Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi thử THPT Lịch sử 2019 sở GD&ĐT Vĩnh Phúc mã đề 115 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.39 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1/4 - Mã đề 115
<b>SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC </b> <b>KỲ KHẢO SÁT KIẾN THỨC THPT LẦN 1 NĂM HỌC 2018 – 2019 </b>


<b>MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 12 </b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề </i>


<i> (Đề thi có 04 trang) </i> <b><sub>Mã đề: 115 </sub></b>


<b>Câu 1:</b> Tình hình nổi bật của nước Nga sau Cách mạng tháng Hai là
<b>A. </b>giai cấp tư sản chuẩn bị thành lập chính phủ mới.


<b>B. </b>Chính phủ tư sản lâm thời tuyên bố rút nước Nga ra khỏi chiến tranh.
<b>C. </b>tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.


<b>D. </b>chế độ phong kiến Nga hoàng vẫn tồn tại.


<b>Câu 2:</b> Đông Dương Cộng sản đảng ra đời (6 - 1929) từ sự phân hóa của


<b>A. </b>Việt Nam Quốc dân đảng. <b>B. </b>Đảng Lập hiến.


<b>C. </b>Tân Việt Cách mạng đảng. <b>D. </b>Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.


<b>Câu 3:</b> Nhận xét nào dưới đây phản ánh đúng về phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam?
<b>A. </b>Phong trào đầu tiên do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.


<b>B. </b>Phong trào có quy mơ rộng lớn và hình thức đấu tranh phong phú.
<b>C. </b>Lần đầu tiên công nhân và nơng dân đồn kết đấu tranh.


<b>D. </b>Phong trào có quy mơ rộng lớn, tính chất quyết liệt, triệt để.
<b>Câu 4:</b> Mục đích của cuộc khởi nghĩa Yên Thế là



<b>A. </b>chống lại triều đình nhà Nguyễn. <b>B. </b>bảo vệ cuộc sống bình yên của người dân.


<b>C. </b>hưởng ứng chiếu Cần vương. <b>D. </b>chống Pháp và phong kiến đầu hàng.


<b>Câu 5:</b> Những lực lượng xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897
- 1914) của thực dân Pháp là


<b>A. </b>tư sản , địa chủ, nông dân. <b>B. </b>công nhân, tư sản, tiểu tư sản.


<b>C. </b>công nhân, tư sản, nông dân. <b>D. </b>công nhân, nông dân, địa chủ.


<b>Câu 6:</b> Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973 là


<b>A. </b>phát triển nhanh. <b>B. </b>phát triển chậm chạp.


<b>C. </b>khủng hoảng, suy thoái. <b>D. </b>phát triển nhanh nhưng không ổn định.


<b>Câu 7:</b> Biểu hiện chứng tỏ Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa cuối thế kỉ XIX là
<b>A. </b>tầng lớp quý tộc, đặc biệt là giới võ sĩ Samurai có ưu thế chính trị rất lớn.


<b>B. </b>tiến hành nhiều cải cách về chính trị, kinh tế, quân sự và giáo dục.
<b>C. </b>có hệ thống thuộc địa rộng lớn ở khắp nơi trên thế giới.


<b>D. </b>xuất hiện nhiều công ti độc quyền và đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.


<b>Câu 8:</b> Chính sách đối ngoại chủ đạo của Trung Quốc từ những năm 80 của thế kỉ XX là
<b>A. </b>gây chiến tranh xâm lược biên giới phía Bắc Việt Nam.


<b>B. </b>bắt tay với Mĩ chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.


<b>C. </b>mở rộng sự hợp tác với nhiều quốc gia trên thế giới.


<b>D. </b>thực hiện đường lối đối ngoại bất lợi cho cách mạng Trung Quốc.


<b>Câu 9:</b> Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vì nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
<b>A. </b>Nước Đức muốn xóa bỏ hệ thống hòa ước Vécxai - Oasinhtơn.


<b>B. </b>Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa.


<b>C. </b>Chính sách trung lập của nước Mĩ góp phần cho chủ nghĩa phát xít tự do hành động.
<b>D. </b>Thái độ thù ghét chủ nghĩa cộng sản của Đức, Anh, Pháp, Mĩ.


<b>Câu 10:</b> Từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, nhân dân Trung Quốc liên tục đấu tranh chống thực dân và
phong kiến chủ yếu là do


<b>A. </b>sự xâm lược của các nước đế quốc.


<b>B. </b>đế quốc xâm lược và triều đình Mãn Thanh thoả hiệp.
<b>C. </b>bị ảnh hưởng từ phong trào của các nước khác.


<b>D. </b>thái độ thoả hiệp của triều đình phong kiến Mãn Thanh.


<b>Câu 11:</b> Tổ chức cách mạng theo khuynh hướng vô sản ở Việt Nam là


<b>A. </b>Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. <b>B. </b>Tâm tâm xã.


<b>C. </b>Tân Việt Cách mạng đảng. <b>D. </b>Việt Nam Quốc dân đảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/4 - Mã đề 115
<b>Câu 12:</b> Ý nào dưới đây <b>không</b> là biểu hiện của xu thế hịa hỗn Đơng - Tây (từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX)?



<b>A. </b>Hiệp định đình chiến giữa hai miền Triều Tiên được kí kết.
<b>B. </b>Liên Xơ và Mĩ kí thỏa thuận về việc hạn chế vũ khí chiến lược.


<b>C. </b>Định ước Henxinki được kí kết giữa 33 nước châu Âu cùng Mĩ và Canađa.
<b>D. </b>Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức được kí kết.


<b>Câu 13:</b> Chiến thắng có ý nghĩa bước ngoặt của Hồng qn Liên Xơ chuyển từ phịng thủ sang tấn công là
trận phản công tại


<b>A. </b>Mát - xcơ - va. <b>B. </b>Béc - lin. <b>C. </b>Cuốc - xcơ. <b>D. </b>Xta - lin - grát.


<b>Câu 14:</b> Nội dung nào dưới đây <b>không</b> lànguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc?
<b>A. </b>Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hịa bình.


<b>B. </b>Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
<b>C. </b>Phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc.


<b>D. </b>Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.


<b>Câu 15:</b> Liên minh châu Âu (EU) ra đời nhằm hợp tác liên minh giữa các nước thành viên trong lĩnh vực
<b>A. </b>chính trị, tài chính, an ninh, văn hóa, khoa học - kĩ thuật.


<b>B. </b>kinh tế, ngân hàng, đối ngoại, văn hóa, khoa học - kĩ thuật.
<b>C. </b>kinh tế, ngân hàng, đối ngoại, văn hóa, tư tưởng chính trị.
<b>D. </b>kinh tế, tiền tệ, chính trị, đối ngoại, an ninh chung.


<b>Câu 16:</b> Luận cương chính trị tháng 10 - 1930 của Đảng cộng sản Đông Dương đã xác định nhiệm vụ chiến
lược của cách mạng là



<b>A. </b>đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc.
<b>B. </b>tranh thủ tối đa sự ủng hộ của quốc tế.


<b>C. </b>đánh đuổi đế quốc Pháp và tay sai giành độc lập dân tộc.
<b>D. </b>đánh đổ phong kiến tay sai đem lại ruộng đất cho dân cày.
<b>Câu 17:</b> Mặt trận thống nhất dân tộc đầu tiên của riêng Việt Nam là


<b>A. </b>Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
<b>B. </b>Mặt trận Dân chủ Đông Dương.


<b>C. </b>Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
<b>D. </b>Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.


<b>Câu 18:</b> Những quyết định của Hội nghị Ianta (2 -1945) có tác động như thế nào đối với quan hệ quốc tế?
<b>A. </b>Đánh dấu sự xác lập cục diện hai cực - hai phe.


<b>B. </b>Hình thành trật tự thế giới đơn cực do Mĩ chi phối.
<b>C. </b>Tạo nên khuôn khổ của trật tự thế giới mới.


<b>D. </b>Dẫn đến xu thế toàn cầu hóa.


<b>Câu 19:</b> Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nhóm năm nước sáng lập ASEAN thực hiện chiến lược kinh tế
hướng ngoại từ những năm 60 - 70 của thế kỉ XX là do


<b>A. </b>nhiều nước thực hiện mở cửa đạt được nhiều thành tựu to lớn.
<b>B. </b>xu thế cải cách mở cửa ngày càng trở thành xu thế chủ đạo.
<b>C. </b>chiến lược kinh tế hướng nội bộc lộ những hạn chế.


<b>D. </b>xu thế tồn cầu hóa ngày càng chiếm ưu thế.



<b>Câu 20:</b> Tờ báo tiếng Việt được tiểu tư sản trí thức Việt Nam xuất bản trong giai đoạn 1919 - 1926 là


<b>A. </b>An Nam trẻ. <b>B. </b>Người nhà quê. <b>C. </b>Chuông rè. <b>D. </b>Tiếng dân.


<b>Câu 21:</b> Từ sự kiện nước Anh rút khỏi EU (2017), bài học chủ yếu cho sự phát triển bền vững của ASEAN
là gì?


<b>A. </b>Giải quyết hài hịa lợi ích giữa các quốc gia thành viên.


<b>B. </b>Xúc tiến nhanh việc thành lập ngôi nhà chung ở Đông Nam Á.


<b>C. </b>Đẩy mạnh hợp tác giữa các nước thành viên về kinh tế, chính trị, qn sự.
<b>D. </b>Truyền thơng đầy đủ lợi ích liên kết khu vực đến đơng đảo nhân dân.


<b>Câu 22:</b> Sự kiện nào đánh dấu trật tự hai cực Ianta bước đầu bị xói mịn sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
<b>A. </b>Sự ra đời của Tổ chức Hiệp ước Vácsava.


<b>B. </b>Nước Cộng hòa Ấn Độ ra đời.


<b>C. </b>Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang 3/4 - Mã đề 115
<b>Câu 23:</b> Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930) đã chứng tỏ giai cấp công nhân


<b>A. </b>là lực lượng cách mạng duy nhất. <b>B. </b>bước đầu chuyển biến từ tự phát lên tự giác.


<b>C. </b>hoàn toàn đấu tranh tự giác. <b>D. </b>liên minh chặt chẽ với nông dân.


<b>Câu 24:</b> Điểm giống nhau cơ bản của phong trào cách mạng 1930 - 1931 và phong trào dân chủ 1936 - 1939
ở Việt Nam là về



<b>A. </b>kẻ thù đấu tranh trước mắt. <b>B. </b>lãnh đạo cách mạng.


<b>C. </b>mục tiêu đấu tranh trước mắt. <b>D. </b>khẩu hiệu cách mạng.


<b>Câu 25:</b> Nhận xét nào sau đây <b>không </b>đúng về phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX đến trước
chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)?


<b>A. </b>Giải phóng dân tộc gắn với cải biến xã hội.
<b>B. </b>Xuất hiện các xu hướng cứu nước mới.


<b>C. </b>Lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân, công nhân
<b>D. </b>Hình thức đấu tranh phong phú.


<b>Câu 26:</b> Nội dung thể hiện sự sáng tạo của Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản
Đông Dương (5 - 1941)?


<b>A. </b>Tiếp tục tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất.
<b>B. </b>Xác định phương pháp là đấu tranh vũ trang.
<b>C. </b>Chọn Cao Bằng là căn cứ địa cách mạng.


<b>D. </b>Thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.


<b>Câu 27:</b> Phong trào Cần vương ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX có đặc điểm nào dưới đây?


<b>A. </b>Mang đậm tinh thần dân tộc, dân chủ. <b>B. </b>Nông dân là lực lượng chủ yếu.


<b>C. </b>Theo hệ tư tưởng phong kiến. <b>D. </b>Hình thức đấu tranh phong phú và quyết liệt.


<b>Câu 28:</b> Trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay, có điểm gì tương đồng với Chính sách kinh tế mới


của nước Nga Xô viết?


<b>A. </b>Tăng cường hợp tác quốc tế, chú trọng liên kết khu vực.


<b>B. </b>Phát triển kinh tế nhiều thành phần đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước.
<b>C. </b>Nhà nước tập trung khôi phục và phát triển công nghiệp nặng.


<b>D. </b>Thực hiện chính sách miễn thuế trong nơng nghiệp.


<b>Câu 29:</b> Một trong những bài học được rút ra từ sự tăng trưởng kinh tế khá liên tục của các nước tư bản sau
Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là


<b>A. </b>tự điều chỉnh kịp thời để thích nghi với những biến động kinh tế thế giới.
<b>B. </b>tăng cường xâm lược thuộc địa, bành trướng lãnh thổ.


<b>C. </b>chỉ hợp tác kinh tế với các nước phát triển và đang phát triển.
<b>D. </b>chỉ chú trọng phát triển quan hệ với các nước trong khu vực.


<b>Câu 30:</b> Một trong những điều kiện để thúc đẩy sự ra đời và phát triển của Liên minh châu Âu (EU) là
<b>A. </b>sự ra đời của tổ chức Hiệp ước Vácsava đe dọa an ninh Tây Âu.


<b>B. </b>sự tương đồng về kinh tế, chính trị của các nước thành viên.


<b>C. </b>cuộc đấu tranh ở các nước thuộc địa buộc Tây Âu phải liên kết với nhau.
<b>D. </b>các nước cùng liên minh với Mĩ nhằm chống lại Liên Xô.


<b>Câu 31:</b> Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc với cách mạng Việt Nam (1919 - 1930)?
<b>A. </b>Xác định con đường cứu nước mới - con đường cách mạng vô sản.


<b>B. </b>Chuẩn bị điều kiện để thành lập Đảng Cộng sản.



<b>C. </b>Soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.
<b>D. </b>Triệu tập và chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.


<b>Câu 32:</b> Việc Ấn Độ thực hiện cuộc cách mạng chất xám từ thập niên 90 thế kỉ XX để lại bài học gì cho
Việt Nam trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0?


<b>A. </b>Tăng cường ứng dụng công nghệ hạt nhân.


<b>B. </b>Tăng cường đầu tư phát triển giáo dục, nghiên cứu khoa học.
<b>C. </b>Chú trọng phát triển nông nghiệp theo chiều sâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang 4/4 - Mã đề 115
<b>Câu 33:</b> Nhận xét nào sau đây đúngvề Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông
Dương (5 - 1941)?


<b>A. </b>Giải quyết vấn đề giải phóng dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương.
<b>B. </b>Lần đầu tiên đặt ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.


<b>C. </b>Xác định hình thái khởi nghĩa là từ nơng thơn đến thành thị.


<b>D. </b>Hồn chỉnh chủ trương đấu tranh được đề ra từ các hội nghị trước đó của Đảng.


<b>Câu 34:</b> Điểm giống nhau giữa cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản và cải cách ở Xiêm vào cuối thế kỉ XIX
là giúp hai nước


<b>A. </b>trở thành các cường quốc tư bản. <b>B. </b>không bị lệ thuộc các nước phương Tây.


<b>C. </b>củng cố chế độ quân chủ chuyên chế. <b>D. </b>không bị biến thành thuộc địa.



<b>Câu 35:</b> Nhận xét nào sau đâyđúng về thời cơ của Việt Nam trong xu thế tồn cầu hóa?


<b>A. </b>Có điều kiện để cải cách sâu rộng nền kinh tế. <b>B. </b>Phát triển văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.


<b>C. </b>Giảm được áp lực cạnh tranh về kinh tế. <b>D. </b>Được đảm bảo về an ninh quốc phòng.


<b>Câu 36:</b> Hãy chỉ ra điểm chung của các sự kiện sau:
1. Cao trào 1905 - 1908 ở Ấn Độ.


2. Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc năm 1911.
3. Khởi nghĩa Yên Bái ở Việt Nam năm 1930.


<b>A. </b>Đều là các cuộc cải cách dân chủ. <b>B. </b>Phương pháp đấu tranh ơn hịa .


<b>C. </b>Do giai cấp tư sản lãnh đạo. <b>D. </b>Mục tiêu đấu tranh là chống phong kiến.


<b>Câu 37:</b> Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh sau Chiến
tranh thế giới thứ hai có ý nghĩa to lớn vì


<b>A. </b>đánh dấu sự thắng thế của chủ nghĩa xã hội trên phạm vi thế giới.
<b>B. </b>làm sụp đổ chủ nghĩa phân biệt chủng tộc trên thế giới.


<b>C. </b>xuất hiện nhiều tổ chức liên minh chính trị, quân sự trên thế giới.
<b>D. </b>làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân trên thế giới.


<b>Câu 38:</b> Điểm khác biệt cơ bản của phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX so với cuối thế kỉ XIX
là về


<b>A. </b>hình thức đấu tranh. <b>B. </b>mục tiêu đấu tranh.



<b>C. </b>lực lượng tham gia. <b>D. </b>khuynh hướng đấu tranh.


<b>Câu 39:</b> Ý nào sau đây phản ánh <b>không </b>đúng về nguyên nhân thành công của công cuộc cải cách mở cửa ở
Trung Quốc từ năm 1978 đến nay?


<b>A. </b>Nhân dân Trung Quốc ủng hộ chính quyền thực hiện cải cách.
<b>B. </b>Trung Quốc tiến hành cải cách trong bối cảnh chỉ có thuận lợi.
<b>C. </b>Cuộc cải cách được tiến hành trên nhiều lĩnh vực.


<b>D. </b>Đường lối cải cách đúng đắn, phù hợp với thực tiễn.


<b>Câu 40:</b> Bài học xuyên suốt được rút ra từ cuộc vận động giải phóng dân tộc (1930 - 1945)?
<b>A. </b>Đoàn kết dân tộc là nhân tố thường xuyên đảm bảo thắng lợi của cách mạng.


<b>B. </b>Giải phóng dân tộc phải được tiến hành đồng thời với giải phóng giai cấp.
<b>C. </b>Đoàn kết dân tộc là nhân tố duy nhất quyết định thắng lợi của cách mạng.
<b>D. </b>Khơng giải phóng được dân tộc khi chưa giải phóng được cho các giai cấp.


--- HẾT ---


</div>

<!--links-->

×