Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

BÀI GIẢNG MẠNG MÁY TÍNH MẠNG CỤC BỘ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.36 KB, 18 trang )

MẠNG MÁY TÍNH

BÁO CÁO

Chủ đề: MẠNG CỤC BỘ

Nhóm 4: Nguyễn Thị Thu Dịu
Trần Diệu Linh


1. Khái niệm
• Mạng cục bộ (LAN - Local Area Network) là hệ
thống mạng được thiết kế để kết nối các máy
tính và các thiết bị xử lý dữ liệu khác cùng
hoạt động với nhau trong một khu vực địa lý
nhỏ ở một tầng của toà nhà, hoặc trong một
toà nhà.... 


Đặc trưng
• Đặc trưng địa lý: mạng LAN thường được cài
đặt trong phạm vi nhỏ có đường kính từ vài
chục mét đến vài chục km trong điều kiện
công nghệ hiện nay
• Tốc độ truyền: mạng LAN có tốc độ truyền cao
hơn so với mạng diện rộng, khoảng 100Mb/s
và tới nay tốc độ này có thể đạt tới 1GB/s với
cơng nghệ hiện nay.


• Độ


  tin cậy: tỷ suất lỗi thấp hơn so với mạng
diện rộng, có thể đạt từ
• Quản lý: mạng cục bộ thướng là sở hữu riêng
của một tổ chức nào đó (trường học, doanh
nghiệp,...) do vậy việc quản lý khai thác mạng
hoàn toàn tập trung và thống nhất.


2. Kỹ thuật mạng
a. Topology mạng
- Thể hiện cấu trúc hay hình dáng hình học của
các đường dây cáp mạng
- Có 3 topo thường sử dụng: hình sao (star),
hình vịng (ring), tuyến tính (bus).


 Mạng sao (Star): các máy tính được nối vào
một thiết bị đấu nối trung tâm (Hub hoặc
Switch). Tín hiệu được truyền từ máy tính gửi
dữ liệu qua Hub tín hiệu được khuếch đại và
truyền đến tất cả các máy tính khác trên
mạng.


• Ưu điểm: cung cấp tài nguyên và chế độ quản lí
tập trung. Khi một đoạn cáp bị hỏng thì chỉ ảnh
hưởng đến máy dùng đoạn cáp đó, mạng vẫn
hoạt động bình thường. Kiến trúc này cho phép
chúng ta có thể mở rộng hoặc thu hẹp mạng
một cách dễ dàng.

• Khuyết điểm: do mỗi máy tính đều phải nối vào
một trung tâm điểm nên kiến trúc này đòi hỏi
nhiều cáp và phải tính tốn vị trí đặt thiết bị
trung tâm. Khi thiết bị trung tâm điểm bị hỏng
thì tồn bộ hệ thống mạng cuãng ngừng hoạt
động.


Mạng hình sao


 Mạng hình vịng (ring)
• Các máy tính và các thiết bị được kết nối với
nhau thành một vòng tròn khép kín, khơng có
đầu nào bị hở.
• Tín hiệu được lưu chuyển trên vòng theo một
chuỗi các liên kết điểm – điểm giữa các
repeater do đó cần có giao thức điều khiển
việc cấp phát quyền được truyền dữ liệu trên
vòng cho các trạm có nhu cầu.


• Ưu điểm: không tốn nhiều dây cáp, tốc độ
truyền cao, khơng gây ách tắc
• Nhược điểm: cách giao thức để truyền dữ liệu
phức tạp và nếu có trục trặc thì cũng ảnh
hưởng đến tồn mạng


b. Các kiểu kiến trúc mạng chính

 Mạng tuyến (Bus): là một kiến trúc cho phép
nối mạng các máy tính đơn giản và phổ biến
nhất. Nó dùng một đoạn cáp nối tất cả máy
tính và các thiết bị trong mạng thành một
hàng.
 Đoạn cáp nối này được giới hạn hai đầu bởi
một loại đầu nối đặc biệt gọi là terminator


• Ưu điểm: kiến trúc này dùng ít cáp, dễ lắp đặt,
giá thành rẻ. Khi mở rộng mạng tương đối đơn
giản, nếu khoảng cách xa thì có thể dùng
repeater để khuếch đại tín hiệu.
• Khuyết điểm: khi đoạn cáp đứt đơi hoặc các
đầu nối bị hở ra sẽ có 2 đầu cáp khơng nối với
terminator nên tín hiệu sẽ dội ngược lại và
làm cho toàn bộ hệ thống sẽ ngưng hoạt
động. Những lỗi như thế sẽ khó phát hiện ra
nên cơng tác quản trị rất khó khi mạng lớn.


Kiến trúc mạng Bus


3. Đường truyền vật lí
• Dùng để chuyển các tín hiệu giữa các máy
tính. Các tín hiệu đó biểu thị các giá trị dữ liệu
dưới dạng các xung nhị phân (on - off). Tất cả
các tín hiệu đó đều thuộc dạng sóng điện từ
(trải từ tần số sóng radio, sóng ngắn, tia hồng

ngoại). Ứng với mỗi loại tần số của sóng điện
tử có các đường truyền vật lý khác nhau để
truyền
tín
hiệu.


• Có hai loại đường truyền:
+ Đường truyền hữu tuyến: cáp đồng trục,cáp
đơi dây xoắn (có bọc kim,khơng bọc kim),cápsợi
quang.
+ Đường truyền vơ tuyến: radio,sóng cực
ngắn,tia hồng ngoại


• Cáp đồng trục dùng để truyền các tín hiệu số
trong mạng cục bộ hoặc làm mạng điện thoại
đường dài.
• Có hai loại cáp đồng trục khác nhau với những
chỉ định khác nhau về kỹ thuật và thiết bị ghép
nối đi kèm:
- Cáp đồng trục mỏng (giá thành rẻ,dùng phổ biến)
- Cáp đồng trục béo (đắt hơn,có khả năng chống
nhiễu tốt hơn,thường được dung liên kết mạng
trong môi trường côngnghiệp).


• Cáp đôi dây xoắn: được sử dụng rộng rãi trong
các mạng điện thoại có thể kéo dài hàng cây
số mà khơng cần bộ khuyếch đại.

• Cấu tạo gồm nhiều sợi kim loại cách điện với
nhau.Các sợi này từng đôi một xoắn lại với
nhau nhằm hạn chế nhiễu điện từ.
• Có hai loại cáp xoắn đơiđược sử dụng hiện
nay: cáp có bọc kim loại (STP),cáp khơng bọc
kim loại (UTP)


• Cáp sợi quang: là cáp truyền dẫn sóng ánh sáng,có cấu
trúc tương tự như cáp đồng trục với chất liệu là thuỷ.
• Có hai loại cáp sợi quang là:
- single-mode (chỉ có một đường dẫn quang duy nhất)
- multi-mode (có nhiều đường dẫn quang).
Cáp sợi quang có độ suy hao tín hiệu thấp,khơng bị ảnh
hưởng của nhiễu điện từ và các hiệu ứng điện khác, không
bị phát hiện và thu trộm, an tồn thơng tin trên mạng
được bảo đảm. Tuy nhiên cáp sợi quang khó lắp đặt, giá
thành
cao.



×