Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.07 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Trang 1/4 - Mã đề 114
<b>SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC </b> <b>KỲ KHẢO SÁT KIẾN THỨC THPT LẦN 1 NĂM HỌC 2018 – 2019 </b>
<b>MÔN: LỊCH SỬ - LỚP12 </b>
<i>Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề </i>
<i> (Đề thi có 04 trang) </i> <b><sub>Mã đề: 114 </sub></b>
<b>Câu 1:</b> Trong những năm 20 của thế kỉ XX, giai cấp tư sản Việt Nam đã thành lập tổ chức chính trị nào?
<b>A. </b>Tâm tâm xã. <b>B. </b>Việt Nam nghĩa đoàn.
<b>C. </b>Đảng Lập hiến. <b>D. </b>Hội Phục Việt.
<b>Câu 2:</b> Năm 1860, triều đình Huế đã sử dụng biện pháp gì để ngăn cản Pháp mở rộng xâm lược Gia Định?
<b>A. </b>Xây dựng hệ thống phòng ngự kiên cố. <b>B. </b>Thương lượng để quân Pháp rút lui.
<b>C. </b>Chiêu tập binh sĩ, tích cực đánh Pháp. <b>D. </b>Đề nghị quân Pháp đàm phán.
<b>Câu 3:</b> Nguyên nhân sâu xa dẫn đến việc Mĩ phát động cuộc Chiến tranh lạnh chống Liên Xô (năm 1947) là
<b>A. </b>Mĩ trở thành nước giàu mạnh nhất, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử.
<b>B. </b>chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới.
<b>C. </b>sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc.
<b>D. </b>Liên Xơ có ảnh hưởng ngày càng lớn ở châu Âu và châu Á.
<b>Câu 4:</b> Sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929 chứng tỏ
<b>A. </b>giai cấp công nhân trở thành giai cấp duy nhất lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
<b>B. </b>các điều kiện cho sự ra đời của một Đảng Cộng sản ở Việt Nam đã chín muồi.
<b>C. </b>phong trào cơng nhân đã hồn tồn trở thành phong trào đấu tranh tự giác.
<b>D. </b>cách mạng Việt Nam hoàn toàn đi theo con đường cách mạng vô sản.
<b>Câu 5:</b> Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 5 - 1941) đã xác định hình thái khởi
nghĩa giành chính quyền ở Việt Nam là
<b>A. </b>đi từ đấu tranh chính trị tiến lên khởi nghĩa vũ trang.
<b>B. </b>khởi nghĩa từng phần kết hợp với tổng khởi nghĩa.
<b>C. </b>đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
<b>D. </b>kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang.
<b>Câu 6:</b> Trong thời kì 1936 - 1939, Đảng Cộng sản Đông Dương đã phát động được phong trào đấu tranh có
quy mơ rộng lớn vì
<b>A. </b>giương cao khẩu hiệu chống phát xít, ruộng đất cho dân cày.
<b>B. </b>đề ra khẩu hiệu lập chính phủ cơng - nơng - binh.
<b>C. </b>có tổ chức chặt chẽ, đường lối khoa học.
<b>D. </b>là một phân bộ độc lập trực thuộc Quốc tế Cộng sản.
<b>Câu 7:</b> Lãnh đạo khởi nghĩa nơng dân Thái bình Thiên quốc ở Trung Quốc cuối thế kỉ XIX là giai cấp nào?
<b>A. </b>Công nhân. <b>B. </b>Tiểu tư sản. <b>C. </b>Nông dân. <b>D. </b>Tư sản.
<b>Câu 8:</b> Một trong những mục đích của Hội nghị Ianta tháng 2 - 1945 là
<b>A. </b>tổ chức lại thế giới sau chiến tranh, đưa đến độc lập cho mọi quốc gia.
<b>B. </b>phân chia thành quả giữa các nước thắng trận.
<b>C. </b>thúc đẩy chiến tranh nhanh chóng kết thúc ở châu Phi.
<b>D. </b>thành lập một tổ chức quốc tế để bảo vệ lợi ích của các nước thắng trận.
<b>Câu 9:</b> Tháng 10 - 1917, Lênin từ Phần Lan về nước Nga là để
<b>A. </b>báo cáo đường lối cách mạng dân chủ tư sản. <b>B. </b>chỉ đạo thành lập các Xô viết.
<b>C. </b>trực tiếp chỉ đạo Cách mạng tháng Mười. <b>D. </b>kí hịa ước Bret Litốp với Đức.
<b>Câu 10:</b> Cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) đã mở đầu với sự kiện
<b>A. </b>thái tử Áo - Hung bị ám sát ở Bô-xni-a (28 - 6 - 1914).
<b>B. </b>Áo - Hung đánh chiếm Xéc-bi (28 - 7 - 1914).
Trang 2/4 - Mã đề 114
<b>Câu 11:</b> Theo quyết định của Hội nghị Ianta tháng 2 – 1945, Trung Quốc
<b>A. </b>do Mĩ và Liên Xơ chiếm đóng và phân chia khu vực ảnh hưởng.
<b>B. </b>trở thành quốc gia thống nhất và dân chủ.
<b>C. </b>vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.
<b>D. </b>trở thành quốc gia độc lập, tự do.
<b>Câu 12:</b> Từ cuối thập kỉ 70 đến giữa thập kỉ 80 (thế kỉ XX) quan hệ giữa Đơng Dương và ASEAN là
<b>A. </b>hịa dịu. <b>B. </b>đối thoại. <b>C. </b>đối đầu. <b>D. </b>hợp tác.
<b>Câu 13:</b> Đối tượng đấu tranh của nhân dân Lào sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là
<b>A. </b>chủ nghĩa thực dân kiểu cũ. <b>B. </b>chế độ phân biệt chủng tộc.
<b>C. </b>chế độ phong kiến. <b>D. </b>chủ nghĩa thực dân kiểu mới.
<b>Câu 14:</b> Chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu có điểm gì khác so với các sĩ phu, văn thân ở Việt Nam
cuối thế kỉ XIX?
<b>A. </b>Mục đích đánh Pháp để giành độc lập dân tộc.
<b>B. </b>Cứu nước gắn liền với cải biến xã hội.
<b>C. </b>Xác định kẻ thù cần đánh đổ là thực dân Pháp.
<b>D. </b>Phương pháp đấu tranh vũ trang để giành độc lập.
<b>Câu 15:</b> Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai <b>khơng</b> có ý
nghĩa nào dưới đây?
<b>A. </b>Tạo điều kiện để các nước châu Phi bước vào thời kì phát triển đất nước.
<b>B. </b>Góp phần làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới.
<b>C. </b>Góp phần làm xói mịn trật tự hai cực Ianta.
<b>D. </b>Xóa bỏ hệ thống thuộc địa kiểu mới trên thế giới.
<b>Câu 16:</b> Giai cấp nào ở Việt Nam gánh chịu hậu quả nặng nề nhất từ cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933?
<b>A. </b>Tiểu tư sản. <b>B. </b>Công nhân. <b>C. </b>Tư sản dân tộc. <b>D. </b>Nông dân.
<b>Câu 17:</b> Trong khoảng thời gian từ năm 1994 - 2000, kinh tế các nước Tây Âu
<b>A. </b>lâm vào khủng hoảng trầm trọng. <b>B. </b>trải qua một đợt suy thoái ngắn.
<b>C. </b>phụ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Mĩ . <b>D. </b>có sự phục hồi và phát triển.
<b>Câu 18:</b> Kẻ thù đấu tranh của các nước thuộc khu vực Mĩ Latinh đầu thế kỉ XX là
<b>A. </b>chủ nghĩa thực dân cũ. <b>B. </b>chủ nghĩa thực dân mới.
<b>C. </b>chế độ phân biệt chủng tộc. <b>D. </b>phong kiến Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.
<b>Câu 19:</b> Đức là kẻ châm ngòi cho sự bùng nổ hai cuộc chiến tranh thế giới (1914 - 1918, 1939 - 1945) là do
<b>A. </b>chính sách dung dưỡng, thỏa hiệp của Anh, Pháp.
<b>B. </b>kinh tế phát triển nhanh nhưng ít thuộc địa.
<b>C. </b>bất mãn với hòa ước Vécxai - Oasinhtơn.
<b>D. </b>được Mĩ dung túng để tự do hành động.
<b>Câu 20:</b> Khẩu hiệu chính trị được giương cao trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam là
<b>A. </b>“Độc lập dân tộc, tự do ngôn luận”. <b>B. </b>“Tăng lương, giảm giờ làm”.
<b>C. </b>“Giảm sưu, giảm thuế”. <b>D. </b>“Đả đảo đế quốc, đả đảo phong kiến”.
<b>Câu 21:</b> Trong quá trình thực hiện chiến lược toàn cầu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến
năm 2000, Mĩ đạt được kết quả nào dưới đây?
<b>A. </b>Chi phối được nhiều nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.
<b>B. </b>Duy trì sự tồn tại và hoạt động của tất cả các tổ chức qn sự.
<b>C. </b>Duy trì vị trí cường quốc số một thế giới trên mọi lĩnh vực.
<b>D. </b>Trực tiếp xóa bỏ hồn tồn chế độ phân biệt chủng tộc.
<b>Câu 22:</b> Một trong những yếu tố tác động đến sự hình thành trật tự thế giới giai đoạn sau Chiến tranh lạnh là
<b>A. </b>sự xuất hiện và ngày càng mở rộng của các công ty độc quyền.
<b>B. </b>sự xuất hiện và chi phối nền kinh tế thế giới của tư bản tài chính.
<b>C. </b>sự phát triển của các lực lượng cách mạng, hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội.
<b>D. </b>quá trình hình thành các trung tâm kinh tế - tài chính Tây Âu và Nhật Bản.
<b>Câu 23:</b> Nhận xét nào dưới đây là đúng về nguyên nhân thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh
hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX?
Trang 3/4 - Mã đề 114
<b>Câu 24:</b> Việt Nam có thể học tập kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ
hai?
<b>A. </b>Khai thác nguồn tài nguyên từ các nước phụ thuộc.
<b>B. </b>Nâng cao trình độ, tập trung vốn và lao động.
<b>C. </b>Nâng cao vai trò của các công ty độc quyền.
<b>D. </b>Ứng dụng các thành tựu khoa học – kĩ thuật.
<b>Câu 25:</b> Việt Nam có thể học tập được kinh nghiệm gì từ cơng cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc từ năm
1978?
<b>A. </b>Phát triển các ngành nông nhiệp, công nghiệp, dịch vụ.
<b>B. </b>Cải cách mở cửa phải đi đôi với ngoại giao có điều kiện.
<b>C. </b>Lấy cải cách về chính trị làm trọng tâm.
<b>D. </b>Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.
<b>Câu 26:</b> Điểm giống nhau về tình hình Việt Nam và Nhật Bản giữa thế kỉ XIX là
<b>A. </b>chế độ phong kiến khủng hoảng sâu sắc.
<b>B. </b>mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa đang xuất hiện.
<b>D. </b>chế độ phong kiến đang phát triển.
<b>Câu 27:</b> Biến đổi to lớn đầu tiên của các nước Đông Nam Á và châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
<b>A. </b>các nước đều xây dựng đất nước đạt được nhiều thành tựu to lớn.
<b>B. </b>các nước đều xây dựng nhà nước theo những con đường khác nhau.
<b>C. </b>các nước đều tham gia vào các liên minh kinh tế, chính trị.
<b>D. </b>các nước đều giành được độc lập.
<b>Câu 28:</b> Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam có điểm gì khác so với Luận cương
chính trị tháng 10 - 1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương?
<b>A. </b>Đánh giá đúng khả năng chống đế quốc của tư sản dân tộc.
<b>B. </b>Xác định đúng nhiệm vụ cách mạng là đánh đổ đế quốc.
<b>C. </b>Khẳng định vai trị lãnh đạo thuộc về chính đảng vô sản.
<b>D. </b>Xác định được công nhân và nông dân là lực lượng cách mạng.
<b>Câu 29:</b> Nguyên nhân quyết định dẫn đến thất bại của các cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở Lào và
Campuchia cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là gì?
<b>A. </b>Các cuộc khởi nghĩa chưa có sự chuẩn bị chu đáo.
<b>B. </b>Thực dân Pháp có tiềm lực mạnh về quân sự.
<b>C. </b>Các cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ, rời rạc.
<b>D. </b>Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn và khoa học.
<b>Câu 30:</b> Việc xác định con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc chịu ảnh hưởng sâu sắc từ Cách mạng
<b>A. </b>đã giải phóng các dân tộc thuộc địa trong đế quốc Nga.
<b>B. </b>đã giải phóng hồn tồn giai cấp cơng nhân và nông dân.
<b>C. </b>lật đổ được sự thống trị của tư sản và phong kiến.
<b>D. </b>là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới.
<b>Câu 31:</b> Hội nghị tháng 11 - 1939 và Hội nghị tháng 5 - 1941 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Cộng sản Đơng Dương có điểm khác biệt về
<b>A. </b>chủ trương giải quyết vấn đề quyền dân tộc tự quyết.
<b>B. </b>việc giải quyết quyền lợi ruộng đất cho nông dân.
<b>C. </b>chủ trương đoàn kết các lực lượng dân tộc.
<b>D. </b>việc xác định hình thức chính quyền cách mạng.
<b>Câu 32:</b> Kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm 1945 chứng tỏ
<b>A. </b>tầng lớp trung gian đóng vai trị nòng cốt. <b>B. </b>điều kiện chủ quan giữ vai trò quyết định.
<b>C. </b>điều kiện khách quan giữ vai trò quyết định. <b>D. </b>lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định.
<b>Câu 33:</b> Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam được Đảng xác định trong những năm 1939 - 1941 là
<b>A. </b>lật đổ chế độ phản động thuộc địa, cải thiện dân sinh.
Trang 4/4 - Mã đề 114
<b>Câu 34:</b> Sự ra đời của các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 - 1931 vì
<b>A. </b>giải quyết được vấn đề cơ bản của một cuộc cách mạng xã hội.
<b>B. </b>hoàn thành mục tiêu đề ra trong Luận cương chính trị tháng 10 - 1930.
<b>C. </b>là mốc đánh dấu sự tan rã của bộ máy chính quyền thực dân và tay sai.
<b>Câu 35:</b> Vì sao cuộc cải cách của Ra - ma V ở Xiêm được gọi là cách mạng tư sản?
<b>A. </b>Có sự tham gia của đông đảo các lực lượng xã hội.
<b>B. </b>Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
<b>C. </b>Góp phần làm sụp đổ chế độ phong kiến.
<b>D. </b>Do giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo.
<b>Câu 36:</b> Đặc điểm bao trùm của lịch sử dân tộc Việt Nam từ năm 1919 đến đầu năm 1930 là gì?
<b>A. </b>Khuynh hướng vơ sản và khuynh hướng tư sản cùng phát triển trong phong trào yêu nước.
<b>B. </b>Sau thất bại của khuynh hướng tư sản, khuynh hướng vô sản phát triển mạnh.
<b>C. </b>Phát triển tuần tự từ khuynh hướng tư sản chuyển sang khuynh hướng vô sản.
<b>D. </b>Khuynh hướng vô sản chiếm ưu thế tuyệt đối trong phong trào yêu nước.
<b>Câu 37:</b> Nhận xét nào dưới đây phản ánh đúngvề phong trào công nhân Việt Nam (1919 - 1925)?
<b>A. </b>Là một bộ phận của phong trào yêu nước.
<b>B. </b>Là phong trào đấu tranh duy nhất phát triển mạnh mẽ.
<b>C. </b>Hình thức bãi cơng chưa được sử dụng phổ biến.
<b>D. </b>Là nòng cốt của phong trào dân tộc dân chủ.
<b>Câu 38:</b> Phong trào cách mạng Việt Nam 1930 - 1931 để lại bài học kinh nghiệm gì cho Cách mạng tháng
Tám năm 1945?
<b>A. </b>Kết hợp các hình thức đấu tranh bí mật, cơng khai và hợp pháp.
<b>B. </b>Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
<b>C. </b>Sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng để giành chính quyền.
<b>Câu 39:</b> Yếu tố nào dưới đây tác động đến việc các nước tư bản ngày càng có xu hướng liên kết kinh tế khu
vực trong nửa sau thế kỷ XX?
<b>A. </b>Chủ nghĩa khủng bố, li khai xuất hiện.
<b>B. </b>Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc.
<b>C. </b>Sự ra đời của tổ chức Liên hợp quốc.
<b>D. </b>Sự phát triển của cách mạng khoa học kỹ thuật.
<b>Câu 40:</b> Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến
tranh thế giới thứ hai là
<b>A. </b>góp phần làm xói mịn và tan rã trật tự thế giới hai cực Ianta.
<b>B. </b>thúc đẩy Mĩ phải chấm dứt tình trạng Chiến tranh lạnh với Liên Xơ.
<b>C. </b>góp phần hình thành các liên minh kinh tế - quân sự khu vực.
<b>D. </b>thúc đẩy các nước tư bản hịa hỗn với các nước xã hội chủ nghĩa.
--- HẾT ---