Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi thử THPT Vật lí 2019 sở GD&ĐT Vĩnh Phúc mã đề 414 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.25 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1/4 - Mã đề thi 414
<b>SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC </b>


<i>(Đề thi có 04 trang) </i>


<b>KỲ KHẢO SÁT KIẾN THỨC THPT LẦN 1 NĂM HỌC 2018 – 2019 </b>
<b>MÔN: VẬT LÍ – LỚP 12 </b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian giao đề </i>


<b>Mã đề: 414 </b>
<b>Câu 1:</b> Từ trường <b>không</b> tồn tại xung quanh


<b>A. </b>dịng điện khơng đổi. <b>B. </b>nam châm chữ U.


<b>C. </b>hạt mang điện đứng yên. <b>D. </b>hạt mang điện chuyển động.


<b>Câu 2:</b> Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm


<b>A. </b>trên cùng một phương truyền sóng mà hai điểm đó dao động cùng pha.
<b>B. </b>trên cùng phương truyền sóng mà hai điểm đó dao động ngược pha.


<b>C. </b>gần nhất trên cùng một phương truyền sóng mà hai điểm đó dao động ngược pha.
<b>D. </b>gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà hai điểm đó dao động cùng pha.


<b>Câu 3:</b> Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Suất
điện động xoay chiều do máy phát sinh ra có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 200 2 V. Từ thơng cực đại
qua mỗi vịng của phần ứng là 5


 mWb. Số vòng dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng là



<b>A. </b>141 vòng. <b>B. </b>200 vòng. <b>C. </b>400 vòng. <b>D. </b>282 vòng.


<b>Câu 4:</b> Một thanh thẳng cắm nghiêng so với mặt nước, ta nhìn thấy thanh như bị gãy khúc tại mặt phân cách
hai môi trường. Nguyên nhân của sự gãy khúc đó là do hiện tượng


<b>A. </b>phản xạ. <b>B. </b>khúc xạ. <b>C. </b>tán sắc. <b>D. </b>nhiễu xạ.


<b>Câu 5:</b> Chiếu một ánh sáng đơn sắc từ chân không vào một khối chất trong suốt với góc tới 450 thì góc khúc
xạ bằng 300<sub>. Chiết suất tuyệt đối của khối chất trong suốt là </sub>


<b>A. </b>1,23. <b>B. </b>1,41. <b>C. </b>1,73. <b>D. </b>2,12.


<b>Câu 6:</b> Một nguồn âm xem như nguồn điểm, phát âm đẳng hướng trong môi trường không hấp thụ âm.
Cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12 W<sub>2</sub>


m . Tại điểm A đo được mức cường độ âm là L = 70 dB thì cường độ âm


tại đó có giá trị là
<b>A. </b>10-7 W<sub>2</sub>


m . <b>B. </b>10


-5
2


W


m . <b>C. </b>10


7


2


W
m


. <b><sub>D. </sub></b><sub>70</sub>


2


W
m .
<b>Câu 7:</b> Có hai điện tích điểm q1 và q2 đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?


<b>A. </b>q q1 2 0. <b>B. </b>q10; q20. <b>C. </b>q q1 2 0. <b>D. </b>q10; q20.


<b>Câu 8:</b> Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dao động điều hịa có dạng một


<b>A. </b>đường tròn. <b>B. </b>đường hyperbol. <b>C. </b>đường parabol. <b>D. </b>đoạn thẳng.


<b>Câu 9:</b> Một khung dây hình chữ nhật kích thước 3 cm 4 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ


B = 5.10-4 <sub>T, véc tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 30</sub>0<sub>. Từ thơng qua khung dây hình chữ </sub>


nhật đó có giá trị là


<b>A. </b>4.10-7 Wb. <b>B. </b>3.10-7 Wb. <b>C. </b>5.10-7 Wb. <b>D. </b>2.10-7 Wb.


<b>Câu 10:</b> Trong thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa, người ta <b>khơng </b>
dùng



<b>A. </b>điot chỉnh lưu. <b>B. </b>pin điện hóa. <b>C. </b>biến trở. <b>D. </b>điện trở bảo vệ.


<b>Câu 11:</b> Hai nguồn S1, S2 cùng tần số, độ lệch pha không đổi, nằm sâu trong một bể nước. M và N là hai


điểm trong bể nước có hiệu khoảng cách tới S1 và S2 bằng một số lẻ lần nửa bước sóng. M nằm trên đường


thẳng nối S1 và S2, N nằm ngồi đường thẳng đó. Khi đó phần tử nước


<b>A. </b>tại M và N đều đứng yên. <b>B. </b>tại M dao động, tại N đứng yên.


<b>C. </b>tại M đứng yên, tại N dao động. <b>D. </b>tại M và N đều dao động.


<b>Câu 12:</b> Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = Acos(ωt + φ). Vận tốc tức thời
của chất điểm có biểu thức là


<b>A. </b>v A cos( t ).


2




     <b>B. </b>v A sin( t ).


2




      


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/4 - Mã đề thi 414


<b>C. </b>v Asin( t  ). <b>D. </b>v  A cos( t  ).


<b>Câu 13:</b> Điện trở của một dây dẫn kim loại


<b>A. </b>không thay đổi theo nhiệt độ. <b>B. </b>tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim loại.


<b>C. </b>tăng khi nhiệt độ giảm. <b>D. </b>tăng khi nhiệt độ tăng.


<b>Câu 14:</b> Trong giờ thực hành môn Sinh học, để quan sát những vật nhỏ như tế bào thì các bạn học sinh phải
dùng


<b>A. </b>kính hiển vi. <b>B. </b>kính lúp. <b>C. </b>kính thiên văn. <b>D. </b>kính cận.


<b>Câu 15:</b> Một vật dao động điều hịa theo phương trình xA cos( t  ). Đại lượng   t được gọi là


<b>A. </b>biên độ dao động. <b>B. </b>tần số dao động. <b>C. </b>chu kì dao động. <b>D. </b>pha dao động.


<b>Câu 16:</b> Phát biểu nào sau đây <b>không </b>đúng?


<b>A. </b>Khi đo cường độ dòng điện xoay chiều, người ta có thể dùng ampe kế nhiệt.


<b>B. </b>Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng giá trị trung bình của dịng điện xoay chiều.
<b>C. </b>Số chỉ của ampe kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.


<b>D. </b>Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.


<b>Câu 17:</b> Cho mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C
mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều có tần số gócω vào hai đầu mạch thì trong mạch có cộng hưởng điện.
Hệ thức đúng giữa R, L, C và ω là



<b>A. </b>LCω =1.2 <b>B. </b>LCR ω =1.2 <b>C. </b>LCRω =1.2 <b>D. </b>2LCω =1.2


<b>Câu 18:</b> Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình dao động điều hòa?


<b>A. </b>x = 3sin5t + 3cos5t. <b>B. </b>x = 3tsin (100t +


3


).


<b>C. </b>x = 5cost + t. <b>D. </b>x = 2sin(2t2<sub> + </sub>


6


).
<b>Câu 19:</b> Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x 2 cos(3 t ) (cm).


4




   Số lần vật đạt tốc độ cực đại


trong giây đầu tiên kể từ thời điểm t = 0 là


<b>A. </b>4. <b>B. </b>1. <b>C. </b>2. <b>D. </b>3.


<b>Câu 20:</b> Phần tử trong mơi trường truyền sóng dọc có phương dao động



<b>A. </b>vng góc với phương truyền sóng. <b>B. </b>thẳng đứng.


<b>C. </b>nằm ngang. <b>D. </b>trùng với phương truyền sóng.


<b>Câu 21:</b> Một con lắc đơn có chiều dài dây treo ℓ=1 m và vật nhỏ có khối lượng 100g mang điện tích


7


7.10 C. Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương


nằm ngang và có độ lớn 105<sub> V/m. Khi quả cầu đang cân bằng, người ta đột ngột đổi ngược chiều điện trường </sub>


nhưng vẫn giữ nguyên cường độ. Trong q trình dao động, hai vị trí trên quỹ đạo của quả nặng có độ cao
chênh lệch nhau lớn nhất là


<b>A. </b>1,1 cm. <b>B. </b>0,73 cm. <b>C. </b>0,97 cm. <b>D. </b>2,2 cm.


<b>Câu 22:</b> Cho một sợi dây đang có sóng dừng với tần số góc =20 rad/s. Trên dây, A là một nút sóng, điểm
B là bụng sóng gần A nhất, điểm C giữa A và B. Khi sợi dây duỗi thẳng thì khoảng cách AB=9 cm và AB
=3AC. Khi sợi dây biến dạng nhiều nhất thì khoảng cách giữa A và C là 5 cm. Tốc độ dao động của điểm B
khi nó qua vị trí có li độ bằng 3 lần biên độ của điểm C là


<b>A. </b>80 3 cm/s. <b>B. </b>160 3 cm/s. <b>C. </b>80 cm/s. <b>D. </b>160 cm/s.


<b>Câu 23:</b> Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20 cm dao động cùng
pha. Bước sóng  = 4 cm. Điểm M trên mặt nước nằm trên đường trung trực của AB dao động cùng pha với
nguồn. Giữa M và trung điểm I của đoạn AB cịn có một điểm nữa dao động cùng pha với nguồn. Khoảng
cách MI là



<b>A. </b>10,00 cm. <b>B. </b>6,63 cm. <b>C. </b>12,49 cm. <b>D. </b>16,00 cm.


<b>Câu 24:</b> Đặt điện áp xoay chiều u U cos0 t


12




 


 <sub></sub>  <sub></sub>


  (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn


cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp có RZ<sub>L</sub>3Z<sub>C</sub>. Tại thời điểm điện áp tức thời trên tụ điện đạt cực đại


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang 3/4 - Mã đề thi 414


<b>A. </b>40V. <b>B. </b>120V. <b>C. </b>60 13V . <b>D. </b>60V.


<b>Câu 25:</b> Một nguồn âm điểm S phát âm đẳng hướng với công suất không đổi trong một môi trường không
hấp thụ và không phản xạ âm. Lúc đầu, mức cường độ âm do S gây ra tại điểm M là L (dB). Khi cho S tiến
lại gần M thêm một đoạn 60 m thì mức cường độ âm tại M lúc này là L + 6 (dB). Khoảng cách từ S đến M
lúc đầu là


<b>A. </b>40,0 m. <b>B. </b>80,6 m. <b>C. </b>120,3 m. <b>D. </b>200,0 m.


<b>Câu 26:</b> Một đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, tụ điện và điện trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện
áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V thì cảm kháng của cuộn cảm là 25 Ω và dung kháng của tụ là 100
Ω. Nếu chỉ tăng tần số dịng điện lên hai lần thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là



<b>A. </b>40 V. <b>B. </b>240 V. <b>C. </b>120 V. <b>D. </b>60 V.


<b>Câu 27:</b> Vật thật AB và màn hứng ảnh đặt cố định, song song và cách nhau một khoảng 100 cm. Giữa vật và
màn đặt một thấu kính tiêu cự f với trục chính vng góc với màn. Biết có hai vị trí đặt thấu kính cho ảnh rõ
nét trên màn. Khoảng cách giữa hai vị trí này là 20 cm. Tỉ số kích thước của ảnh lớn và ảnh nhỏ trong hai
trường hợp trên là


<b>A. </b>1,25. <b>B. </b>2,25. <b>C. </b>2,5. <b>D. </b>1,5.


<b>Câu 28:</b> Một hạt bụi kim loại tích điện âm khối lượng 10-10<sub> kg lơ lửng trong khoảng giữa hai bản tụ điện </sub>


phẳng nằm ngang, bản tích điện dương ở trên, bản tích điện âm ở dưới. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 1000
V, khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 4,8 mm, lấy g=10 m/s2<sub>. Chiếu tia tử ngoại làm hạt bụi mất một số </sub>


electron và rơi xuống với gia tốc 6m/s2<sub>. Số hạt electron mà hạt bụi đã mất bằng </sub>


<b>A. </b>20000 hạt. <b>B. </b>28000 hạt. <b>C. </b>18000 hạt. <b>D. </b>24000 hạt.


<b>Câu 29:</b> Một điểm sáng S dao động điều hịa trước một thấu kính có tiêu cự 10 cm, theo phương vng góc
với trục chính và cách thấu kính 40/3 cm. Sau thấu kính đặt một tấm màn vng góc trục chính để thu được
ảnh S' của S. Chọn trục tọa độ có phương trùng phương dao động của S, gốc tọa độ nằm trên trục chính của
thấu kính. Nếu điểm S dao động với phương trình x = 4cos(5πt +π/4) (mm) thì phương trình dao động của S'


<b>A. </b>x 8cos(5 t )
4





   (mm). <b>B. </b>x 12cos(5 t )


4




   (mm).


<b>C. </b>x 8cos(5 t 3 )
4




   (mm) <b>D. </b>x 12 cos(5 t 3 )


4




   (mm)


<b>Câu 30:</b> Một con lắc lị xo có vật nhỏ khối lượng 0,1 kg dao động điều hòa
trên trục Ox với phương trình x = Acosωt (cm). Đồ thị biểu diễn động năng
theo bình phương li độ như hình vẽ. Lấy π2<sub> = 10. Tốc độ trung bình của vật </sub>


trong một chu kì là


<b>A. </b>20 cm/s. <b>B. </b>80 cm/s. <b>C. </b>10 cm/s. <b>D. </b>40 cm/s.


<b>Câu 31:</b> Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM là cuộn dây có điện


trở r và độ tự cảm L, đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung


4


5.10


C F.






 Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB


điện áp xoay chiều u 100 2 cos 100 t V( )


3




 


 <sub></sub>   <sub></sub>


  thì điện áp hiệu dụng của hai đoạn AM và MB lần lượt là


50 7 V và 50 V. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là


<b>A. </b>i 2, 5 2 cos 100 t A( )



6




 


 <sub></sub>   <sub></sub>


  . <b>B. </b>i 2, 5 2 cos 100 t 2 (A)




 


 <sub></sub>   <sub></sub>


  .


<b>C. </b>i 2,5cos 100 t A)


6 (




 


 <sub></sub>   <sub></sub>


  . <b>D. </b>i 2,5cos 100 t 2 (A)





 


 <sub></sub>   <sub></sub>


  .


<b>Câu 32:</b> Hai con lắc lị xo hồn tồn giống nhau, gồm lị xo nhẹ độ cứng 10 N/m và vật nhỏ khối lượng 250
g. Treo các con lắc thẳng đứng tại nơi có g = 10 m/s2<sub>, điểm treo của chúng ở cùng độ cao và cách nhau 5 cm. </sub>


Kéo vật nhỏ của con lắc thứ nhất xuống dưới vị trí cân bằng của nó 7 cm, con lắc thứ hai được kéo xuống
dưới vị trí cân bằng của nó 5 cm. Thời điểm ban đầu thả nhẹ con lắc thứ nhất, đến thời điểmt 1s


6


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang 4/4 - Mã đề thi 414
con lắc thứ hai, các con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lấy π2<sub> = 10. Khoảng cách lớn nhất </sub>


giữa hai vật nhỏ của hai con lắc là


<b>A. </b>7,8 cm. <b>B. </b>6,0 cm. <b>C. </b>8,6 cm. <b>D. </b>8,0 cm.


<b>Câu 33:</b> Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, tụ điện có điện dung C thay đổi
được.Thay đổi C cho đến khi điện áp hiệu dụng trên hai đầu điện trở đạt giá trị lớn nhất thì thấy điện áp giữa
hai đầu điện trở gấp hai lần điện áp giữa hai đầu tụ điện. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ
điện đạt giá trị lớn nhất thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện
trở bằng


<b>A. </b>2,5. <b>B. </b>3,0. <b>C. </b>1,0. <b>D. </b>2,0.



<b>Câu 34:</b> Một ống dây dài 20 cm, có 2400 vịng dây đặt trong khơng khí. Cường độ dòng điện chạy trong các
vòng dây là 15A. Cảm ứng từ bên trong ống dây là


<b>A. </b>0,226 T. <b>B. </b>0,113 T. <b>C. </b>0,280 T. <b>D. </b>0,056 T.


<b>Câu 35:</b> Trên một sợi dây có sóng ngang, sóng có dạng hình sin. Hình
dạng của sợi dây tại hai thời điểm được mơ tả như hình bên. Trục Ou biểu
diễn li độ các phần tử M và N tại hai thời điểm. Biết t2-t1 = 0,05s, nhỏ hơn


một chu kì sóng. Tốc độ dao động cực đại của một phần tử trên dây bằng
<b>A. </b>3,4 cm/s. <b>B. </b>4,25 m/s .<b>C. </b>34 cm/s. <b>D. </b>42 cm/s.


<b>Câu 36:</b> Mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động  và điện trở trong r, điện trở mạch ngoài là R.
Khi biểu thức cường độ dịng điện chạy qua R là I


3r




 thì ta có


<b>A. </b>R = r. <b>B. </b>R = 3r. <b>C. </b>R = 2r. <b>D. </b>R = 0,5r.


<b>Câu 37:</b> Một sợi dây mảnh, nhẹ, không dãn, chiều dài ℓ=1 m được cắt làm hai phần làm hai con lắc đơn, dao
động điều hòa cùng biên độ góc αm tại một nơi trên mặt đất. Ban đầu, cả hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng.


Khi một con lắc lên đến vị trí cao nhất lần đầu tiên thì con lắc thứ hai lệch góc m


2





so với phương thẳng
đứng lần đầu tiên. Chiều dài dây của một trong hai con lắc là


<b>A. </b>90 cm. <b>B. </b>50 cm. <b>C. </b>30 cm. <b>D. </b>80 cm.


<b>Câu 38:</b> Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, lệch pha nhau là / 3 .
Phương trình hai dao động lần lượt là x1 A cos 4 t1

  1

(cm) và x2 10 cos 4 t

  2

(cm). Khi li độ


của dao động thứ nhất là 3cm thì dao động thứ hai có vận tốc là 20  3cm/s và tốc độ đang giảm. Khi pha
dao động tổng hợp là 2 / 3  thì li độ dao động tổng hợp bằng


<b>A. </b>-5,89 cm. <b>B. </b>-6 cm . <b>C. </b>-6,5 cm. <b>D. </b>-7 cm.


<b>Câu 39:</b> Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật khối lượng m = 250 g, lị xo khối lượng khơng đáng kể,
độ cứng k = 100 N/m. Kéo vật xuống dưới sao cho lò xo giãn 7,5 cm theo phương thẳng đứng rồi thả nhẹ.
Lấy g 10 m/s2. Thời gian kể từ lúc thả đến lúc lò xo không biến dạng lần 3 là


<b>A. </b> s
15




. <b>B. </b>2 s


15





. <b>C. </b> s


6




. <b>D. </b> s


10




.
<b>Câu 40:</b>Đặt điện áp uU 2cos t vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp


gồm điện trở thuần, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L có
thể thay đổi được. Khi L = L1 hoặc L = L2 ≠ L1 thì cường độ dịng


điện hiệu dụng trong mạch đều bằng nhau. Đồ thị biểu diễn điện áp
hiệu dụng trên cuộn dây theo độ tự cảm L như hình vẽ. Biết L1+L2 =


0,98 H. Giá trị L3+L4<b>gần nhất</b> với giá trị nào sau đây?


<b>A. </b>1,31 H. <b>B. </b>1,16 H. <b>C. </b>0,52 H. <b>D. </b>0,74 H.


--- HẾT ---


<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm) </i>
O



M
N


x
u(mm)


15,3 20


t1


</div>

<!--links-->

×