cơn đau, bớt độc tính của
thuốc, đều hịa tính của các vị thuốc. Thí dụ: đảng sâm, hồng kỳ: bổ khí; thục địa bổ
huyết; cam thảo điều hồ tính các vị thuốc.

9


ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN
4.2. Ngũ vị
Vị chua: là thu liễm, cố sáp, chống đau để chữa chứng ra mồ hôi, tiêu chảy, di tinh như kim
anh tử .
- Vị đắng: thanh nhiệt, trừ thấp (thí dụ: hoàng liên)
- Vị mặn: làm mềm chất ứ đọng, chất rắn, dùng chữa táo bón.

- Vị nhạt: hay thẩm thấp, lợi niệu chữa chứng bệnh do thủy thấp gây ra (phù thũng). Thí dụ:
ý dĩ , hoạt thạch.
Ngũ vị có quan hệ với ngũ tạng: cay vào phế, ngọt vào tỳ, đắng vào tâm, chua vào can,
mặn vào thận.

10


ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN
4.3. Thăng giáng phù trầm
Chỉ xu hướng của thuốc sau khi vào cơ thể. Thăng: đi lên, giáng: đi xuống,
phù: phát tán ra ngoài, trầm: thấm vào trong và xuống dưới.
Các vị thuốc thăng, phù thuộc dương đều đi lên, hướng ra ngoài, có tác dụng
là thăng dương, giải biểu, tán hàn.
Các vị thuốc trầm và giáng thuộc âm, đi xuống và vào trong có tác dụng tiềm
dương, giáng nghịch, thu liễm và gây xổ.
Tính chất thăng giáng phù trầm có quan hệ mật thiết với tứ khí và ngũ vị.

11


ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN
4. Bổ tả
Bệnh tật là quá trình đấu tranh mất đi hay phát triển của chính khí và tà khí.Vì vậy bệnh có
hai mặt: hư và thực.
Nguyên tắc chữa bệnh: hư thì bổ, thực thì tả, do đó tính năng của thuốc căn cứ yêu cầu
chữa bệnh còn chia 2 loại bổ và tả
Thí dụ: đào nhân và bạch thược đều vào huyết phận, đào nhân có tác dụng hoạt huyết
chữa chứng huyết ứ là thuốc tả; bạch thược bổ huyết chữa chứng huyết hư là thuốc bổ.
Trên lâm sàng, do tính chất phức tạp của bệnh chứng hư và chứng thực lẫn lộn nên khi

dùng thuốc phải vận dụng bổ tả cùng dùng để chữa bệnh.

12


ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN
5. Quy kinh
Quy kinh là tác dụng đặc biệt của các vị thuốc đối với các bộ phận khác nhau của cơ thể,
tuy tính chất dược giống nhau nhưng tác dụng chữa bệnh ở các vị trí cơ thể khác nhau. Thí
dụ bệnh nhiệt phải dùng thuốc hàn lương nhưng nhiệt ở phế, vị, đại trường... phải sử dụng
dạng thuốc khác nhau.
Quy kinh là khái quát hóa tác dụng các vị thuốc, nó dựa trên hệ kinh lạc và các tạng phủ,
lấy lý luận ngũ hành làm cơ sở, cụ thể là dựa trên màu sắc, mùi vị và tác dụng của vị thuốc
mà quy nạp vào kinh. Thí dụ: cam thảo màu vàng, vị ngọt chữa bệnh ở tỳ và vị; mang tiêu
(khoáng vật) vị mặn quy vào kinh thận .

13


ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN
6. Sự phối hợp các vị thuốc
Trên thực tế người ta thường dùng từ 2 loại thuốc trở lên, đó là cơ sở tạo
thành bài thuốc, gọi là phối hợp hay phối ngũ. Mục đích phối hợp các vị thuốc
là để phát huy hiệu lực chữa bệnh, hạn chế tác dụng xấu của vị thuốc, mặt
khác để thích hợp với bệnh cảnh lâm sàng gồm nhiều triệu chứng phức tạp
trong quá trình bệnh tật .
Có các loại phối ngũ sau:

14



ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN
6.1. Tương tu: hai thứ thuốc có cùng tác dụng hỗ trợ kết quả cho nhau .
6.2. Tương sử: hai vị thuốc trở lên dùng chung, một thứ là chính, một thứ là phụ để nâng
cao hiệu quả chữa bệnh.
Tương tu và tương sử là hai loại phối ngũ thường thấy nhất.
6.3. Tương uý: khi một thuốc có tác dụng xấu dùng chung với một vị khác để chế ngự, ví
dụ:bán hạ sống gây ngứa dùng với gừng cho hết ngứa.
6.4. Tương sát: một vị thuốc có độc dùng với một vị thuốc khác để tiêu trừ độc tính trở nên
khơng độc.
Tương và tương sát là sự phối ngũ thường thấy đối với các thuốc độc .

15


ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN
6.5. Tương ố: hai thứ thuốc dùng chung với nhau sẽ làm giảm hoặc làm mất hiệu lực của
nhau như hoàng cầm với sinh khương .
6.6. Tương phản: một số ít thuốc đem phối ngũ gây tác dụng độc thêm như ô đầu với bán
hạ.
Tương ố và tương phản nói lên sự cấm kỵ trong khi dùng thuốc .
6.7. Ngồi ra cịn lối dùng đơn độc một vị thuốc mà có tác dụng như độc sâm thang (có
một vị nhân sâm ).
Bảy loại phối ngũ này y học cổ truyền gọi là thất tình hồ hợp.

16


ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN
7. Sự cấm kỵ trong khi dùng thuốc

7.1. Những vị thuốc cấm kỵ khi có thai
- Loại cấm dùng: ba đậu (tả hạ), đại kích (trục thuỷ), tam thất (hoạt huyết), xạ
hương (phá khí), nga truật (phá huyết)
- Loại dùng thận trọng: đào nhân, hồng hoa (hoạt huyết), bán hạ, đại hoàng (tả
hạ), chỉ thực (phá khí), phụ tử, can khương, nhục quế (đại nhiệt).

17


ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN
7.2. Các vị thuốc tương phản lẫn nhau
Cam thảo chống: cam toại, nguyên hoa, hải tảo ...
7.3. Cấm kỵ trong khi uống thuốc
Cam thảo, hồng liên, cát cánh, ơ mai kiêng ăn thịt lợn; bạc hà kiêng
ăn ba ba; phục linh kiêng dấm.

18


ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN
1.7. Thành phần hóa học của thuốc
1.7.1. Các hoạt chất
Những chất có tác dụng đặc biệt trong vị thuốc được gọi là hoạt chất, được chia làm 2 nhóm: hữu cơ và vơ cơ
Nhóm hữu cơ gồm:
+ Chất gơm, chất nhầy và Pectin
+ Acid hữu cơ
+ Dầu béo
+ Tinh dầu
+ Chất nhựa, chất tinh dầu bị Oxy hóa
+ Gluozit hay Heterozit

Glucozit trợ tim
Glucozit đắng
Glucozit bột: saponin hay saponozit
Glucozit có tính chất kích thích co bóp: anthraglucozit
Glucozit có tính chát và chua: Tamin
Glucozit có màu sắc: Flavon, anthoxyanozit
19


ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN
+ Ancaloid
+ Vitamin
+ Hormon
+ Kháng sinh
Nhóm vơ cơ:
Gốc acid: Sunfuric, Chlohydric, Phosphoric
Kim loại và á kim: Ca, Fe, Mg . . .có tác dụng toàn thân và tác dụng cục bộ, nhằm xúc tiến
q trình chuyển hóa và một số cơ năng mơ như : Fe, I2, As để bổ máu , khỏe mạnh . . . Ca
làm trung hòa acid trong dung dịch máu, K+ lượng nước tiểu, Na2SO4 làm thông đại tiện.

20


ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN
1.7.2. Dược lý
Nghiên cứu tác dụng của thuốc trên súc vật hiện nay có rất nhiều tiến bộ, làm
sáng tỏ nhiều vấn đề về cơ chế tác dụng của thuốc trên cơ thể.
1.7.2.1. Chất gôm, chất nhầy và pectin: Là những dẫn suất của acid uronic
thuộc loại hydratcacbon khá phổ biến trong cây. Chất gôm như nhựa mận,
nhựa đào, chất nhầy trong sâm bố chính, chất pectin trong cùi bưởi. Những vị

thuốc có chất này thường có tính nhuận hoạt, làm dịu niêm mạc, thường dùng

21


ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN
1.7.2.2. Acid hữu cơ: Rất phổ biến trong các bộ phận của cây như quả
(chanh, cam, quít, sơn tra) trong lá (chua me, sấu). Những acid hữu cơ
thường là: Acid focmic, acid citric, acid acetic, acid malic, acid oxalic. Những
acid này có khi ở thể tự do làm thuốc có vị chua, nhưng cũng có khi ở dưới
dạng muối như canci oxalat. Tác dụng của những chất này khơng giống nhau,
thường có tác dụng giải nhiệt, giúp cho tiêu hóa hoặc chữa ho, sát khuẩn.

22


ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN
1.7.2.3. Dầu béo: Thường ở hạt như hạnh nhân, Đào nhân, Thầu
dầu, Ba đậu, hạt mè. Tác dụng của chất béo có nhiều mắt, khi thì là
thuốc hoạt huyết chữa ho (hạnh nhân, đào nhân) khi thì là thuốc xổ
(thầu dầu, ba đậu) khi thì là thuốc trị thần kinh và làm dầu pha chế
các thuốc dùng ngoài như hạt mè.

23


ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN
1.7.2.4. Tinh dầu: Là những chất làm cho vị thuốc có mùi thơm hay hắc (gọi là
thuốc phương hương). Những vị thuốc có tinh dầu khi ép giữa hai tờ giấy cũng
để lại vết mờ nhưng để lâu hoặc hơ nóng thì bay mùi (phân biệt với chất béo).

Tinh dầu có trong rất nhiều vị thuốc như: Sả, bạc hà, quế, hồi, đương quy,
xuyên khung... thuốc có tinh dầu thường có tác dụng sát khuẩn, trị bệnh
đường hơ hấp, giúp tiêu hóa, ăn ngon, chữa đau bụng, ói mửa.

24


ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN
1.7.2.5 Chất nhựa: là những chất được tạo thành do sự oxy hóa các tinh dầu
(thông, nhũ hương, một dược) những vị thuốc có chất nhựa thường có tác
dụng sát khuẩn đường hơ hấp, đường tiết niệu và giảm đau.
1.7.2.6. Glucozit: Còn gọi là Heterozit rất hay gặp trong các vị thuốc. Glucozit
là một chất khi đun với acid loãng hay kiềm loãng thì thủy phân thành hai
phần: 1 phần đường (Glucoza), 1 phần không phải đường (gọi là genin). Tùy
theo phần không đường và tác dụng của vị thuốc ta chia glucozit làm nhiều
loại.

25


×