Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.91 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC</b>
TRƯỜNG THPT BÊN TRE
<i>Thời gian làm bài: 60 phút; </i>
<i>(28 câu trắc nghiệm)</i>
<b>Mã đề thi 628</b>
<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)</i>
Họ, tên học sinh:... Lớp: ...
<b>I. Câu hỏi trắc nghiệm (7 điểm)</b>
<b>Câu 1:</b> Cơ sở nào quyết định dẫn đến việc thành lập phe Hiệp ước:
<b>A. </b>Các nước nhân nhượng lẫn nhau để ký các bản Hiệp ước tay ba
<b>B. </b>Các nước nhân nhượng lẫn nhau để ký các bản Hiệp ước tay đôi
<b>C. </b>Các nước thoả thuận việc tấn công phe Liên minh
<b>D. </b>Các nước thoả thuận đánh bại phe Liên minh
<b>Câu 2:</b> Nguyên nhân chủ yếu nào khiến các nước tư bản phương Tây đua nhau xâu xé châu Phi?
<b>A. </b>Dân cư sinh sống ở châu Phi thưa thớt, trình độ dân chí thấp
<b>B. </b>Các nước tư bản phương Tây cạnh tranh gay gắt để tìm thị trường
<b>C. </b>Lục địa châu Phi rộng lớn, giàu tài nguyên, cái nôi văn minh nhân loại
<b>D. </b>Trình độ phát triển chung của châu Phi thấp, chưa biết sử dụng đồ sắt
<b>Câu 3:</b> Năm 1913 đánh dấu thành tự to lớn nào dưới đây trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật?
<b>A. </b>Tác phẩm văn học “Chiến tranh và hồ bình của nhân loại “
<b>B. </b>Tác phẩm văn học “Những cuộc phiêu lưu của Tom Xoay - ơ” đạt giải Nobel
<b>C. </b>Tác phẩm văn học “Những người khốn khổ” đạt giải Nobel
<b>D. </b>Tác phẩm văn học “Thơ Dâng” đạt giải Nobel
<b>Câu 4:</b> Thực dân Pháp xâm chiếm Lào khi:
<b>A. </b>xâm chiếm xong hàng loạt các nước Đông Nam Á
<b>B. </b>đặt chân đến Việt Nam, Cam-pu-chia
<b>C. </b>đã hồn thành việc bình định qn sự Việt Nam và Cam-pu-chia
<b>D. </b>đã xâm chiếm Thái Lan và Cam-pu-chia
<b>Câu 5:</b> Cách mạng Tân Hợi năm 1911 được đánh giá là một cuộc cách mạng:
<b>A. </b>dân chủ tư sản <b>B. </b>dân chủ tư sản chưa triệt để
<b>C. </b>vô sản <b>D. </b>dân chủ tư sản kiểu mới
<b>Câu 6:</b> Rem – bran (1606-1669) là hoạ sĩ nổi tiếng thế giới về
<b>A. </b>tranh biếm hoạ, tranh chân dung chất liệu khắc kim loại
<b>B. </b>tranh cổ động, tuyên truyền, chất liệu màu nước
<b>C. </b>tranh phong cảnh, chân dung, chất liệu sơn dầu, khắc kim loại
<b>D. </b>tranh phong cảnh chất liệu sơn dầu
<b>Câu 7:</b> Trong quá trình xâm lược và đặt ách cai trị Ấn Độ, thực dân Anh đã thực hiện chính sách:
<b>A. </b>mua chuộc tầng lớp phong kiến bản xứ <b>B. </b>ngu dân để dễ cai trị
<b>C. </b>đồng hoá Ấn Độ <b>D. </b>chia để trị
<b>Câu 8:</b> Tháng 9-1905, chính đảng của giai cấp tư sản Trung Quốc ra đời có tên gọi là:
<b>A. </b>Đảng Dân chủ tư sản Trung Quốc <b>B. </b>Đảng Dân chủ tư sản kiểu mới Trung Quốc
<b>C. </b>Trung Quốc Đồng minh hội <b>D. </b>Trung Quốc Liên minh hội
<b>Câu 9:</b> Mỹ đã thực hiện chính sách cai trị chủ yếu nào ở khu vực Mỹ Latinh từ đầu thế kỷ XX?
<b>A. </b>Chủ nghĩa thực dân mới <b>B. </b>Chủ nghĩa thực dân cũ
<b>C. </b>Đồng hố dân tộc <b>D. </b>Nơ dịch văn hố
<b>Câu 10:</b> Đến giữa thế kỷ XIX, nền nông nghiệp ở Nhật Bản dựa trên cơ sở:
<b>A. </b>kinh tế tự cấp, tự túc <b>B. </b>địa chủ bóc lột nơng dân
<b>C. </b>quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu <b>D. </b>ruộng đất và điền trang
<b>Câu 11:</b> Tại sao gọi cải cách của Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản không triệt để?
<b>A. </b>Giai cấp tư sản chưa thực sự nắm quyền <b>B. </b>Liên minh quý tộc – tư sản nắm quyền
<b>Câu 12:</b> Thực chất chính sách “cái gậy lớn” và “ngoại giao đồng đô la” của Mỹ là ép các nước Mỹ Latinh
phải phụ thuộc vào Mỹ thông qua:
<b>A. </b>dùng sức mạnh quân sự, ngoại giao
<b>B. </b>dùng sức mạnh kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao
<b>C. </b>dùng sức mạnh chính trị, quân sự, ngoại giao
<b>D. </b>dùng sức mạnh kinh tế, chính trị, ngoại giao
<b>Câu 13:</b> Tháng 1-1868, sau khi lên ngơi, Thiên hồng Minh Trị đã thực hiện một loạt cải cách tiến bộ
nhằm:
<b>A. </b>đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu
<b>B. </b>đưa Nhật Bản ngang tầm với Tây Âu
<b>C. </b>xố bỏ tồn bộ chế độ phong kiến lâu đời ở Nhật Bản
<b>D. </b>tạo điều kiện cho kinh tế Nhật Bản phát triển
<b>Câu 14:</b> Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất thể hiện rõ tính chất gì?
<b>A. </b>Cuộc chiến tranh phi nghĩa, của các tập đoàn tư bản
<b>B. </b>Cuộc chiến tranh phi nghĩa, giữa các nước đế quốc
<b>C. </b>Cuộc chiến tranh chính nghĩa, của nhân dân
<b>D. </b>Cuộc chiến tranh chính nghĩa, bảo vệ hồ bình thế giới
<b>Câu 15:</b> Trong Luận cương tháng Tư, Lê-nin đã lựa chọn phương pháp đấu tranh nào để chuyển chính
quyền từ tay giai cấp tư sản sang giai cấp vô sản?
<b>A. </b>Đấu tranh vũ trang
<b>B. </b>Từ đấu tranh hồ bình sang khởi nghĩa vũ trang dành chính quyền
<b>C. </b>Biện pháp hồ bình
<b>D. </b>Đấu tranh chính trị kết hợp với vũ trang
<b>Câu 16:</b> Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của cách mạng tháng Mười năm 1917
trong lịch sử nước Nga?
<b>A. </b>Giải phóng nhân dân lao động, các dân tộc bị áp bức khỏi ách thống trị của tư bản
<b>B. </b>Nhân dân lao động, các dân tộc bị áp bức có quyền làm chủ vận mệnh của mình
<b>C. </b>Đã trao cho nhân dân lao động, các dân tộc bị áp bức quyền làm chủ đất nước
<b>D. </b>Đã giải phóng nhân dân lao động, các dân tộc bị áp bức khỏi ách bóc lột
<b>Câu 17:</b> Sau khi giành được độc lập, các nước Mỹ Latinh phát triển theo thể chế nào?
<b>A. </b>Nhiều nước thiết lập nền dân chủ <b>B. </b>Nhiều nước thiết lập nền quân chủ
<b>C. </b>Nhiều nước thiết lập nền độc tài <b>D. </b>Nhiều nước thiết lập nền cộng hoà
<b>Câu 18:</b> Ở cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, dấu hiệu nào chứng tỏ quan hệ quốc tế giữa các đế quốc ở
châu Âu ngày càng căng thẳng?
<b>A. </b>Sự tập trung lực lượng ở biên giới của nhau <b>B. </b>Sự hình thành các khối, các liên minh chính trị
<b>C. </b>Sự hình thành các khối, các liên minh kinh tế <b>D. </b>Sự hình thành các khối, các liên minh quân sự
<b>Câu 19:</b> Đảng Quốc đại ở Ấn Độ là đảng của giai cấp nào?
<b>A. </b>Phong kiến <b>B. </b>Tư sản <b>C. </b>Vô sản <b>D. </b>Tiểu tư sản
<b>Câu 20:</b> Trong khi đảng Quốc đại ở Ấn Độ chủ trương đấu tranh ơn hồ, phái nào đã phản đối thái độ
thoả hiệp của phái “ơn hồ” và địi hỏi có thái độ kiên quyết chống Anh?
<b>A. </b>Phái bạo lực <b>B. </b>Phái dân chủ cấp tiến
<b>C. </b>Phái hành động <b>D. </b>Phái dân tộc cực đoan
<b>Câu 21:</b> Cuộc khởi nghĩa nào là biểu tượng về liên minh chiến đấu của nhân dân Việt Nam – Cam – pu –
chia trong đấu tranh chống Pháp xâm lược?
<b>A. </b>Khởi nghĩa của Pu – côm - bô <b>B. </b>Khởi nghĩa của Pha – ca – đuốc
<b>C. </b>Khởi nghĩa của A – cha Xoa <b>D. </b>Khởi nghĩa của Hồng thân Si – vơ – tha
<b>Câu 22:</b> Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa là:
<b>A. </b>Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhân
<b>B. </b>Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân và nông dân
<b>C. </b>Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp phong kiến
<b>D. </b>Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp nông dân
<b>Câu 23:</b> Ngày 1-1-1851, nổ ra cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu ở Trung Quốc?
<b>A. </b>Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu <b>B. </b>Hồng Tú Toàn
<b>Câu 24:</b> Điểm khác biệt về thực hiện chủ trương phát triển đất nước giữa Xiêm (Thái Lan) và Việt Nam
cuối thế kỷ XIX là:
<b>A. </b>Sĩ phu tân học là người đề xướng các cải cách
<b>B. </b>Tiến hành cải cách theo khn mẫu các nước phương Tây
<b>C. </b>Đóng cửa, bế quan toả cảng với các nước phương Tây
<b>D. </b>Các đề xướng cải cách không xuất phát từ các ông vua
<b>Câu 25:</b> Một trong những vai trò quan trọng của văn học, nghệ thuật, tu tưởng vào buổi đầu thời cận đại
được thể hiện ở việc
<b>A. </b>làm cầu nối để mở rộng giao lưu văn hoá <b>B. </b>khẳng định những giá trị truyền thống
<b>C. </b>tấn cơng vào thành trì của chế độ phong kiến <b>D. </b>định hướng cho sự phát triển của các quốc gia
<b>Câu 26:</b> Nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại là:
<b>A. </b>trong lòng xã hội phong kiến đã hình thành và phát triển lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa
<b>B. </b>trong lòng xã hội phong kiến đã chất chứa nhiều mâu thuẫn không thể giải quyết được
<b>C. </b>xã hội phong kiến đã mất hết vai trò lịch sử
<b>D. </b>trong lịng xã hội phong kiến đã có chế độ tư bản chủ nghĩa
<b>Câu 27:</b> Tính chất của cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga là:
<b>A. </b>Cách mạng dân chủ tư sản chưa triệt để <b>B. </b>Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới
<b>C. </b>Cách mạng xã hội chủ nghĩa <b>D. </b>Cách mạng vô sản
<b>Câu 28:</b> Mỹ trở thành nước đứng đầu phe Hiệp ước (trong chiến tranh thế giới thứ nhất) khi nào?
<b>A. </b>Phe Hiệp ước suy yếu, chính phủ Pháp chuẩn bị rời khỏi Pari
<b>B. </b>Phe Liên minh suy yếu, thất bại, Mỹ trực tiếp tham chiến
<b>C. </b>Hai phe cầm cự, Mỹ trực tiếp nhảy vào tham chiến
<b>D. </b>Hai phe bị thiệt hại nặng nề, Mỹ trực tiếp tham chiến
<b>II. Câu hỏi tự luận (3 điểm)</b>
<b>1. Lập bảng so sánh cuộc cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 theo nội dung </b>
sau : nhiệm vụ cách mạng, giai cấp lãnh đạo, lực lượng tham gia, xu thế phát triển của cách mạng, tính
chất.
<b>2. Nêu nội dung cơ bản của chính sách kinh tế mới (NEP) ở nước Nga năm 1921?</b>