Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

ÔN TAAPK SINH 7 LẦN 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.65 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Điểm</b> <b>Lời nhận xét của thầy (cô) giáo</b>


<b>TRƯỜNG THCS TIÊN LỮ</b>


<b>Họ và tên</b>: ………...
<b>Lớp 7</b>....


<b>ĐỀ KIỂM TRA </b>
<b>MÔN: SINH HỌC</b>
<b>Thời gian làm bài 45 phút</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm).</b>


<i><b>Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước cho câu trả lời đúng (mỗi câu đúng 0,25 điểm).</b></i>
<b>Câu 1. </b>Động vật nguyên sinh sống kí sinh trong cơ thể người và động vật là:


<b> A.</b> Trùng roi. <b>B.</b>Trùng kiết lị. <b>C.</b> Trùng giày. <b>D. </b>Tất cả đều
đúng.


<b>Câu 2. </b>Tập đoàn trùng roi là?


<b> A.</b> Nhiều tế bào liên kết lại. <b>B.</b> Một cơ thể thống nhất.


<b> C.</b> Một tế bào. <b>D.</b> Nhiều tế bào sống độc lập.


<b>Câu 3. </b>Thuỷ tức sinh sản bằng hình thức nào?


<b>A.</b> Sinh sản vơ tính đơn giản. <b>B.</b> Sinh sản hữu tính.


<b>C.</b> Sinh sản kiểu tái sinh. <b>D.</b> Sinh sản vơ tính, hữu tính và tái sinh.
<b>Câu 4. </b>Cơ thể của sứa có dạng?



<b> A.</b> Hình trụ. <b>B.</b> Hình dù. <b>C.</b> Hình cầu. <b>D.</b> Hình que.


<b>Câu 5. </b>Căn cứ vào nơi kí sinh, cho biết lồi giun nào nguy hiểm hơn?


<b>A.</b> Giun đũa. <b>B.</b> Giun kim.


<b>C.</b> Giun móc câu. <b>D.</b> Giun chỉ.


<b>Câu 6. </b>Trẻ em hay mắc bệnh giun kim vì:


<b>A.</b> Khơng ăn đủ chất. <b>B.</b> Không biết ăn rau xanh.
<b>C.</b> Có thói quen bỏ tay vào miệng. <b>D.</b> Hay chơi đùa.


<b>Câu 7. </b>Cơ quan trao đổi khí ở trai sông là:


<b> A.</b> Phổi. <b>B.</b> Mang. <b>C.</b> Bề mặt cơ thể. <b>D.</b> Cả A,B,C.
<b>Câu 8. </b>Vỏ trai được hình thành từ:


<b> A.</b> Thân trai. <b>B.</b> Chân trai. <b>C.</b> Lớp sừng. <b>D.</b> Cả A,B,C.
<b>Câu 9. </b>Động vật thân mềm sống trên cạn là:


<b> A.</b> Bạch tuộc. <b>B.</b> Mực. <b>C.</b> Sò. <b>D.</b> Ốc sên.
<b>Câu 10. </b>Ngành thân mềm có đặc điểm chung là:


<b> A. </b>Thân mềm, cơ thể không phân đốt. <b>B. </b>Có vỏ đá vơi, có khoang áo.
<b> C.</b> Hệ tiêu hóa phân hóa. <b>D. </b>Tất cả các đáp án trên.


<b>Câu 11. </b>Tơm đực có kích thước… so với tôm cái



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 12. </b>Tại sao lại gọi là ngành chân khớp?


<b> A. </b>Các phần phụ phân đốt khớp động với nhau. <b>B. </b>Cơ thể phân đốt.
<b> C.</b> Cơ thể có các khoang chính thức. <b>D. </b>Chân có các khớp.
<b>II. TỰ LUẬN (7,0 điểm).</b>


<b>Câu 1.</b><i><b> (2,0 điểm):</b></i> Giun đốt có vai trị gì đối với tự nhiên và với đời sống con người?
Mỗi khi trời mưa to ta lại thấy có những con giun bò trên mặt đất. Tại sao lại như vậy?
<b>Câu 2. </b><i><b>(1,0 điểm):</b></i>Vì sao tơm phải lột xác nhiều lần trong đời sống cá thể? Vai trò của
lớp giáp xác trong thực tiễn.


<b>Câu 3. (1,0 điểm):</b> Dựa vào hình vẽ bên (hình 25.1)
hãy chú thích các số ghi trên hình.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×