Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đáp án đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Văn Lào Cai niên khóa 2019-2020 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.52 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

A. Yêu cầu chung:


- Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách, miễn là đảm bảo các nội dung chính của
từng phần. Giám khảo chú ý trân trọng bài viết của học sinh, khuyến khích các bài viết sáng
tạo.


- Căn cứ vào hướng dẫn chấm, giám khảo có thể chia điểm lẻ trong mỗi câu chi tiết
đến 0,25 điểm. Bài thi khơng làm trịn điểm.


B. u cầu cụ thể


Phần Câu Nội dung Điểm


I


ĐỌC HIỂU 2.00


1


Giáo dục Lào Cai có dự án đã đạt giải thưởng cấp quốc tế đầu
tiên ở lĩnh vực nghiên cứu khoa học năm 2019 là của Vũ Hoàng
Long, học sinh lớp 12A2, trường THPT số 1 Lào Cai.


0.25


2 Thành phần biệt lập: phụ chú 0.25


3


- Ý tưởng thực hiện dự án nghiên cứu khoa học của học sinh Vũ
Hoàng Long được nảy sinh: sau khi em chứng kiến nhiều bệnh


nhân không tự xúc ăn, khó khăn trong phục vụ bản thân và phải có
người hỗ trợ.


- Đánh giá của học sinh về ý tưởng đó: Đây là một ý tưởng mang
tính nhân văn, thiết thực, hữu ích nhằm phục vụ cộng đồng...(GV
linh hoạt khi học sinh có cách diễn đạt khác nhưng cần nhận thức
đây là ý tưởng mang tính tích cực, nhân văn. Nếu HS chỉ dựa vào
văn bản để trả lời thì đạt 0,25 điểm)


0.25


0.5


4


HS có thể trả lời theo gợi ý sau:


Trong quá trình học tập bản thân mỗi học sinh cần: chăm chỉ, đam
mê, sáng tạo, học đi đôi với hành…


0.75


II


LÀM VĂN 8.0


1


Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy
nghĩ của em về những yếu tố tạo nên sự thành công trong cuộc


sống.


3.0


a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn <sub>0.25 </sub>


b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Yếu tố tạo nên thành công
trong cuộc sống


* Giải thích: Thành cơng là thành quả đạt được bằng sự nỗ lực,
cố gắng của bản thân để đạt được những mục tiêu trong cuộc
sống.


* Bàn luận


- Thành cơng có vai trị quan trọng: giúp con người có niềm tin,
thúc đẩy con người chinh phục khát vọng và ước mơ trong cuộc
sống.


- Yếu tố tạo nên thành cơng (học sinh có thể trả lời theo gợi ý
sau):


+ Ý chí, nghị lực và sự quyết tâm.


+ Niềm đam mê, ham học hỏi, sự sáng tạo, học đi đôi với hành.
+ Chăm chỉ, nhẫn nại, bền bỉ, kiên trì, vượt lên mọi khó khăn thử
thách.


+ Ngoài sự nỗ lực của bản thân, cần có sự động viên, hỗ trợ của
gia đình, thầy cô, bạn bè…



0.25
0.25
0.25
1.0


0.25
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


LÀO CAI


ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM


ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
Mơn thi: NGỮ VĂN (KHƠNG CHUN)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Phê phán những người thiếu ý chí, nghị lực sẽ khơng có được
thành cơng, những người tự mãn với thành công đã đạt được mà
không tiếp tục phấn đấu... (Lấy dẫn chứng thực tế để làm sáng tỏ)
* Bài học nhận thức và hành động: Mỗi người phải tự đặt mục
tiêu cho bản thân, cần cố gắng, nỗ lực để đạt được thành công.


0.25


c. Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề
nghị luận.


0.25
d. Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp,



ngữ nghĩa tiếng Việt.


0.25


2


Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ


Trên hàng cây đứng tuổi.
(Trích Sang thu - Hữu Thỉnh, SGK Ngữ văn 9, tập 2)
Cảm nhận của em về hai khổ thơ trên, từ đó nhận xét về
sự chuyển biến trong mạch cảm xúc của tác giả trước khoảnh
khắc thiên nhiên lúc giao mùa.


5.0


a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận: Có đầy đủ Mở
bài, Thân bài, Kết bài. Mở bài giới thiệu được tác giả, tác phẩm và
đoạn trích; Thân bài triển khai được các luận điểm thể hiện được
quan niệm của người viết; Kết bài khái quát được nội dung nghị
luận.


b. Triển khai bài nghị luận: Vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết
hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.



Thí sinh có thể có nhiều cách cảm nhận và triển khai khác nhau,
miễn là hợp lí. Cán bộ chấm thi có thể tham khảo gợi ý sau:
1. Giới thiệu được vấn đề nghị luận một cách rõ ràng, chính
xác, hấp dẫn.


- Giới thiệu về tác giả Nguyễn Hữu Thỉnh, tác phẩm Sang thu.
- Giới thiệu vị trí đoạn thơ và nêu vấn đề cần nghị luận.


0.5
2. Cảm nhận về hai khổ thơ trên, từ đó thấy được sự chuyển
biến trong mạch cảm xúc của tác giả trước khoảnh khắc thiên
nhiên lúc giao mùa


4.0
* Khổ 2- Bức tranh thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa


- Sông dềnh dàng: Dịng sơng được nhân hố bởi từ dềnh dàng,
sơng không cuồn cuộn, dữ dội, gấp gáp như những ngày mưa lũ
mùa hạ, mà êm ả, dềnh dàng trôi. Sông đang lắng lại, trầm xuống,
lững lờ như ngẫm nghĩ, suy tư.


- Chim bắt đầu vội vã: Tương phản với dịng sơng, chim đã bắt
đầu vội vã. Những cánh chim như cũng đang bắt nhịp với sự
chuyển mình của khoảnh khắc thu sang: trạng thái khẩn trương,
hối hả, vội vã bay về phương Nam tránh rét.


- Đám mây mùa hạ: nhịp nối giữa không gian cuối hạ và chớm
thu, đám mây như một dải lụa trên bầu trời nửa đang còn là mùa
hạ, nửa đã nghiêng về mùa thu. Bầu trời một nửa thu, đám mây


mùa hạ cũng đang nhuốm sắc thu.


=> Khắc hoạ hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm, đặc sắc về thời điểm giao
mùa hạ - thu ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ; sáng tạo trong việc
sử dụng từ ngữ: nhân hoá, tương phản, từ láy gợi hình… khiến


0.5


0.5


0.5


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

người đọc cảm nhận về một khơng gian n bình, êm ả của thiên
nhiên đất trời lúc sang thu.


* Khổ 3 – Bức tranh thiên nhiên và những suy tư của tác giả về
cuộc đời, con người


- Vẫn là nắng, mưa, sấm chớp, bão giông như mùa hạ nhưng mức
độ đã khác: đã vơi, cũng bớt.


+ Vẫn còn bao nhiêu nắng: Cái nắng khơng cịn chói chang mà là
cái nắng nhạt, trải dài, lan toả khắp không gian...


+ Đã vơi dần cơn mưa/ Sấm cũng bớt bất ngờ: Những cơn mưa
khơng cịn xối xả, dữ dội như mùa hạ. Những tiếng sấm bất ngờ
cũng đã bớt dần khi sang thu.


- Từ việc tả thực thiên nhiên lúc sang thu, tác giả suy ngẫm, triết
lý về cuộc đời và con người.



+ Nắng, mưa, sấm: những vang động, biến động bất thường của
ngoại cảnh, cuộc đời.


+ Hàng cây đứng tuổi: chỉ con người đã từng trải. Cũng giống như
hàng cây đứng tuổi, khi con người đã trải qua những khó khăn,
những thăng trầm của cuộc đời sẽ trở nên từng trải hơn, vững
vàng hơn, điềm tĩnh hơn, sâu sắc hơn trước những tác động bất
thường của ngoại cảnh và cuộc đời.


=> Bằng nghệ thuật liệt kê, ẩn dụ... bức tranh mùa thu được hiện
lên thật đặc biệt: nắng, mưa, sấm cùng với đó là cách nói kín đáo:
vẫn cịn, vơi dần, bớt để diễn tả sự trầm tĩnh, điềm đạm, sâu sắc,
là chiều sâu trong nhận thức và tâm hồn của con người.


* Sự chuyển biến trong mạch cảm xúc của tác giả trước
khoảnh khắc thiên nhiên lúc giao mùa:


- Cảm nhận tinh tế của thi nhân về bước chuyển mình của thiên
nhiên trong khoảnh khắc giao mùa từ cuối hạ sang chớm thu. Đó
là khúc giao mùa nhẹ nhàng, mơ mộng, bâng khuâng.


- Từ những xúc cảm trước thiên nhiên, đất trời nhà thơ lắng lòng
để suy tư về cuộc đời, con người sau bao thăng trầm và từng trải.


0.75


0.75


0.25



0,5


3. Kết thúc vấn đề: Khái quát và khẳng định lại vấn đề nghị luận. 0,5
ĐIỂM TOÀN BÀI THI: I+II = 10,0 điểm


Lưu ý chung:


1. Do đặc trưng của mơn Ngữ văn, bài làm của thí sinh cần được đánh giá tổng quát, tránh
đếm ý cho điểm.


2. Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ những yêu cầu đã
nêu ở mỗi câu đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc.


3. Khuyến khích những bài viết có sáng tạo. Bài viết có thể khơng giống đáp án, có những ý
ngồi đáp án nhưng phải có căn cứ xác đáng và lí lẽ thuyết phục.


4. Khơng cho điểm cao đối với những bài chỉ nêu chung chung, sáo rỗng hoặc câu 1 của
phần Làm văn viết thành bài, câu 2 phần Làm văn chỉ viết một đoạn văn.


</div>

<!--links-->

×