Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi thử THPT Vật lí 2019 sở GD&ĐT Vĩnh Phúc mã đề 420 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.64 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1/4 - Mã đề thi 420
<b>SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC </b>

<b><sub>KỲ KHẢO SÁT KIẾN THỨC THPT LẦN 1 NĂM 2018-2019</sub></b>



<b>MƠN: VẬT LÍ - LỚP 12 </b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian giao đề </i>
<b>ĐỀ CHÍNH THỨC </b>


(<i>Đề thi có 04 trang</i>)


<b>Mã đề 420 </b>


<b>Câu 1: Trong đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa hai đầu cuộn dây và hai đầu điện trở thuần R </b>
<b>không thể bằng </b>


<b>A. </b> .
2


<b>B. </b> .
12




<b>C. </b> .
4


<b>D. </b>3 .
4




<b>Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai? </b>


<b>A. Đường sức của điện trường và từ trường là những đường cong kín. </b>
<b>B. Xung quanh điện tích chủn đợng tồn tại điện trường và từ trường. </b>
<b>C. Qua mỗi điểm trong từ trường chỉ vẽ được một đường sức từ. </b>
<b>D. Tương tác giữa hai dòng điện là tương tác từ. </b>


<b>Câu 3: Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n</b>1, chiết suất tuyệt đối của thuỷ tinh là n2 thì


chiết suất tỉ đối n21 khi tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh bằng


<b>A. </b>n<sub>2</sub>n .<sub>1</sub> <b>B. </b> 2
1


n
.


n <b>C. </b>


1
2


n
.


n <b>D. </b>n1n .2


<b>Câu 4: Mợt con lắc lị xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lị xo có đợ cứng k. Con lắc dao đợng điều hịa với tần số </b>
góc là



<b>A. </b> k.


m <b>B. </b>


m
.


k <b>C. </b>


k


2 .


m


 <b>D. </b>2 m.


k




<b>Câu 5: Mợt sóng cơ lan truyền trong mợt mơi trường đồng chất, đẳng hướng với tốc độ 25 cm/s. Tần số sóng là </b>
20 Hz. Bước sóng là


<b>A. 5,00 cm. </b> <b>B. 0,80 cm. </b> <b>C. 5,00 m. </b> <b>D. 1,25 cm. </b>


<b>Câu 6: Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của thanh kim loại cũng tăng do </b>
<b>A. biên độ dao động của các ion quanh nút mạng giảm đi. </b>


<b>B. chuyển động định hướng của các electron tăng lên. </b>


<b>C. chủn đợng vì nhiệt của các electron tăng lên. </b>


<b>D. biên độ dao động của các ion quanh nút mạng tăng lên. </b>
<b>Câu 7: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây đúng? </b>


<b>A. Khi có sóng truyền qua, các phần tử vật chất sẽ di chuyển theo phương truyền sóng. </b>
<b>B. Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao đợng ngược pha. </b>


<b>C. Bước sóng là qng đường sóng truyền được trong mợt chu kì. </b>
<b>D. Vận tốc truyền sóng là vận tốc dao đợng của các phần tử vật chất. </b>


<b>Câu 8: Khi có sóng dừng trên mợt sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng </b>
<b>A. mợt phần tư bước sóng. </b> <b>B. mợt bước sóng. </b>


<b>C. hai bước sóng. </b> <b>D. nửa bước sóng. </b>


<b>Câu 9: Âm La do dây đàn ghita và do dây đàn violon phát ra không thể có cùng </b>


<b>A. đợ to. </b> <b>B. đợ cao. </b> <b>C. âm sắc. </b> <b>D. tần số. </b>


<b>Câu 10: Một chất điểm dao đợng điều hịa với phương trình </b>x 4 cos 5 t 3 cm .

 


4




 


 <sub></sub>   <sub></sub>


  Biên độ dao động của


chất điểm bằng


<b>A. 4 cm. </b> <b>B. </b>3 cm.


4


<b>C. </b>5 cm. <b>D. 8 cm. </b>


<b>Câu 11: Mơi trường nào dưới đây có các hạt tải điện là ion dương, ion âm và electron tự do? </b>
<b>A. Kim loại. </b> <b>B. Chất điện phân. </b> <b>C. Chất bán dẫn. </b> <b>D. Chất khí. </b>


<b>Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều </b>uU 2 cos

  t

 

V vào hai đầu đoạn mạch chỉ có c̣n cảm th̀n thì dịng
điện trong mạch có cường đợ hiệu dụng là I. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó bằng


<b>A. UI 2 . </b> <b>B. 2UIcosφ. </b> <b>C. UI. </b> <b>D. 0. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/4 - Mã đề thi 420
<b>A. Q = </b>U


C . <b>B. Q = U.C. </b> <b>C. Q = </b>


C


U. <b>D. Q = C.U</b>


2<sub>. </sub>


<b>Câu 14: Một vật chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức </b>FF cos10 t N .0 

 

Vật dao động cưỡng bức với
chu kì bằng


<b>A. 10 s. </b> <b>B. 5 s. </b> <b>C. 0,2 s. </b> <b>D. 0,4 s. </b>


<b>Câu 15: Một con lắc đơn gồm vật nhỏ treo vào một sợi dây kim loại mảnh, nhẹ, được kích thích cho dao đợng </b>
điều hịa. Chu kì dao đợng của con lắc đơn không phụ thuộc vào


<b>A. biên độ dao động. </b> <b>B. nhiệt độ môi trường đặt con lắc. </b>
<b>C. chiều dài dây treo. </b> <b>D. gia tốc rơi tự do. </b>


<b>Câu 16: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? </b>


<b>A. Khi có sự biến đổi từ thơng qua mặt giới hạn bởi mợt mạch điện kín thì trong mạch xuất hiện suất điện động </b>
cảm ứng.


<b>B. Dịng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra </b>
nó.


<b>C. Dịng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra luôn ngược chiều với chiều của từ trường đã </b>
sinh ra nó.


<b>D. Dịng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thơng qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng. </b>


<b>Câu 17: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Khi đặt vào hai đầu đoạn </b>
mạch mợt điện áp xoay chiều thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở và tụ điện là UR và UC. Điện áp hiệu dụng U


giữa hai đầu đoạn mạch được tính bởi cơng thức


<b>A. </b>U UR U .C <b>B. </b>UUR U .C <b>C. </b>


2 2


R C


U U U . <b>D. </b>UU2<sub>R</sub>U .2<sub>C</sub>


<b>Câu 18: Để mắt viễn thị có thể nhìn rõ các vật ở gần như mắt thường, thì phải đeo loại kính sao cho khi vật ở </b>
cách mắt 25 cm thì


<b>A. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trong khoảng từ thuỷ tinh thể đến điểm cực viễn sau thuỷ tinh thể. </b>
<b>B. ảnh cuối cùng qua thuỷ tinh thể phải hiện rõ trên võng mạc khi mắt điều tiết tối đa. </b>


<b>C. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm tại điểm cực viễn của mắt. </b>
<b>D. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trên võng mạc. </b>


<b>Câu 19: Trong thí nghiệm xác định tiêu cự của thấu kính phân kì, thứ tự sắp xếp các dụng cụ trên giá đỡ là </b>
<b>A. đèn, vật AB, màn hứng ảnh M, thấu kính phân kì L, thấu kính hợi tụ L</b>0.


<b>B. đèn, thấu kính hợi tụ L</b>0, vật AB, thấu kính phân kì L, màn hứng ảnh M.


<b>C. đèn, vật AB, thấu kính phân kì L, thấu kính hợi tụ L</b>0, màn hứng ảnh M.


<b>D. đèn, thấu kính phân kì L, vật AB, thấu kính hợi tụ L</b>0, màn hứng ảnh M.


<b>Câu 20: Mợt vật dao đợng điều hịa, sau t = 5 s vật thực hiện được 50 dao động. Hãy xác định tần số góc của vật </b>
dao đợng.


<b>A. ω = 20 rad/s. </b> <b>B. ω = 0,2π rad/s. </b> <b>C. ω = 10π rad/s. </b> <b>D. ω = 20π rad/s. </b>


<b>Câu 21: Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp A và B dao đợng cùng pha, cách nhau một đoạn 12 cm. Hai </b>
nguồn dao đợng vng góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng 1,6 cm. Điểm C cách đều 2 nguồn và cách
trung điểm O của AB một đoạn 8 cm. Số điểm dao động ngược pha với nguồn trên đoạn CO là



<b>A. 3. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 5. </b>


<b>Câu 22: Hai chất điểm dao động điều hoà trên hai trục tọa độ Ox và Oy vng góc với nhau (O là vị trí cân bằng </b>
của cả hai chất điểm). Biết phương trình dao đợng của hai chất điểm là: x 2 cos 5 t cm

 



2


 


 <sub></sub>   <sub></sub>


  và


 


y 4 cos 5 t cm .


6


 


 <sub></sub>   <sub></sub>


  Khi chất điểm thứ nhất có li đợ x = 3cm và đang đi theo chiều âm thì khoảng cách
giữa hai chất điểm là


<b>A. </b>2 3cm. <b>B. </b> 7cm. <b>C. </b> 15 cm. <b>D. </b>3 3cm.



<b>Câu 23: Cho hai vịng dây dẫn trịn đồng tâm, bán kính mợt vịng là R</b>1 = 8 cm, vòng kia là R2 = 16 cm, trong mỗi


vịng dây đều có dịng điện cường độ I = 10 A chạy qua. Biết hai vịng dây nằm trong hai mặt phẳng vng góc
với nhau. Cảm ứng từ tổng hợp tại tâm của hai vòng tròn dây dẫn là


<b>A. 7,6. 10</b>-5 T. <b>B. 8,8.10</b>-5 T. <b>C. 3,9. 10</b>-5 T. <b>D. 6,8. 10</b>-5 T.


<b>Câu 24: Đặt một vật sáng AB trên trục chính của mợt thấu kính hợi tụ, vật cách thấu kính 30 cm, thu được ảnh </b>
hiện rõ trên màn. Dịch chuyển vật dọc theo trục chính lại gần thấu kính mợt đoạn 10 cm thì ta phải dịch chuyển
màn ảnh thêm một đoạn nữa mới thu được ảnh, ảnh sau cao gấp đôi ảnh trước. Tiêu cự của thấu kính là


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang 3/4 - Mã đề thi 420
<b>Câu 25: Mợt con lắc lị xo dao đợng khơng ma sát với chu kì T trên mặt phẳng ngang. Biết rằng, trong q trình </b>
dao đợng quãng đường đi lớn nhất trong khoảng thời gian t là 10 3cm và quãng đường đi nhỏ nhất trong
khoảng thời giant là 10 cm ( t T


2


  ). Tại thời điểm t1 = 0,5 s thì vật có đợng năng bằng thế năng và đang


chuyển động chậm dần theo chiều âm. Tại thời điểm t2 = 1 s thì vật có đợng năng bằng cơ năng lần đầu tiên kể từ


thời điểm t1. Thời điểm vật qua vị trí có li đợ x = 5 cm lần thứ 2019 kể từ thời điểm t = 0 là


<b>A. </b>12110s.


9 <b>B. </b>


6055
s.



9 <b>C. </b>


24220
s.


9 <b>D. </b>


12114
s.
9


<b>Câu 26: Mợt con lắc lị xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100 g dao đợng điều hịa theo phương ngang với chu </b>
kì T. Lúc t = 0, vật qua vị trí cân bằng với tốc đợ 5 m/s, sau khi vật dao động được 1,25T đặt nhẹ lên trên m mợt
vật có khối lượng m’= 300 g, hai vật dính vào nhau và cùng dao đợng điều hịa. Tốc đợ dao đợng cực đại sau khi
đặt thêm m’ là


<b>A. 5 m/s. </b> <b>B. 2,5 m/s. </b> <b>C. 0,25 m/s. </b> <b>D. 0,5 m/s. </b>


<b>Câu 27: Đoạn mạch xoay chiều AB chỉ gồm cuộn dây thuần cảm L, nối tiếp với biến trở R. Hiệu điện thế hai đầu </b>
mạch là UAB ổn định, tần số f. Ta thấy có 2 giá trị của biến trở là R1 và R2 làm độ lệch pha tương ứng của uAB với


dòng điện qua mạch lần lượt là 1 và 2. Cho biết 1 + 2 = 


2 . Độ tự cảm L của cuộn dây được xác định bằng
biểu thức:


<b>A. L = </b>

|

R1 – R2

|



2f . <b>B. L = </b>



R21 + R22


2f . <b>C. L = </b>


R1 + R2


2f . <b>D. L = </b>


R1.R2


2f .


<b>Câu 28: Hai quả cầu giống nhau có khối lượng riêng là</b>, tích điện như nhau, treo ở hai đầu A và B của hai sợi
dây có cùng chiều dài OA, OB có đầu O chung, được giữ cố định trong chân khơng. Sau đó, tất cả được nhúng
trong dầu hỏa (hằng số điện mơi ε = 4 và có khối lượng riêng <sub>0</sub>nhỏ hơn ). Biết rằng trong cả hai trường hợp
góc AOB khơng thay đổi và dây khơng co dãn, khối lượng dây khơng đáng kể. Tính tỉ số


0

 .
<b>A. </b>4.


3 <b>B. </b>


1
.


4 <b>C. </b>4. <b>D. </b>



3
.
4


<b>Câu 29: Một chất điểm dao động điều hịa trên trục Ox với chu kì 2 s và biên độ 10 cm. Tại thời điểm t, lực kéo </b>
về tác dụng lên vật có đợ lớn F = 0,148 N và đợng lượng của vật lúc đó có độ lớn p = 0,0628 kgm/s. Lấy π2<sub> = 10. </sub>


Khối lượng của vật là


<b>A. 0,15 kg. </b> <b>B. 0,25 kg. </b> <b>C. 0,06 kg. </b> <b>D. 0.63 kg. </b>


<b>Câu 30: Trên mợt sợi dây dài có mợt sóng ngang, hình sin truyền </b>
qua. Hình dạng của mợt đoạn dây tại hai thời điểm t1 và t2 có dạng


như hình vẽ bên. Trục Ou biểu diễn li đợ của các phần tử M và N ở
các thời điểm. Biết t2 − t1 bằng 0,05 s, nhỏ hơn một chu kì sóng.


Tốc đợ cực đại của một phần tử trên dây bằng
<b>A. 3,4 m/s. </b> <b>B. 42,5 cm/s. </b>
<b>C. 34 cm/s. </b> <b>D. 4,25 m/s. </b>


<b>Câu 31: Cho dịng điện xoay chiều có cường đợ dòng điện hiệu dụng I = 1,5 A, tần số f = 50 Hz chạy qua cuộn </b>
dây thuần cảm, có đợ tự cảm L 2 H.


 Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây là


<b>A. U = 300 2 V. </b> <b>B. U = 300 V. </b> <b>C. U = 320 V. </b> <b>D. U = 200 V. </b>


<b>Câu 32: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = CR</b>2. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi và tần số thay đổi được. Với hai giá trị của tần số f1 và f2



thì mạch tiêu thụ cùng cơng suất P0. Khi tần số là f3 thì điện áp hiệu dụng trên tụ đạt giá trị cực đại và lúc này


mạch tiêu thụ công suất P. Nếu 3
1 2


5f
f f


2


  thì tỉ số
0


P


P <b>gần nhất giá trị nào sau đây? </b>


<b>A. 0,82. </b> <b>B. 1,20. </b> <b>C. 2,17. </b> <b>D. 0,66. </b>


<b>Câu 33: Đặt điện áp </b>u U cos 100 t<sub>0</sub>

 

V
3


 


 <sub></sub>   <sub></sub>


  vào hai đầu mợt c̣n cảm th̀n có đợ tự cảm
1



L H


2




 . Ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang 4/4 - Mã đề thi 420
cường đợ dịng điện qua c̣n cảm này là


<b>A. </b>i 2 3 cos 100 t

 

A .
6




 


 <sub></sub>   <sub></sub>


  <b>B. </b>

 



5


i 2 2 cos 100 t A .
6





 


 <sub></sub>   <sub></sub>


 


<b>C. </b>i 2 3 cos 100 t 5

 

A .
6




 


 <sub></sub>   <sub></sub>


  <b>D. </b>i 2 2 cos 100 t 6

 

A .


 


 <sub></sub>   <sub></sub>


 


<b>Câu 34: Người ta mắc hai cực của một nguồn điện với một biến trở. </b>
Thay đổi điện trở của biến trở, đo hiệu điện thế U giữa hai cực của
nguồn điện và cường đợ dịng điện I chạy qua mạch, người ta vẽ được
đồ thị như hình bên. Dựa vào đồ thị, tính suất điện đợng ξ và điện trở
trong r của nguồn điện.



<b>A. ξ = 3 V, r = 0,5 Ω. </b> <b>B. ξ = 2,5 V, r = 0,5 Ω. </b>
<b>C. ξ = 2,5 V, r = 1 Ω. </b> <b>D. ξ = 3 V, r = 1 Ω. </b>


<b>Câu 35: Cho mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, trong đó R </b>
và L khơng đổi, cịn C có thể thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch
một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 150 V và tần số không
đổi. Điều chỉnh giá trị C thì dung kháng ZC của tụ điện và tổng trở Z


của mạch biến đổi theo C như hình vẽ bên. Khi dung kháng của tụ
điện ZC = ZC1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là


<b>A. 112,5 V. </b> <b>B. 224,5 V. </b>


<b>C. 200 V. </b> <b>D. 300 V. </b>


<b>Câu 36: Tại một điểm, âm truyền tới có mức cường đợ âm là 65 dB và âm phản xạ có mức cường đợ âm là 60 dB. </b>
Mức cường độ âm toàn phần L tại điểm đó là


<b>A. 62,5 dB. </b> <b>B. 65,0 dB. </b> <b>C. 125,0 dB. </b> <b>D. 66,2 dB. </b>


<b>Câu 37: Sóng truyền với tốc đợ 5 m/s giữa hai điểm O và M nằm trên cùng một phương truyền sóng. Biết phương </b>
trình sóng tại O là u<sub>0</sub> 5 cos 5 t cm ;

 



6


 


 <sub></sub>   <sub></sub>



  tại M là: uM 5 cos 5 t cm

 



3


 


 <sub></sub>   <sub></sub>


  và OM <  ( là bước sóng).
Xác định chiều truyền sóng và khoảng cách OM.


<b>A. Truyền từ O đến M, OM = 0,25 m. </b> <b>B. Truyền từ M đến O, OM = 0,25 m. </b>
<b>C. Truyền từ O đến M, OM = 0,5 m. </b> <b>D. Truyền từ M đến O, OM = 0,5 m. </b>
<b>Câu 38: Một vật dao động điều hịa với phương trình </b>x 10 cos t 2 cm;s .



3


 


 <sub></sub>  <sub></sub>


  Trong giây thứ 2018, kể từ
thời điểm t = 0, vật đi được quãng đường là


<b>A. 403,60 m. </b> <b>B. 20 cm. </b> <b>C. 201,8 m. </b> <b>D. 40 cm. </b>


<b>Câu 39:</b><sub> Mợt con lắc đơn gồm hịn bi nhỏ bằng kim loại được tích điện q, dây treo dài ℓ = 2 m. Đặt con lắc vào </sub>
trong điện trường đều có véc tơ cường đợ điện trường nằm ngang thì khi vật đứng cân bằng, dây treo hợp với


phương thẳng đứng mợt góc 0,05rad. Lấy g 10 m / s . 2 <sub> Nếu đột ngột đổi chiều điện trường mà không thay đổi </sub>
phương và đợ lớn thì tốc đợ cực đại của vật đạt được trong q trình dao đợng sau đó là


<b>A. </b>44, 7 cm/s. <b>B. </b>22, 4 cm/s. <b>C. </b>40, 7 cm/s. <b>D. </b>20, 7 cm/s.


<b>Câu 40: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ được treo thẳng đứng, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s</b>2. Đầu
trên của lò xo cố định, đầu dưới gắn với mợt vật có khối lượng 100 g. Giữ vật ở phía dưới vị trí cân bằng sao cho
khi đó lực đàn hồi của lị xo tác dụng lên vật có đợ lớn F = 1,2 N, rồi thả nhẹ cho vật dao đợng điều hịa. Lực đàn
hồi nhỏ nhất của lò xo trong quá trình vật dao đợng là


<b>A. 0,8 N. </b> <b>B. 0 N. </b> <b>C. 0,4 N. </b> <b>D. 2,2 N. </b>


--- HẾT ---


(<i>Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm</i>)
ZC1


Z(Ω)


C
125


120


Z


Zc


O
2



1
2,5


2


O <sub>I (A) </sub>


</div>

<!--links-->

×