Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 - NĂM HỌC 2012 - 2013MÔN: VẬT LÝ - 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.96 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD – ĐT VĨNH PHÚC


<b>TRƯỜNG THPT BẾN TRE</b>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012</b>

<b><sub>- 2013</sub></b>


<i> </i>

<i><b>Môn Vật lý11(CT Chuẩn)</b></i>

<i> Thời</i>



<i>gian : 45 phút </i>


<b>Mã đề thi 469</b>


<i><b>Họ, tên học sinh</b></i>

:...

<i><b>SBD:</b></i>

...



<b>Câu 1:</b>

Cho một mạch kín đơn giản gồm nguồn điện có suất điện động E = 28 V, điện trở trong r = 2

Ω, điện


trở mạch ngoài R = 6Ω. Hiệu suất của nguồn điện là:



<b>A. 56%.</b>

<b>B. 88%.</b>

<b>C. 75%.</b>

<b>D. 83%.</b>



<b>Câu 2:</b>

Theo định luật bảo tồn điện tích thì trong một hệ cô lập về điện:



<b>A. </b>

tổng đại số các điện tích trong hệ ln bằng hằng số.



<b>B. </b>

tổng đại số các điện tích dương ln bằng trị số tuyệt đối của tổng điện tích âm.



<b>C. </b>

tổng đại số các điện tích trong hệ ln bằng khơng.



<b>D. </b>

số hạt mang điện tích dương ln bằng số hạt mang điện tích âm.



<b>Câu 3:</b>

Một tụ điện phẳng khơng khí có điện dung C = 500pF được tích điện ở hiệu điện thế giữa 300V.


Ngắt tụ ra khỏi nguồn rồi sau đó mới nhúng tụ vào điện mơi lỏng (ε = 2). Hiệu điện thế giữa hai bản tụ lúc


này là



<b>A. </b>

100V.

<b>B. </b>

600 V.

<b>C. </b>

150 V.

<b>D. </b>

300 V.



<b>Câu 4: Trong 0,16s có 10</b>

19

<sub> electron chạy qua tiết diện thẳng của một dây dẫn. Cường độ dòng điện qua dây</sub>



dẫn là:



<b>A. 10mA.</b>

<b>B. 10A.</b>

<b>C. 1 A.</b>

<b>D. 5A.</b>



<b>Câu 5:</b>

Gọi U là hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch, I là cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó


và q là điện lượng chuyển qua đoạn mạch trong thời gian t. Khi đó, A điện năng tiêu thụ và P là công suất



điện của đoạn mạch này. Công thức nào dưới đây

<i><b>không phải</b></i>

là cơng thức tính A?



<i><b>A. A = q/U</b></i>

.

<i><b>B. A = Pt</b></i>

.

<i><b>C. A = UIt.</b></i>

<i><b>D. A = Uq</b></i>

.



<b>Câu 6:</b>

Độ lớn của lực tương tác giữa hai vật điểm tích điện đặt trong mơi trường điện mơi

<i><b>khơng</b></i>

phụ thuộc


vào



<b>A. </b>

khoảng cách giữa hai vật điểm.

<b>B. </b>

độ lớn điện tích của hai vật điểm.



<b>C. </b>

bản chất mơi trường mà hai vật điểm đặt trong nó.

<b>D. </b>

dấu của điện tích của hai vật điểm.



<b>Câu 7:</b>

Cơng của dịng điện được đo bằng



<b>A. </b>

Ampe kế.

<b>B. </b>

Công tơ điện.

<b>C. </b>

Điện kế.

<b>D. </b>

Oát kế.



<b>Câu 8:</b>

Một điện tích q = 2C chạy từ điểm M có hiệu điện thế V

M

= 10V đến điểm N có điện thế V

N

= 4V. N



cách M một khoảng 5 cm. Công của lực điện là bao nhiêu?



<b>A. </b>

20 J.

<b>B. </b>

12 J.

<b>C. </b>

8 J.

<b>D. </b>

10 J.



<b>Câu 9:</b>

Mắc nối tiếp 3 pin có suất điện động lần lượt là 3.0V; 4,8 V; 7,2 V và điện trở trong lần lượt là 0,1Ω;


0,2Ω; 0,3Ω tạo nguồn điện cho mạch ngoài thì dịng điện trong mạch là 1A. Điện trở của mạch ngồi có giá



trị là:



<b>A. </b>

6,9Ω.

<b>B. </b>

13,8Ω.

<b>C. </b>

14,4Ω.

<b>D. </b>

4,6 Ω.



<b>Câu 10:</b>

Phát biểu nào sau đây về đặc điểm của công của lực điện là

<i><b>không đúng</b></i>

?



<b>A. </b>

Cơng của lực điện phụ thuộc vào hình dạng quỹ đạo chuyển động của điện tích.



<b>B. </b>

Khi điện tích dịch chuyển trên đường thẳng vng góc với điện trường thì cơng của lực điện bằng



khơng.



<b>C. </b>

Khi điện tích chuyển động trong mặt phẳng vng góc với điện trường thì công của lực điện bằng



không.



<b>D. </b>

Công của lực điện phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối của quỹ đạo chuyển động của điện tích.



<b>Câu 11:</b>

Có hai điện tích điểm q

1

= +10

-8

C và q

2

= -10

-8

C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng AB =



6cm trong khơng khí. Gọi M là trung điểm của AB. Cường độ điện trường tại M có độ lớn:



<b>A. </b>

0.

<b>B. </b>

2.10

5

<sub> V/m.</sub>

<b><sub>C. </sub></b>

<sub>4.10</sub>

5

<sub> V/m.</sub>

<b><sub>D. </sub></b>

<sub>0,5.10</sub>

5

<sub> V/m.</sub>



<b>Câu 12:</b>

Đương lượng điện hoá của niken là 3.10

-4

<sub> g/C. Khi cho một điện lượng 10C chạy qua bình điện</sub>



phân có anốt làm bằng niken thì khối lượng của niken bám vào catốt là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 13: Giữa hai đầu A và B của một mạch điện có mắc song song 3 điện trở R</b>

1 = 4Ω; R2= 5Ω; R3 = 20Ω.

Nếu cường độ dịng điện trong mạch chính bằng 2,2A thì hiệu điện thế hai dầu mạch bằng




<b>A. 63.8V.</b>

<b>B. 8,8V.</b>

<b>C. 4.4V.</b>

<b>D. 11V.</b>



<b>Câu 14:</b>

Thế năng W của một điện tích q trong điện trường được tính bằng cơng thức nào dưới đây?



<b>A. </b>

W = Ed.

<b>B. </b>

W = qU.

<b>C. </b>

W = qE.

<b>D. </b>

W = qV.



<b>Câu 15: Hai bóng đèn có cơng suất định mức là P1= 25W và P2 = 100W đều làm việc bình thường ở hiệu</b>


điện thế 110V. Nếu mắc hai đèn nối tiếp vào hiệu điện thế 220V thì chúng sẽ



<b>A. Đèn 1 sáng yếu; đèn 2 quá sáng nên mau hỏng.</b>


<b>B. Đèn 1 sáng yếu; đèn 2 cũng sáng yếu.</b>



<b>C. Đèn 1 và đèn 2 đều sáng bình thường.</b>



<b>D. Đèn 2 sáng yếu; đèn 1 quá sáng nên mau hỏng.</b>



<b>Câu 16: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động 12V và điện trở trong 2Ω, mạch ngoài gồm</b>


điện trở R1 = 6Ω mắc song song với một biến trở R. Để cơng suất tiêu thụ ở mạch ngồi đạt giá trị lớn nhất


thì điện trở R bằng:



<b>A. 4Ω.</b>

<b>B. 3Ω.</b>

<b>C. 2Ω.</b>

<b>D. 1Ω.</b>



<b>Câu 17:</b>

Chọn câu SAI. Điện trường



<b>A. </b>

là dạng vật chất truyền tương tác điện.

<b>B. </b>

không tồn tại trong môi trường chân không.



<b>C. </b>

tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó.

<b>D. </b>

do điện tich sinh ra và gắn với điện tích.



<b>Câu 18:</b>

Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q

1

= + 4.10

-7

C và q

2

đặt cách nhau một khoảng r = 3 cm trong điện




mơi có hằng số điện mơi bằng 2. Chúng

<i>hút</i>

nhau với lực có độ lớn F = 0,8 N. Điện tích q

2

bằng:



<b>A. </b>

C. 4.10

-7

<sub> C.</sub>

<b><sub>B. </sub></b>

<sub>4.10 </sub>

-3

<b><sub>C. </sub></b>

<sub>- 4.10 </sub>

-3

<sub> C.</sub>

<b><sub>D. </sub></b>

<sub>– 4.10 </sub>

-7

<sub> C.</sub>



<b>Câu 19:</b>

điện phân dung dịch AgNO

3

. biết cường độ dịng điện qua bình là 0,2A. Khối lượng Ag bám vào



catôt là 0,216g. Hỏi thời gian điện phân bằng bao nhiêu? Biết A = 108, n = 1, F = 96500C/mol.



<b>A. </b>

40phút 15giây

<b>B. </b>

54 phút 10giây

<b>C. </b>

30phút 20giây.

<b>D. </b>

16phút 5giây.



<b>Câu 20: Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một nguồn điện có hiệu điện thế U thì cơng suất tiêu</b>


thụ là 20W. Nếu các điện trở này được mắc song song và nối vào nguồn như trên thì cơng suất tiêu thụ tổng


cộng là:



<b>A. 80W.</b>

<b>B. 5W.</b>

<b>C. 10W.</b>

<b>D. 40W.</b>



<b>Câu 21: Câu nào dưới đây nói về tính chất điện của kim loại là </b>

<i><b>không đúng</b></i>

<b>?</b>


<b>A. Điện trở suất của kim loại khá lớn, lớn hơn 10</b>

7<sub></sub>

<sub>.m</sub>



<b>B. Cường độ dòng điện chạy qua dây kim loại tuân theo đúng định luật Ôm khi nhiệt độ của dây kim loại </b>


thay đổi không đáng kể .



<b>C. Kim loại là chất dẫn điện</b>



<b>D. Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ</b>



<b>Câu 22:</b>

Trong một mạch điện kín (đơn giản), khi tăng điện trở mạch ngồi thì cường độ dòng điện trong


mạch




<b>A. </b>

tăng tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài.

<b>B. </b>

tăng.



<b>C. </b>

giảm tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngồi.

<b>D. </b>

giảm.



<b>Câu 23: Dịng điện là</b>



<b>A. dịng các điện tích dịch chuyển có hướng.</b>

<b>B. dịng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng.</b>


<b>C. dịng các ion dương dịch chuyển có hướng.</b>

<b>D. sự dịch chuyển của điện tích.</b>



<b>Câu 24:</b>

Một điện tích q = 10

– 7

<sub> C đặt tại điểm A trong điện trường, chịu tác dụng lực điện F = 3.10</sub>

– 3

<sub> N.</sub>



Cường độ điện trường tại A có độ lớn là:



<b>A. </b>

1/3.10

– 4

<sub> V/m.</sub>

<b><sub>B. </sub></b>

<sub>3.10</sub>

10

<sub> V/m.</sub>

<b><sub>C. </sub></b>

<sub>3.10</sub>

4

<sub> V/m.</sub>

<b><sub>D. </sub></b>

<sub>1/3.10</sub>

10

<sub> V/m.</sub>



<b>Câu 25:</b>

Hàn hai đầu của hai thanh kim loại khác nhau trong mạch xuất hiện một suất điện động nhiệt điện.


giá trị của suất điện động cảm ứng phụ thuộc vào:



<b>A. </b>

Điện trở của hai thanh.

<b>B. </b>

Chiều dài của hai thanh.



<b>C. </b>

Hiệu nhiệt độ của hai mối hàn.

<b>D. </b>

Khối lượng của hai thanh.





</div>

<!--links-->

×