Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN 2, NĂM HỌC 2017 - 2018MÔN: HÓA – LỚP 11Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.03 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT</b>


<b>BẾN TRE</b> <b> ĐỀ THI KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN 2, NĂM HỌC 2017 - 2018</b>
<b>MƠN: HĨA – LỚP 11</b>


<i>(Đề thi có 03</i>


<i>trang)</i> <b>MÃ ĐỀ: 203</b>


Họ, tên thí sinh:... SBD: ...Lớp...
<b>I. Phần trắc nghiệm: ( 7 điểm)</b>


<b>Câu 1:</b> Để phân biệt etan và eten, dùng phản ứng nào là thuận tiện nhất?


<b>A. </b>Phản ứng với nước brom <b>B. </b>Phản ứng trùng hợp


<b>C. </b>Phản ứng cộng với hiđro <b>D. </b>Phản ứng đốt cháy


<b>Câu 2:</b> Hịa tan hồn tồn m gam P2O5 vào dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, sau phản ứng thu được dung


dịch chỉ chứa 2,1034m gam muối. Tỉ lệ mol của P2O5 và NaOH là


<b>A. </b>0,214. <b>B. </b>0,286. <b>C. </b>0,429. <b>D. </b>0,143.


<b>Câu 3:</b> Natri hidrocacbonat được dùng làm bột nở trong công nghiệp thực phẩm, dùng chế thuốc chữa
đau dạ dày,... Công thức của natri hiđrocacbonat là


<b>A. </b>Na2CO3. <b>B. </b>NaHSO3. <b>C. </b>NaHCO3. <b>D. </b>NaOH.


<b>Câu 4:</b> Cho H2 và anken có thể tích bằng nhau qua Niken đun nóng ta được hỗn hợp <b>A. </b>Biết tỉ khối hơi



của A đối với H2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là 75%. Công thức phân tử olefin là


<b>A. </b> C2H4. <b>B. </b>C3H6. <b>C. </b>C4H8. <b>D. </b>C5H10.
<b>Câu 5:</b> Phân lân có tác dụng là


<b>A. </b>Làm cho cành lá khỏe, hạt chắc, quả và củ to.


<b>B. </b>Cần cho việc tạo ra chất đường, chất bột, chất xơ, chất dầu ở cây.


<b>C. </b>Làm cho cây trồng phát triển nhanh, cho nhiều hạt, quả và củ.


<b>D. </b>Tăng cường sức chống hạn, chống rét và chịu hạn của cây


<b>Câu 6:</b> Ankan là hiđrocacbon mà trong phân tử :


<b>A. </b>Chỉ chứa liên kết  <b>B. </b>Chỉ chứa liên kết , mạch vòng


<b>C. </b>Chứa liên kết  <b>D. </b>Chỉ chứa liên kết , mạch hở


<b>Câu 7:</b> Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin được 3,6 g H2O. Nếu hiđro hố hồn tồn 0,1 mol ankin đó rồi


đốt cháy thì lượng nước thu được là


<b>A. </b>7,2 g <b>B. </b>5,2 g <b>C. </b>6,2 g <b>D. </b>4,2 g


<b>Câu 8:</b> Một ankan X có cơng thức cấu tạo:


CH

<sub>3</sub> CH<sub>2</sub> CH CH<sub>2</sub> CH


CH

<sub>3</sub>

CH

<sub>3</sub>


CH

<sub>3</sub>


Tên gọi của X là:


<b>A. </b>2,4- metylhexan <b>B. </b>3,5- đimetylhexan <b>C. </b>3,5- metylhexan <b>D. </b>2,4- đimetylhexan


<b>Câu 9:</b> Liên kết ba do những liên kết nào hình thành:


<b>A. </b>Hai liên kết  và một liên kết  <b>B. </b>Hai liên kết  và một liên kết 


<b>C. </b>Ba liên kết  <b>D. </b>Ba liên kết 


<b>Câu 10:</b>


C<sub>2</sub>H<sub>6</sub> C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>Cl C2H5OH


H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>
1700C <b>A</b>


Cho sơ đồ phản ứng:



A là chất nào:


<b>A. </b>CH4 <b>B. </b>C2H4 <b>C. </b>C2H2 <b>D. </b>C3H6


<b>Câu 11:</b> C7H8 có số đồng phân thơm là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 12:</b> Cho các dung dịch : KOH, Ba(HCO3)2, Ca(OH)2, HCl, KHCO3, BaCl2 phản ứng với nhau từng



đôi một. Số cặp chất xảy ra phản ứng ở nhiệt độ thường là


<b>A. </b>7. <b>B. </b>9. <b>C. </b>6. <b>D. </b>8.


<b>Câu 13:</b> Hòa tan hết hai chất vô cơ vào nước thu được dung dịch<b> A. </b>Cho từ từ 1 lượng NaOH vào <b>A</b>, sau
khi phản ứng xảy ra hồn tồn thấy có kết tủa xuất hiện và khí bay ra. Dung dịch thu được sau phản ứng
làm xanh quỳ tím. Hai chất vơ cơ có thể là


<b>A. </b>AlCl3 và NH4NO3 . <b>B. </b>CH3NH3NO3 và NaCl.


<b>C. </b>FeCl2 và NH4Cl. <b>D. </b>CuCl2 và FeCl2.


<b>Câu 14:</b> Cho các phát biểu sau


(1) N2 lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học.


(2) NH3 lỏng được dùng làm chất gây lạnh trong máy lạnh.


(3) Nitơ (N2) không tác dụng được với tất cả các kim loại ở điều kiện thường.


(4) Một số máy bay thương mại và quân sự sử dụng Oxi lỏng như một nguồn dưỡng khí.
(5) Tính oxi hóa được sắp xếp theo thứ tự giảm dần I2 > Br2 > Cl2 > F2.


(6) Iot được điều chế chủ yếu từ rong biển.


Số nhận định <b>đúng</b> là


<b>A. </b>6. <b>B. </b>4. <b>C. </b>5. <b>D. </b>7.


<b>Câu 15:</b> Đề hiđro hoá etylbenzen ta được stiren; trùng hợp stiren ta được polistiren với hiệu suất chung


80%. Khối lượng etylbenzen cần dùng để sản xuất 10,4 tấn polisitren là:


<b>A. </b>10,6 tấn. <b>B. </b>13,52 tấn. <b>C. </b>13,25 tấn. <b>D. </b>8,48 tấn.


<b>Câu 16:</b> Hòa tan 5,73 gam hỗn hợp X gồm NaH2PO4, Na2HPO4 và Na3PO4 vào nước dư thu được dung


dịch Y. Trung hịa hồn tồn Y cần 75 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Z. Khối lượng kết


tủa thu được khi cho Z tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư là


<b>A. </b>12,57 gam. <b>B. 1</b>8,385 gam. <b>C. </b>18,855 gam. <b>D. </b>16,776 gam.


<b>Câu 17:</b> Cho thí nghiệm như hình vẽ. Khi cho nước vào bình chứa


chất rắn X thấy có khí Y thốt ra đồng thời dung dịch Br2 nhạt dần


nhạt màu rồi mất màu. Y là


<b>A. </b>C2H4 <b>B. </b>Al4C3 <b>C. </b>C2H2 <b>D. </b>CaC2


<b>Câu 18:</b> Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hố học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau một


hay nhiều nhóm metylen (-CH2-) được gọi là hiện tượng


<b>A. </b>đồng vị. <b>B. </b>đồng phân. <b>C. </b>đồng khối. <b>D. </b>đồng đẳng.


<b>Câu 19:</b> Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là:


<b>A. </b>thường xảy ra rất chậm, nhưng hồn tồn, khơng theo một hướng xác định.



<b>B. </b>thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất.


<b>C. </b>thường xảy ra chậm, khơng hồn tồn, khơng theo một hướng nhất định.


<b>D. </b>thường xảy ra rất nhanh, khơng hồn tồn, khơng theo một hướng nhất định.


<b>Câu 20:</b> Polietilen(PE) là sản phẩm của phản ứng trùng hợp anken nào:


<b>A. </b>C2H4 <b>B. </b>C5H10 <b>C. </b>C4H8 <b>D. </b>C3H6


<b>Câu 21:</b> Tính chất nào <b>khơng</b> phải của benzen


<b>A. </b>Tác dụng với HNO3 (đ) /H2SO4(đ). <b>B. </b>Tác dụng với dung dịch KMnO4.


<b>C. </b>Tác dụng với Cl2 (as). <b>D. </b>Tác dụng với Br2 (to, Fe).


<b>Câu 22:</b> Cho các hiđrocacbon sau đây: C2H2 ; C2H4 ; C3H6 ; C2H6. Hiđrocacbon nào phản ứng được với


dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa.


<b>A. </b>C3H6 <b>B. </b>C2H4 <b>C. </b>C2H6 <b>D. </b>C2H2


<b>Câu 23:</b> Chất nào sau đây <b>khơng</b> thể chứa vịng benzen ?


<b>A. </b>C8H10. <b>B. </b>C9H12. <b>C. </b>C8H10. <b>D. </b>C6H8.
<b>Câu 24:</b> 1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom ?


<b>A. </b>1 mol. <b>B. </b>2 mol. <b>C. </b>1,5 mol. <b>D. </b>0,5 mol.


<b>Khí Y</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 25:</b> Hấp thụ hết 0,1 mol CO2 vào dung dịch có chứa 0,08 mol NaOH và 0,1 mol Na2CO3, thu được


dung dịch <b>X</b>. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch <b>X</b> đến khi thốt ra 0,08 mol khí CO2 thì thấy hết <b>x</b>


mol HCl. Giá trị <b>x </b>là


<b>A. </b>0,15. <b>B. </b>0,16. <b>C. </b>0,18. <b>D. </b>0,17.


<b>Câu 26:</b> Hỗn hợp <b>A</b> có thể tích<b> V</b> lít (đktc) chứa CH4, C4H4, C3H4 và H2. Đốt cháy hoàn toàn <b>A</b> thu được


sản phẩm là CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Nung nóng <b>A </b>một thời gian thu được hỗn hợp khí <b>B</b>


(khơng có ankađien) có thể tích (<b>V</b> – 19,04) lít (đktc). Dẫn <b>B</b> qua dung dịch AgNO3, NH3 dư thu được


46,6 gam kết tủa và thoát ra hỗn hợp khí <b>C</b>. Dẫn <b>C</b> qua dung dịch brom thấy có 0,2 mol Br2 phản ứng và


thốt ra 0,45 mol khí. Biết để hiđro hóa hồn tồn hidrocacbon trong <b>A </b>cần dùng 1,8 mol H2. Phần trăm


khối lượng kết tủa có phân tử khối <b>lớn nhất</b> là


<b>A. </b>17,27%. <b>B. </b>24,18%. <b>C. </b>13,82%. <b>D. </b>20,73%.


<b>Câu 27:</b> Nung hợp chất hữu cơ X với CuO (dư) thu được CO2 , H2O và N2. X chứa các nguyên tố


<b>A. </b>Cacbon, Hiđro và Nitơ <b>B. </b>Cacbon, Hiđro, Nitơ, có thể có oxi


<b>C. </b>Cacbon, Hiđro, Nitơ và oxi <b>D. </b>Cacbon, Hiđro, có thể có Nitơ


<b>Câu 28:</b> Hịa tan 12,8 gam hỗn hợp gồm MgO, Ca bằng dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được


dung dịch <b>A</b> và <b>V</b> lít khí H2. Cho AgNO3 dư vào dung dịch <b>A </b>thu được <b>m</b> gam kết tủa. Giá trị của <b>m</b> là


<b>A. </b>40,18 gam. <b>B. </b>83,36 gam. <b>C. </b>45,92 gam. <b>D. </b>91,84 gam.


<b>II. Phần tự luận: ( 3 điểm)</b>


<b>Câu 29</b>: (1 điểm) Hỗn hợp X khối lượng 36,6 gam gồm CuO, FeO và kim loại M (trong đó số mol của M


bằng tổng số mol của hai oxit). Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3 dư thấy có 2,44 mol HNO3 tham gia


phản ứng thu được 162,12 gam muối và 6,272 lít (đktc) khí NO duy nhất. Tính % khối lượng của M trong
X?


<b>Câu 30 (1điểm) </b>Từ metan và các chất vô cơ cần thiết khác hãy viết phương trình hóa học điều chế cao su
Buna.


<b>Câu 31 ( 1điểm) </b>Một hỗn hợpX gồm etilen ( C2H4) và axetilen (C2H2).


Đốt cháy 1/3 hỗn hợp (X) thu được 7,2 gam nước.


Hỗn hợp (X) cịn lại cộng vừa đủ với 15,68 lít Clo (đktc).
a) Tính khối lượng hỗn hợp (X) ban đầu .


b) Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp (X).




--- HẾT


---



</div>

<!--links-->

×