Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

BÀI GIẢNG SINH lý hệ bài TIẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 29 trang )

Cơ thể chúng ta hàng ngày thải ra bên ngoài mơi
trường một số chất khơng có lợi cho cơ thể, hoạt động
đó gọi là bài tiết.
Vậy bài tiết là gì?
Sản phẩm của bài tiết là gì?
Các cơ quan nào đảm nhận chức năng này.
Cơ chế lọc máu tạo thành nước tiểu diễn ra thế nào?


CHƯƠNG V

5.4. SINH LÝ BÀI
TIẾT
(2 tiết LT)


5.4. SINH LÍ BÀI TIẾT

1. Ý nghĩa của sự bài tiết
Bài tiết là gì?
Những cơ quan nào tham gia chức năng
bài tiết?
Sự bài tiết có ý nghĩa gì đối với cơ thể?
- Bài tiết là quá trình đào thải các chất cặn bã,
chất thừa, chất độc của quá trình trao đổi chất
ra khỏi cơ thể, làm cho cơ thể luôn giữ được
cân bằng nội môi và không bị nhiễm độc.


Các sản phẩm thải chủ yếu và cơ quan thực hiện
bài tiết


Sản phẩm thải chủ yếu
CO2

Cơ quan bài tiết chủ yếu
Phổi

Nước tiểu

Thận

Mồ hôi

Da


• Bài tiết đóng vai trị quan trọng trong cơ thể sống.
Nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi
trường bên trong cơ thể (pH, nồng độ các ion, áp suất
thẩm thấu…) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi
cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

• Khi sự bài tiết các sản phẩm bị trì trệ thì các chất thải
(CO2 , urê , axit uric…) sẽ bị tích tụ nhiều trong máu,
làm biến đổi các tính chất của mơi trường trong cơ thể.
Lúc đó cơ thể bị nhiễm độc, có các biểu hiện như
mệt mỏi, nhức đầu, hôn mê và chết.


2. Sơ lược cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu


-Hệ bài tiết nước tiểu bao
gồm những bộ phận nào?
- Chức năng của chúng?


2. Sơ lược cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu


2. Sơ lược cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
Thận (lọc máu tạo ra nước tiểu)
Niệu quản

Hệ bài tiết
Nước tiểu
Đường dẫn nước tiểu

Bàng quang
Niệu đạo

* Sơ lược cấu tạo thận
a. Cấu tạo ngồi: Thận gồm 2 quả hình hạt đậu,
màu nâu đỏ, nằm hai bên cột sống.


Quan sát sơ đồ, mô tả cấu tạo trong của thận

Thận bổ đôi


b. Cấu tạo trong của thận

- Bao thận (vỏ xơ).
- Tổ chức thận, gồm:
+ Phần vỏ (ở ngoài):
màu nâu đỏ, vì chứa
nhiều tiểu cầu thận.
+ Phần tủy (ở trong):
Màu nâu nhạt, gồm các
tháp thận có đỉnh hướng
vào trong (chứa các ống
thu nước tiẻu)
- Bể thận: Màu trắng,
nơi hứng nước tiểu.
- Mạch máu của thận.


c. Cấu tạo của đơn vị thận

Quan sát sơ đồ, mô tả cấu tạo một đơn vị
thận


c. Cấu tạo của đơn vị thận
- Tiểu cầu thận gồm quản
cầu Malpighi được bao bởi
bao Baoman
+ QC Malpighi là một búi
mao mạch hình cầu.
+ Bao Baoman gồm 2 lớp
tế bào, lớp trong ơm sát búi
mao mạch, có lỗ lọc.

Giữa 2 lớp là nang Baoman.

ĐVT gồm tiểu cầu thận
tiếp với ống thận

-Ống thận dài, ngoằn ngoèo,
phân biệt 3 đoạn:
ống lượn gần, quai Henle, ống lượn xa.


Mỗi thận gồm cả triệu đơn vị thận (Nephron)

Cầu thận: thực chất là một túi
Mao mạch dày đặc, khoảng
50 mao mạch xếp song song
thành một khối cầu nằm
Nang cầu thận trong

Cầu thận


Tiểu thể thận


Mơ tả tuần hồn máu tại mỗi đơn vị thận


d. Tuần hoàn máu
trong thận



Một số hình ảnh về cấu tạo của thận


3. Sự tạo thành
nước tiểu

Hãy quan sát kĩ đoan phim, Clip: Hệ
trình bày quá trình tạo thành nước tiểu

bài tiết


3. Sự tạo thành nước tiểu:
a. Giai đoạn 1: Lọc máu tại tiểu cầu thận,
tạo ra nước tiểu sơ cấp.
- Ngun lí lọc:
+ Các chất có kích thước nhỏ hơn lỗ lọc
(<30 – 40 ăngtron) thì qua được màng lọc.
+ Các chất khuếch tán từ nơi có áp suất cao
tới nơi có áp suấp thấp.
- AS lọc tại tiểu cầu = HA mao mạch tiểu cầu – (AS keo
Protein trong máu + AS trong nang Baoman)
AS lọc = 75 – (30 + 6) = 39 (mmHg)
Nhờ đâu mà huyết áp mao mạch tiểu cầu cao như vây?
Trong khi huyết áp mao mạch bình thường là 25 mmHg.


Thành phần nước tiểu sơ cấp tương tự huyết tương,
chỉ khác là khơng có protein. (Vì sao?)

- 1/ 5 lượng huyết tương qua thận được lọc xuống
các nang Baoman và chảy trong các ống thận.
Mỗi ngày có vài trăm lít nước tiểu sơ cấp được lọc ra.
(Do đó địi hỏi hấp thu lại).


So sánh thành phần của dịch lọc với nước tiểu ĐV: %
TT Thành phần Huyết tương

Dịch lọc

Nước tiểu
chính thức

1

Nước

180 lit

180 lit

1,5 – 2,0

2

Protein

70 – 80


0

0

3

Lipit

6 –7

0

0

4

Glucoza

1,0

1,0

0

5

Natri

3,0


3,0

4,0

6

Clo

3,7

3,7

7,0

7

Ure

0,3

0,3

2,0

8

Axit uric

0,04


0,04

0,05

9

Creatin

0,01

0,01

1,2


b. Giai đoạn 2: Tái hấp thu và bài tiết tiếp.
Diễn ra tại ống thận,
tạo ra nước tiểu chính thức.

Tái hấp thu thực chất là gì? Những chất nào
được tái hấp thu? Bài tiết tiếp thực chất là gì?
Những chất nào được bài tiết tiếp?Cơ chế?


b. Giai đoạn 2: Tái hấp thu và bài tiết tiếp.
- Bao gồm 2 quá trình:
+ Hấp thu trở lại máu những chất cần thiết như: nước,
axit amin, glucozơ, các vitamin, các ion khoáng...
+ Bài tiết tiếp từ máu vào ống thận những chất thải,
chất độc, chất thừa như axit uric, ure, creatin, sunphat...

-Cơ chế hấp thu: Thụ động và chủ động (tương tự trong
tiêu hóa)
- Q trình hấp thu các chất khác nhau ở các đoạn
của ống thận là khác nhau (80% tại ống lượn gần).
- Kết quả: Tạo ra nước tiểu chính thức


- Thành phần nước tiểu chính thức: Chủ yếu gồm:
Nước (95%), urê, axit uric, axit lactic, axit béo,
các enzim, các vitamin, NaCl, SO42-…
- Nước tiểu chính thức được hình thành ở đoạn cuối
của ống thận và theo ống góp dồn về bể thận.
- Lượng nước tiểu bài xuất ra mỗi ngày:
vài lít.


Những đặc điểm nào chứng tỏ cấu tạo
của thận phù hợp với chức năng?
• a. Mỗi quả thận có cả hàng chục vạn, hàng triệu đơn
vị chức năng cùng với một hệ thống mao mạch dày
đặc. Đường kính tiểu ĐM đi chỉ bằng 1/5 tiểu ĐM
đến, do đó áp suất lọc rất cao. Thận nằm ngay trên
đường đi của ĐM chủ, ĐM thận ngắn và lớn, máu tới
nhiều, nhanh…
• b. Thận hoạt động một ngày đêm lọc được khoảng
1600 lít-1700lít máu/ngày
• c. Khối lượng thận chỉ bằng 1/200khối lượng cơ thể
nhưng nhu cầu ôxi chiếm 1/11 lượng ôxi cơ thể nhận
được.



×