Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 Lịch sử Chuyên Bắc Ninh lần 2 - Mã đề 106 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.61 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH
<b>TỔ TỔNG HỢP </b>


<b>ĐỀ THI ĐỊNH KÌ LẦN 2 NĂM HỌC 2018 - 2019 </b>
<b>Môn: Lịch sử 12 </b>


<i> Thời gian làm bài : 60 Phút, không kể thời gian phát đề </i>
<i>(Đề có 40 câu) </i>


<i>(Đề thi có 05 trang) </i>


Họ tên : ... Số báo danh : ...


<b>Câu 1:</b> Việc mở rộng thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) diễn ra lâu


dài và đầy trở ngại chủ yếu là do


<b>A. </b>có nhiều khác biệt về văn hóa giữa các quốc gia dân tộc.


<b>B. </b>nguyên tắc hoạt động của ASEAN không phù hợp với một số nước.


<b>C. </b>tác động của cuộc Chiến tranh lạnh và cục diện hai cực, hai phe.


<b>D. </b>các nước thực hiện những chiến lược phát triển kinh tế khác nhau.


<b>Câu 2:</b> Sự kiện có tính đột phá làm xói mịn trật tự hai cực Ianta là


<b>A. </b>cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc thành công (1949).


<b>B. </b>cách mạng Cuba lật đổ được chế độ độc tài Batixta (1959).



<b>C. </b>ba nước Inđônêxia, Việt Nam, Lào tuyên bố độc lập (1945).


<b>D. </b>thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp ở Việt Nam (1954).


<b>Câu 3:</b> Đâu là điều kiện quan trọng dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV- XVI?


<b>A. </b>Con đường giao thương từ Tây Âu qua Tây Á sang phương Đông bị người Thổ Nhĩ Kì


độc chiếm


<b>B. </b>Thương nhân châu Âu có đủ kinh nghiệm cho các chuyến đi xa
<b>C. </b>Do quyết định của các triều đình phong kiến Tây Âu


<b>D. </b>Khoa học – kĩ thuật, đặc biệt là ngành hàng hải, có những tiến bộ đáng kể


<b>Câu 4:</b> Đông Khê được chọn là nơi mở đầu chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 của


quân dân Việt Nam, vì đó là vị trí


<b>A. </b>án ngữ Hành lang Đơng - Tây của thực dân Pháp.


<b>B. </b>quan trọng nhất và tập trung cao nhất binh lực của Pháp.


<b>C. </b>ít quan trọng nên qn Pháp khơng chú ý phịng thủ.


<b>D. </b>có thể đột phá, chia cắt tuyến phịng thủ của quân Pháp.


<b>Câu 5:</b> Điểm chung về hoạt động quân sự của quân dân Việt Nam trong các chiến dịch Việt


Bắc thu - đông năm 1947, Biên giới thu - đông năm 1950 và Điện Biên Phủ năm 1954 là có sự


kết hợp giữa


<b>A. </b>đánh điểm, diệt viện và đánh vận động.
<b>B. </b>chiến trường chính và vùng sau lưng địch.


<b>C. </b>bao vây, đánh lấn và đánh công kiên.


<b>D. </b>tiến công quân sự và nổi dậy của nhân dân.


<b>Câu 6:</b> Đặc điểm bao trùm của lịch sử dân tộc Việt Nam từ năm 1919 đến đầu năm 1930 là


<b>A. </b>khuynh hướng vô sản chiếm ưu thế tuyệt đối nhờ kinh nghiệm từ khuynh hướng tư sản.
<b>B. </b>sau thất bại của khuynh hướng tư sản, khuynh hướng vô sản phát triển mạnh.


<b>C. </b>khuynh hướng vô sản và khuynh hướng tư sản cùng phát triển trong phong trào yêu nước.
<b>D. </b>phát triển tuần tự từ khuynh hướng tư sản chuyển sang khuynh hướng vô sản.


<b>Câu 7:</b> Điểm khác biệt cơ bản của “Chiến lược chiến tranh cục bộ” (1965- 1968) với “Chiến


lược chiến tranh đặc biệt” (1961- 1965) và “Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-
1973) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam là


<b>A. </b>chú trọng thực hiện chính sách bình định, nhằm chiếm đất
<b>B. </b>thực hiện âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam


<b>C. </b>thực hiện ở miền Nam, mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>D. </b>sử dụng lực lượng chính là quân đội Mĩ và quân đội Sài Gòn


<b>Câu 8:</b> Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 - 1929) của thực



dân Pháp ở Đông Dương, nền kinh tế Việt Nam mang tính chất


<b>A. </b>thực dân nửa phong kiến <b>B. </b>thuộc địa nửa phong kiến
<b>C. </b>tư bản chủ nghĩa <b>D. </b>mầm mống tư bản chủ nghĩa


<b>Câu 9:</b> Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa gì?


<b>A. </b>Mở ra thời kì đấu tranh chống phong kiến phương Bắc
<b>B. </b>Mở ra thời đại độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc


<b>C. </b>Để lại bài học về khoan thư sức dân trong kế sách giữ nước
<b>D. </b>Nâng cao vị thế của nước ta trong khu vực


<b>Câu 10:</b> Sự kiện nào dưới đây được coi như “Hội nghị Diên Hồng của thế kỉ XX”?


<b>A. </b>Đại hội quốc dân Tân Trào (16-18/8/1945).
<b>B. </b>Hội nghị Trung ương tháng 11/1939.


<b>C. </b>Hội nghị toàn quốc của Đảng (13-15/8/1945).
<b>D. </b>Hội nghị Trung ương VIII tháng 5/1941.


<b>Câu 11:</b> Yếu tố nào dưới đây tác động tới sự thành bại của Mỹ trong nỗ lực vươn lên xác


lập trật tự thế giới đơn cực giai đoạn sau Chiến tranh lạnh?


<b>A. </b>Tương quan lực lượng giữa các cường quốc trên thế giới.


<b>B. </b>Sự xuất hiện và ngày càng phát triển của các cơng ty độc quyền.



<b>C. </b>Sự hình thành của các trung tâm kinh tế Tây Âu và Nhật Bản.
<b>D. </b>Sự mở rộng không gian địa lý của hệ thống xã hội chủ nghĩa.


<b>Câu 12:</b> Ý nào dưới đây <i><b>không</b></i> phản ánh đúng cơ sở dẫn đến sự ra đời của Nhà nước Văn


Lang - Âu Lạc


<b>A. </b>Yêu cầu của hoạt động trị thủy và thủy lợi để phục vụ nông nghiệp
<b>B. </b>Yêu cầu của cơng cuộc chống giặc ngồi xâm


<b>C. </b>Những chuyển biến căn bản trong đời sống kinh tế - xã hội
<b>D. </b>Yêu cầu phát triển việc buôn bán với các tộc người khác


<b>Câu 13:</b> Điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Việt Nam từ X-


XV đối với phong kiến phương Bắc là


<b>A. </b>Cống nạp đầy đủ, nhún nhường, thần phục mù quáng


<b>B. </b>Hòa hảo lân bang, đảm bảo quyền lực của người đứng đầu nhà nước
<b>C. </b>Thần phục danh nghĩa nhưng độc lập thực sự


<b>D. </b>Giữ mối quan hệ hịa hiếu, dùng quan hệ hơn nhân ràng buộc


<b>Câu 14:</b> Chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh (đầu thế kỷ XX) <i><b>khơng</b></i> có nội dung nào


dưới đây?


<b>A. </b>Dựa vào Pháp đánh đổ ngôi vua và chế độ phong kiến lạc hậu.



<b>B. </b>Đề cao cải cách, duy tân nhằm nâng cao dân trí và dân quyền.
<b>C. </b>Đánh đuổi giặc Pháp, thành lập Cộng hòa Dân quốc Việt Nam.
<b>D. </b>Chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh, phát triển kinh tế.


<b>Câu 15:</b> Từ thực tiễn lịch sử của việc quyết định sử dụng bạo lực cách mạng trong tiến trình


cách mạng Việt Nam thời kì 1930 – 1975 có thể rút ra bài học gì trong giải quyết tranh chấp về
chủ quyền biển đảo hiện nay?


<b>A. </b>Không chủ động đối đầu về quân sự, chỉ tiến hành chiến tranh khi bắt buộc


<b>B. </b>Hợp tác chặt chẽ với các nước trong khu vực để chống sự bành chướng của các nước lớn
<b>C. </b>Liên minh chặt chẽ với các cường quốc nhằm bảo vệ chủ quyền dân tộc


<b>D. </b>Giải quyết mọi tranh chấp, xung đột quốc tế bằng biện pháp hịa bình


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C. </b>Ky<sub>̃ thuâ ̣t in, la bàn, dê ̣t vải, giấ y</sub> <b>D. </b>Dệt vải, lu ̣a, la bàn, giấy


<b>Câu 17:</b> Ngày 31 - 3 - 1968, bất chấp sự phản đối của chính quyền Sài Gịn, Tổng thống Mỹ


Giơnxơn tun bố ngừng ném bom miền Bắc Việt Nam từ vĩ tuyến 20 trở ra; không tham
gia tranh cử Tổng thống nhiệm kỳ thứ hai; sẵn sàng đàm phán với Chính phủ nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa để đi đến kết thúc chiến tranh. Những động thái đó chứng tỏ: Cuộc Tổng
tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đã


<b>A. </b>buộc Mỹ phải xuống thang trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.


<b>B. </b>làm cho ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ ở Việt Nam bị sụp đổ hoàn toàn.


<b>C. </b>buộc Mỹ phải giảm viện trợ cho chính quyền và qn đội Sài Gịn.


<b>D. </b>làm khủng hoảng sâu sắc hơn quan hệ giữa Mỹ và chính quyền Sài Gịn.


<b>Câu 18:</b> “... Khơng! chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định


không chịu làm nô lệ…”. Đoạn trích trong “Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến” của Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã phản ánh


<b>A. </b>quyết tâm chống Pháp của dân tộc Việt Nam.
<b>B. </b>tội ác của thực dân Pháp.


<b>C. </b>quyết tâm xâm lược của thực dân Pháp.


<b>D. </b>thiện chí hồ bình của Đảng, Chính phủ, nhân dân Việt Nam.


<b>Câu 19:</b> Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX, Liên Xô đi đầu trong ngành


công nghiệp nào?


<b>A. </b>khai thác khống sản. <b>B. </b>hóa chất


<b>C. </b>vũ trụ. <b>D. </b>cơ khí-điện tử.


<b>Câu 20:</b> Có ý kiến cho rằng chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa và Pháp đã tự ý chia cắt


Việt Nam thành hai quốc gia. Ý kiến trên thể hiện điều gì?


<b>A. </b>Xu thế chung của nhiều quốc gia trên thế giới


<b>B. </b>Sự mong muốn của các cường quốc đối với Việt Nam
<b>C. </b>Hạn chế của chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa


<b>D. </b>Nhận thức sai lệch về hiệp định Giơnevơ


<b>Câu 21:</b> Thực chất của phong trào Đồng Khởi ở Việt Nam (1959- 1960) là


<b>A. </b>kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang
<b>B. </b>kết hợp ba mũi giáp cơng chính trị, qn sự, binh vận
<b>C. </b>nổi dậy đồng loạt và rộng khắp


<b>D. </b>khởi nghĩa từng phần ở các vùng nông thôn ngày nay


<b>Câu 22:</b> Lựa chọn phương án đúng để điền vào chỗ trống trong câu sau:


“Đặc điểm nổi bật của cuộc Cách mạng khoa học – kỹ thuật lần 2 là ... trở thành lực lượng sản
xuất trực tiếp”.


<b>A. </b>khoa học <b>B. </b>công nghệ <b>C. </b>thông tin liên lạc <b>D. </b>kỹ thuật


<b>Câu 23:</b> Sự kiện ngoại giao nào dưới đây đánh dấu Việt Nam đã nhân nhượng về không gian


để đổi lấy thời gian?


<b>A. </b>Hiệp định Pari (27/1/1973) <b>B. </b>Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946)
<b>C. </b>Hiệp định Giơnevo (21/7/1954) <b>D. </b>Tạm ước (14/9/1946)


<b>Câu 24:</b> Năm 1941, Đảng cộng sản Đông Dương chủ trương thành lập mặt trận Việt Minh, giải


quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương là do


<b>A. </b>chủ trương của Quốc tế cộng sản về vấn đề dân tộc ở thuộc địa
<b>B. </b>sự cần thiết phối hợp với các lực lượng chống phát xít trên thế giới.


<b>C. </b>xuất phát từ truyền thống đoàn kết của dân tộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 25:</b> Trong kháng chiến chống Pháp, chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Thực lực là cái
chiêng, ngoại giao là cái tiếng, chiêng có to tiếng mới lớn”. Thực lực trong quá trình hội nhập
hiện nay của Việt Nam là gì?


<b>A. </b>Chính trị <b>B. </b>Kinh tế <b>C. </b>Ngoại giao <b>D. </b>Quân sự


<b>Câu 26:</b> Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là cuộc cách mạng bạo lực vì


<b>A. </b>đập tan bộ máy chính quyền của đế quốc và tay sai


<b>B. </b>có sự kết hợp giữa lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang
<b>C. </b>mặc dù diễn ra nhanh gọn nhưng ít đổ máu


<b>D. </b>có ít nhiều hoạt động quân sự của lực lượng vũ trang


<b>Câu 27:</b> Yếu tố được coi là “chìa khóa” trong cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản có thể áp


dụng cho Việt Nam trong thời kì cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước hiện nay là


<b>A. </b>cải cách kinh tế. <b>B. </b>ổn định chính trị.


<b>C. </b>cải cách giáo dục. <b>D. </b>tăng cường sức mạnh quân sự.


<b>Câu 28:</b> Nội dung nào sau đây là chủ trương của ta trong Đông-Xuân 1953 - 1954?


<b>A. </b>Tra<sub>́nh giao chiến ở miền Bắc với Pháp để mở cuộc đàm phán ngoại giao.</sub>


<b>B. </b>Gia<sub>̀nh thắng lợi nhanh chóng về quân sự trong Đông Xuân 1953 – 1954.</sub>



<b>C. </b>Trong vo<sub>̀ ng 18 tháng sẽ chuyển ba ̣i thành thắ ng, kết thúc chiến tranh.</sub>


<b>D. </b>Tập trung lực lượng tiến công vào những hướng chiến lược quan tro ̣ng mà đi ̣ch tương đối
yếu.


<b>Câu 29:</b> Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 thể hiện cách đánh nào của ta?


<b>A. </b>Đánh du kích ngắn ngày. <b>B. </b>Đánh điểm diệt viện.
<b>C. </b>Đánh công đồn. <b>D. </b>Đánh công kiên.


<b>Câu 30:</b> Khẩu hiệu nổi tiếng “Tự do – Bình đẳng – Bác ái” thuộc văn kiện lịch sử nào?


<b>A. </b>Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền <b>B. </b>Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền


<b>C. </b>Tun ngơn Giải phóng nơ lệ <b>D. </b>Tun ngơn độc lập


<b>Câu 31:</b> Một trong những mục tiêu của đường lối đổi mới ở Việt Nam được đề ra từ tháng 12 -


1986 là


<b>A. </b>bước đầu khắc phục hậu quả chiến tranh.
<b>B. </b>hồn thành cơng cuộc cải cách ruộng đất.


<b>C. </b>hoàn thiện cơ chế quản lý đất nước.


<b>D. </b>đưa đất nước ra khỏi tình trạng khủng hoảng.


<b>Câu 32:</b> Việt Nam thực hiện thống nhất đất nước về mặt nhà nước ngay sau Đại thắng mùa Xuân



1975 vì


<b>A. </b>muốn tạo sức mạnh tổng hợp để tham gia xu thế tồn cầu hóa.
<b>B. </b>phải hồn thành triệt để cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.


<b>C. </b>đó là ý chí và nguyện vọng thiết tha của tồn dân tộc.


<b>D. </b>đó là một điều khoản phải thi hành của Hiệp định Pari (1973).


<b>Câu 33:</b> Nét nổi bật về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh cách mạng của Đảng Lao động Việt


Nam trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là


<b>A. </b>kết hợp tiến công và khởi nghĩa của lực lượng vũ trang.


<b>B. </b>chủ động, linh hoạt, sáng tạo, bám sát thực tiễn.
<b>C. </b>kết hợp đánh thắng nhanh và đánh chắc, tiến chắc.


<b>D. </b>đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên chiến tranh cách mạng.


<b>Câu 34:</b> Việc Liên Xô trở thành một trong năm nước Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an


Liên hợp quốc có ý nghĩa như thế nào trong quan hệ quốc tế?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>D. </b> Chứng tỏ Liên hợp quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất sau Chiến tranh thế giới thứ hai.


<b>Câu 35:</b> Một trong những chính sách sai lầm của vua quan triều Nguyễn giữa thế kỉ XIX dẫn


đến sự rạn nứt khối đoàn kết dân tộc là



<b>A. </b>thần phục triều đình nhà Thanh, nhưng lại xa lánh với các nước phương Tây.
<b>B. </b>đặt ra nhiều thứ thuế và tăng cường thu nhiều loại thuế trong nhân dân.


<b>C. </b>“cấm đạo”, xua đuổi và xử tội giáo sĩ phương Tây vào truyền đạo Thiên Chúa.
<b>D. </b>không thực hiện những cải cách, duy tân để đưa đất nước phát triển đi lên.


<b>Câu 36:</b> Việc giải quyết hậu quả khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã tác động gì đến quan hệ


ngoại giao giữa các cường quốc tư bản?


<b>A. </b>Tiếp tục con đường hợp tác. <b>B. </b>Ngày càng căng thẳng, phức tạp.


<b>C. </b>Tiếp tục con đường hịa bình. <b>D. </b>Tiếp tục con đường hợp tác, hữu nghị.


<b>Câu 37: "</b>Nội dung của phong trào Cần Vương không phải biểu hiện mâu thuẫn giữa đế quốc


với phong kiến. Nội dung cốt tử của nó là biểu hiện mâu thuẫn giữa tinh thần dân tộc độc lập
với chế độ đế quốc cướp nước". Nội dung đoạn trích phản ánh


<b>A. </b>quy mơ, tính chất của phong trào Cần Vương
<b>B. </b>nguyên nhân, mục đích của phong trào Cần Vương


<b>C. </b>kết quả, ý nghĩa của phong trào Cần Vương


<b>D. </b>điểm khác của phong trào Cần Vương so với các phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX


<b>Câu 38:</b> Sự kiện nào dưới đây chứng tỏ Nguyễn Ái Quốc đã đặt cơ sở cho mối quan hệ của


cách mạng Việt Nam với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới?



<b>A. </b>Tham gia thành lập Đảng cộng sản Pháp năm 1920
<b>B. </b>Gia nhập Đảng xã hội Pháp năm 1917


<b>C. </b>Thành lập Đảng cộng sản Việt Nam năm 1930


<b>D. </b>Tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc địa năm 1921


<b>Câu 39:</b> Vì sao Đảng và Chính phủ Hồ Chí Minh quyết định phát động cuộc kháng chiến toàn


quốc chống thực dân Pháp 19/12/1946?


<b>A. </b>Vì thực dân Pháp tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam
<b>B. </b>Vì nhân dân Việt Nam muốn chống lại thực dân Pháp xâm lược
<b>C. </b>Vì cần sử dụng bạo lực để chống lại bạo lực của kẻ thù


<b>D. </b>Vì những biện pháp hịa bình của Việt Nam khơng đem lại kết quả mong muốn


<b>Câu 40:</b> Cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc có tính chất là một cuộc


<b>A. </b>cách mạng vô sản <b>B. </b>cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới
<b>C. </b>cách mạng dân chủ tư sản không triệt để. <b>D. </b>cách mạng dân chủ tư sản triệt để


---


</div>

<!--links-->

×