Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi thử THPT Vật lí 2019 trường Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 1 mã đề 208 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.21 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1/4 - Mã đề thi 208
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC


<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN </b>

<b>ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1</b>

<b><sub>Năm học 2018-2019 </sub></b>


<b>Môn : Lý 12 </b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút; </i>
<i>(40 câu trắc nghiệm) </i>


<b>Mã đề thi 208 </b>
<i>Đề thi có 4 trang </i>


<b>Câu 1:</b> Phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dịng điện khơng có đặc điểm nào sau đây?


<b>A. </b>Vng góc với vectơ cảm ứng từ;


<b>B. </b>Vng góc với mặt phẳng chứa vectơ cảm ứng từ và dịng điện;


<b>C. </b>Vng góc với dây dẫn mang dòng điện;


<b>D. </b>Song song với các đường sức từ;


<b>Câu 2:</b> Một người treo chiếc balô trên tàu bằng sợi đây cao su có độ cứng 900 N/m, balô nặng 16 kg, chiều dài
mỗi thanh ray 12,5 m, ở chỗ nối hai thanh ray có một khe hở hẹp. Vận tốc của tàu chạy để balô rung mạnh nhất


<b>A. </b>v = 54 km/h. <b>B. </b>v = 27 km/h. <b>C. </b>v = 27 m/s. <b>D. </b>v = 54 m/s.
<b>Câu 3:</b> Thể thuỷ tinh của mắt là :


<b>A. </b>thấu kính hội tụ có tiêu cự khơng đổi. <b>B. </b>thấu kính hội tụ có tiêu cự thay đổi.



<b>C. </b>thấu kính phân kì có tiêu cự thay đổi. <b>D. </b>thấu kính phân kì có tiêu cự khơng đổi.


<b>Câu 4:</b> Một vật con lắc lị xo dao động điều hồ cứ sau 1<sub>8</sub> (s) thì động năng lại bằng thế năng. Quãng đường vật
đi được trong 0,5 (s) là 16 cm. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao
động của vật là


<b>A. </b>x = 8cos(2πt – π/2) cm <b>B. </b>x = 4cos(4πt – π/2) cm


<b>C. </b>x = 8cos(2πt + π/2) cm <b>D. </b>x = 4cos(4πt + π/2) cm


<b>Câu 5:</b> Chất điểm dao động điều hịa với phương trình : x = 6cos( 10t - 3π/2) cm. Li độ của chất điểm khi pha
dao động bằng 2π/3 là :


<b>A. </b>- 3cm <b>B. </b>3cm <b>C. </b>- 3 cm <b>D. </b>3 cm


<b>Câu 6:</b> Chọn câu sai khi nói về dao động tắt dần?


<b>A. </b>Lực cản môi trường hay lực ma sát luôn sinh công âm.


<b>B. </b>Dao động tắt dần càng chậm nếu như năng lượng ban đầu truyền cho hệ dao động càng lớn và hệ số lực
cản môi trường càng nhỏ.


<b>C. </b>Biên độ hay năng lượng dao động giảm dần theo thời gian.


<b>D. </b>Dao động tắt dần ln ln có hại, nên người ta phải tìm mọi cách để khắc phục dao động này.
<b>Câu 7:</b> Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biểu thức lực hồi phục của con lắc có dạng:


<b>A. </b> <b>B. </b>F = kx <b>C. </b>F = - kx <b>D. </b>



<b>Câu 8:</b> Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2<sub>, một con lắc đơn có chiều dài dây treo ℓ = 20 cm dao động </sub>
điều hồ. Tần số góc dao động của con lắc là


<b>A. </b>ω = 49 rad/s. <b>B. </b>ω = 7 rad/s. <b>C. </b>ω = 7π rad/s. <b>D. </b>ω = 14 rad/s.
<b>Câu 9:</b> Dịng điện Phucơ là:


<b>A. </b>dịng điện cảm ứng sinh ra trong khối vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường


<b>B. </b>dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín khi từ thong qua mạch biến thiên.


<b>C. </b>dòng điện chạy trong khối vật dẫn


<b>D. </b>dòng điện xuất hiện trong tấm kim loại khi nối tấm kim loại với hai cực của nguồn điện
<b>Câu 10:</b> Tại cùng một nơi, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kỳ dao động điều hồ của nó


<b>A. </b>giảm 2 lần. <b>B. </b>tăng 4 lần. <b>C. </b>giảm 4 lần. <b>D. </b>tăng 2 lần.
<b>Câu 11:</b> Trong dao động điều hịa, vì cơ năng được bảo toàn nên


<b>A. </b>động năng và thế năng hoặc cùng tăng hoặc cùng giảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/4 - Mã đề thi 208


<b>C. </b>thế năng không đổi.


<b>D. </b>động năng không đổi.


<b>Câu 12:</b> Một con lắc đơn chiều dài ℓ dao động điều hồ tại nơi có gia tốc trọng trường với biên độ góc nhỏ.
Chu kỳ dao động của nó là


<b>A. </b>



<i>l</i>
<i>g</i>


<i>T</i> 2 <b>B. </b>


<i>g</i>
<i>l</i>


<i>T</i> 2 <b>C. </b>


<i>l</i>
<i>g</i>


<i>T</i>  <b>D. </b>


<i>g</i>
<i>l</i>
<i>T</i>




2
1




<b>Câu 13:</b> Con lắc đơn dài có chiều dài ℓ = 1 m đặt ở nơi có g = π2<sub> m/s</sub>2<sub>. Tác dụng vào con lắc một ngoại lực biến </sub>
thiên tuần hoàn với tần số f = 2 Hz thì con lắc dao động với biên độ Ao. Tăng tần số của ngoại lực thì biên độ
dao động của con lắc



<b>A. </b>Tăng lên rồi giảm. <b>B. </b>Tăng. <b>C. </b>Giảm. <b>D. </b>Không đổi.


<b>Câu 14:</b> Một hệ dao động diều hòa với tần số dao động riêng 4 Hz. Tác dụng vào hệ dao động đó một ngoại lực
có biểu thức f = Focos(8πt + π/3) N thì


<b>A. </b>hệ sẽ dao động cưỡng bức với tần số dao động là 8 Hz.


<b>B. </b>hệ sẽ ngừng dao động vì do hiệu tần số của ngoại lực cưỡng bức và tần số dao động riêng bằng 0.


<b>C. </b>hệ sẽ dao động với biên độ cực đại vì khi đó xảy ra hiện tượng cộng hưởng.


<b>D. </b>hệ sẽ dao động với biên độ giảm dần rất nhanh do ngoại lực tác dụng cản trở dao động.
<b>Câu 15:</b> Chu kỳ dao động của con lắc đơn phụ thuộc vào


<b>A. </b>biên độ dao động và chiều dài dây treo


<b>B. </b>gia tốc trọng trường và biên độ dao động.


<b>C. </b>chiều dài dây treo và gia tốc trọng trường nơi treo con lắc.


<b>D. </b>chiều dài dây treo, gia tốc trọng trường và biên độ dao động.


<b>Câu 16:</b> Một học sinh dùng cân và đồng hồ đếm giây để đo độ cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật nặng khối
lượng m = 100g 2%. Gắn vật vào lị xo và kích thích cho con lắc dao động rồi dùng đồng hồ đếm giây đo thời
gian của một dao động cho kết quả T = 2s1%. Bỏ qua sai số của π. Sai số tương đối của phép đo là:


<b>A. </b>2% <b>B. </b>1% <b>C. </b>4% <b>D. </b>3%


<b>Câu 17:</b> Trong bài thực hành do gia tốc trọng trường của trái Đất tại phịng thí nghiệm, một học sinh đo được


chiều dài của con lắc đơn ℓ= (800 1) mm thì chu kì dao động là T = (l,78  0,02) s. Lấy π = 3,14. Gia tốc
trọng trường của Trái Đất tại phịng thí nghiệm đó là


<b>A. </b>(l0,2  0,24) m/s2 <b><sub>B. </sub></b><sub>(9,96 </sub><sub></sub><sub> 0,24) m/s</sub>2 <b><sub>C. </sub></b><sub>(9,96 </sub><sub></sub><sub> 0,21) m/s</sub>2 <b><sub>D. </sub></b><sub>(9,75 </sub><sub></sub><sub> 0,21) m/s</sub>2


<b>Câu 18:</b> Một vật đồng thời tham gia hai dao động điều hồ cùng phương cùng tần số góc ω = 20 rad/s. Dao
động thành phần thứ nhất có biên độ A1 = 6 cm và pha ban đầu φ1 = π/2, dao động thành phần thứ hai có pha
ban đầu φ2 = 0. Biết tốc độ cực đại khi vật dao động là v = 2 m/s. Biên độ dao động thành phần thứ hai là


<b>A. </b>A2 = 4 cm. <b>B. </b>A2 = 8 cm. <b>C. </b>A2 = 10 cm. <b>D. </b>A2 = 20 cm.
<b>Câu 19:</b> Hai dao động điều hòa nào sau đây được gọi là cùng pha?


<b>A. </b>x1 = 3cos(πt + π/6) cm và x2 = 3cos(πt + π/3) cm.


<b>B. </b>x1 = 3cos(πt + π/4) cm và x2 = 3cos(πt + π/6) cm.


<b>C. </b>x1 = 4cos(πt + π/6) cm và x2 = 5cos(πt + π/6) cm.


<b>D. </b>x1 = 2cos(2πt + π/6) cm và x2 = 2cos(πt + π/6) cm.


<b>Câu 20:</b> Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là


<b>A. </b>do lực cản của mơi trường. <b>B. </b>do dây treo có khối lượng đáng kể.


<b>C. </b>do lực căng của dây treo. <b>D. </b>do trọng lực tác dụng lên vật.


<b>Câu 21:</b> Cho phương trình của dao động điều hòa: x= 5cos(4πt) cm. Biên độ và pha ban đầu của dao động là


<b>A. </b>5cm; 0 rad <b>B. </b>5cm; π rad <b>C. </b>5cm; 4π rad <b>D. </b>5cm; (4πt) rad



<b>Câu 22:</b> Một chất điểm dao động tắt dần có tốc độ cực đại giảm đi 5% sau mỗi chu kỳ. Phần năng lượng của
chất điểm bị giảm đi trong một dao động là


<b>A. </b>9,6% <b>B. </b>9,8% <b>C. </b>9,5% <b>D. </b>5%


<b>Câu 23:</b> Vật sáng AB đặt song song và cách màn một khoảng 122,5cm . Dịch chuyển một thấu kính hội tụ giữa
vật và màn sao cho AB vng góc với trục chính tại A thì thấy có hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên
màn, ảnh này bằng 6,25 lần ảnh kia . Tính tiêu cự của thấu kính .


<b>A. </b>f = 40 cm <b>B. </b>f = 25 cm <b>C. </b>f = 30 cm <b>D. </b>f = 60 cm


<b>Câu 24:</b> Khi một vật dao động điều hịa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang 3/4 - Mã đề thi 208
<b>Câu 25:</b> Hai hạt bay vào trong từ trường đều với cùng vận tốc. Hạt thứ nhất có khối lượng m1 = 1,66.10-27<sub> (kg), </sub>
điện tích q1 = - 1,6.10-19<sub> (C). Hạt thứ hai có khối lượng m2 = 6,65.10</sub>-27<sub> (kg), điện tích q2 = 3,2.10</sub>-19<sub> (C). Bán </sub>
kính quỹ đạo của hạt thứ nhât là R1 = 7,5 (cm) thì bán kính quỹ đạo của hạt thứ hai là


<b>A. </b>R2 = 15 (cm) <b>B. </b>R2 = 10 (cm) <b>C. </b>R2 = 12 (cm) <b>D. </b>R2 = 18 (cm)
<b>Câu 26:</b> Phát biểu sai về kính lúp.


<b>A. </b>Vật cần quan sát đặt trước kính lúp ln cho ảnh lớn hơn vật.


<b>B. </b>Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trơng ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới
hạn nhìn rõ của mắt .


<b>C. </b>Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trơng để quan sát các vật nhỏ .


<b>D. </b>Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn .
<b>Câu 27:</b> Biên độ dao động cưỡng không thay đổi khi thay đổi



<b>A. </b>tần số ngoại lực tuần hoàn. <b>B. </b>lực cản môi trường.


<b>C. </b>pha ban đầu ngoại lực tuần hoàn. <b>D. </b>biên độ ngoại lực tuần hoàn.


<b>Câu 28:</b> Một con ℓắc ℓị xo có độ cứng k, chiều dài ℓ, một đầu gắn cố định, một đầu gắn vào vật có khối
ℓượng m. Kích thích cho ℓị xo dao động điều hịa với biên độ A = ℓ<sub>2</sub> trên mặt phẳng ngang không ma sát. Khi
ℓò xo dao động và bị dãn cực đại, tiến hành giữ chặt ℓò xo tại vị trí cách vật một đoạn ℓ, khi đó tốc độ dao đông
cực đại của vật ℓà:


<b>A. </b>


m
3


k


 <b>B. </b>


m
2


k


 <b>C. </b>


m
6


k



 <b>D. </b>


m
k


<b>Câu 29:</b> Cho hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số, biên độ lần lượt là A1 = 9 cm, A2; φ1 = π/3, φ2 =
– π/2. Khi biên độ của dao động tổng hợp là 9 cm thì biên độ A2 là


<b>A. </b>A2 = 9 cm. <b>B. </b>A2 = 4,5 3 cm. <b>C. </b>A2 = 18 cm. <b>D. </b>A2 = 9 3 cm.


<b>Câu 30:</b> Một lò xo giãn ra 2,5 cm khi treo và nó một vật có khối lượng 250 g. Chu kì của con lắc được tạo
thành như vậy là bao nhiêu ? Cho g = 10 m/s2<sub>. </sub>


<b>A. </b>10 s <b>B. </b>126 s <b>C. </b>1 s <b>D. </b>0,31 s


<b>Câu 31:</b> Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lị xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên
giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật
ở vị trí lị xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2<sub>. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ </sub>
đạt được trong quá trình dao động là


<b>A. </b>40 3 cm/s. <b>B. </b>20 6 cm/s. <b>C. </b>10 30 cm/s. <b>D. </b>40 2 cm/s.


<b>Câu 32:</b> Một con lắc đơn có độ dài bằng ℓ. Trong khoảng thời gian ∆t nó thực hiện 12 dao động. Khi giảm độ
dài của nó bớt 16 cm, trong cùng khoảng thời gian ∆t như trên, con lắc thực hiện 20 dao động. Cho biết g = 9,8
m/s2<sub>. Độ dài ban đầu của con lắc là </sub>


<b>A. </b>ℓ = 50 cm <b>B. </b>ℓ = 40 cm <b>C. </b>ℓ = 60 cm <b>D. </b>ℓ = 25 cm



<b>Câu 33:</b> Chọn phát biểu sai về sự biến đổi năng lượng của một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T, tần
số f ?


<b>A. </b>Tổng động năng và thế năng là một số không đổi.


<b>B. </b>Động năng biến thiên tuần hoàn với tần số f’ = 2f.


<b>C. </b>Cơ năng biến thiên tuần hoàn với tần số f’ = 2f.


<b>D. </b>Thế năng biến thiên tuần hoàn với chu kỳ T’ = T/2.


<b>Câu 34:</b> Chọn câu đúng khi nói về sự tổng hợp dao động điều hịa ?


<b>A. </b>Biên độ tổng hợp có giá trị cực tiểu, khi độ lệch pha của hai dao động thành phần bằng một số chẳn của π.


<b>B. </b>Biên độ tổng hợp có giá trị cực tiểu, khi độ lệch pha của hai dao động thành phần bằng một số lẻ của π/2.


<b>C. </b>Biên độ tổng hợp có giá trị cực đại, khi độ lệch pha của hai dao động thành phần bằng một số chẳn của π.


<b>D. </b>Biên độ tổng hợp có giá trị cực đại, khi độ lệch pha của hai dao động thành phần bằng một số lẻ của π.
<b>Câu 35:</b> Khi một chùm tia sáng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa hai mơi trường thì


<b>A. </b>cả B và C đều đúng.


<b>B. </b>cường độ sáng của chùm phản xạ bằng cường độ sáng của chùm tới.


<b>C. </b>cường độ sáng của chùm khúc xạ bằng cường độ sáng của chùm tới.


<b>D. </b>khơng có tia khúc xạ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang 4/4 - Mã đề thi 208


<b>A. </b>biên độ dao động. <b>B. </b>tần số dao động. <b>C. </b>pha ban đầu. <b>D. </b>tốc độ cực đại.


<b>Câu 37:</b> Một con lắc đơn treo vật nhỏ m = 0,01kg tích điện q = + 5µC. Con lắc dao động điều hịa với biên độ
góc α0 = 0,14rad trong điện trường đều có E = 2.104<sub> V/m, véc tơ E thẳng đứng hướng xuống. Lấy g = 10m/s</sub>2<sub>. </sub>
Lực căng dây treo tại vị trí con lắc có li độ góc α = xấp xỉ bằng:


<b>A. </b>0,203 N <b>B. </b>0,263 N <b>C. </b>0,051 N <b>D. </b>0,152 N


<b>Câu 38:</b> Biểu thức nào sau đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là Wb


<b>A. </b> <i>B</i>


<i>R</i>2


<b>B. </b> <i>R</i>2


<i>I</i>


 <b><sub>C. </sub></b> <i><sub>R</sub></i>2


<i>B</i>


 <b>D. </b>


2
<i>R</i>
 B



<b>Câu 39:</b> Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 6 cm và 8 cm, biên
độ dao động tổng hợp không thể nhận giá trị


<b>A. </b>A = 15 cm. <b>B. </b>A = 6 cm <b>C. </b>A = 4 cm. <b>D. </b>A = 8 cm.


<b>Câu 40:</b> Một lị xo nhẹ có k = 100N/m treo thẳng đứng, đầu dưới treo hai vật nặng m1 = m2 = 100g.
Khoảng cách từ m2 tới mặt đất là h = (m). Bỏ qua khoảng cách hai vật. Khi hệ đang


đứng yên ta đốt dây nối hai vật. Hỏi khi vật m2 chạm đất thì m1 đã đi được quãng đường
bằng bao nhiêu?


<b>A. </b>s = 3,5cm <b>B. </b>s = 4,5cm <b>C. </b>s = 4,25cm <b>D. </b>s = 3,25cm


---


--- HẾT ---


</div>

<!--links-->

×