Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi thử THPT GDCD 2019 trường Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 1 mã đề 204 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.57 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1/4 - Mã đề thi 204
SỞ GD& ĐT VĨNH PHÚC


TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN
MÃ ĐỀ: 204


<i>(Đề thi gồm 04 trang) </i>


<b>ĐỀ THI THỬ THPT QG LẦN 1 </b>
<b>Năm học 2018 - 2019 </b>


<b>Môn: GDCD 12 </b>
Thời gian làm bài: 50 phút
(không kể thời gian giao đề)


<b>Câu 81: Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm và bị xử phạt </b>
hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra?


<b>A. Từ đủ 14 tuổi trở lên. </b> <b>B. Từ đủ 18 tuổi trở lên. </b>
<b>C. Từ đủ 17 tuổi trở lên. </b> <b>D. Từ đủ 16 tuổi trở lên. </b>
<b>Câu 82: Vận động là mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong </b>


<b>A. Thế giới khách quan và xã hội. </b> <b>B. Giới tự nhiên và đời sống xã hội. </b>
<b>C. Đời sống xã hội và tư duy. </b> <b>D. Giới tự nhiên và tư duy. </b>


<b>Câu 83: Có tiền sau khi bán cho ơng X chiếc xe máy vừa lấy trộm được, anh N rủ anh S và anh K là bạn </b>
học cùng trường đại học đi ăn nhậu. Sau đó, anh S về nhà còn anh K và anh N tham gia đua xe trái phép.
Bị mất lái, anh N đã đâm xe vào ông B đang đi bộ trên vỉa hè. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm
pháp lí?


<b>A. Anh K, anh N và ông B. </b> <b>B. Ông X, anh K và anh N. </b>


<b>C. Ông X, anh N và ông B. </b> <b>D. Anh K, anh N và anh S. </b>


<b>Câu 84: Trên đường đến cơ quan, do sử dụng điện thoại khi đang lái xe mô tô, anh H đã va chạm với </b>
xe đạp điện của chị M đang dừng chờ đèn đỏ khiến chị M ngã gãy tay. Đang cùng vợ là bà S bán hàng
rong dưới lịng đường gần đó, ơng K đến giúp đỡ chị M và cố tình đẩy đổ xe máy của anh H làm gương
xe bị vỡ. Những ai dưới đây vừa phải chịu trách nhiệm hành chính vừa phải chịu trách nhiệm dân sự?


<b>A. Bà S và ông K. </b> <b>B. Anh H, bà S và ông K. </b>
<b>C. Anh H và ông K. </b> <b>D. Anh H, bà S và chị M. </b>


<b>Câu 85: Nội dung của tất cả các văn bản quy phạm pháp luật đều phải phù hợp, không được trái với Hiến </b>
pháp. Yêu cầu này nhằm mục đích:


<b>A. Tạo nên sự thống nhất của hệ thống pháp luật. B. Tạo nên sự hài hoà của hệ thống pháp luật. </b>
<b>C. Tạo nên mối liên hệ của hệ thống pháp luật. </b> <b>D. Tạo nên sự gắn kết của hệ thống pháp luật. </b>
<b>Câu 86: Khẳng định nào dưới đây là khơng đúng</b> khi nói về quan hệ giữa pháp luật với đạo đức?


<b>A. Pháp luật là phương tiện đặc thù để thể hiện các giá trị đạo đức. </b>
<b>B. Quy phạm pháp luật chủ yếu thể hiện quan niệm về đạo đức. </b>
<b>C. Pháp luật và đạo đức được thực hiện bằng quyền lực nhà nước. </b>
<b>D. Pháp luật là phương tiện đặc thù để bảo vệ các giá trị đạo đức </b>


<b>Câu 87: “Luật giao thông đường bộ quy định mọi người tham gia giao thông phải dừng lại khi đèn đỏ” là </b>
thể hiện đặc trưng nào của pháp luật?


<b>A. Tính quy phạm phổ biến. </b> <b>B. Tính xác định chặt chẽ về nội dung. </b>
<b>C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. </b> <b>D. Tính quyền lực, bắt buộc chung. </b>
<b>Câu 88: Sự vận động nào dưới đây không phải là sự phát triển? </b>


<b>A. Bé gái → thiếu nữ →người phụ nữ trưởng thành →bà già. </b>


<b>B. Học cách học →biết cách học. </b>


<b>C. Nước bốc hơi →mây →mưa →nước. </b>


<b>D. Học lực yếu →học lực trung bình → học lực khá </b>


<b>Câu 89: Tính quy phạm phổ biến làm nên giá trị nào của pháp luật? </b>


<b>A. Nhân văn, tiến bộ. </b> <b>B. Cơng bằng, bình đẳng. </b>
<b>C. Nhân văn, nhân đạo. </b> <b>D. Công bằng, tiến bộ. </b>
<b>Câu 90: Sự đấu tranh của các mặt đối lập sẽ làm cho các sự vật hiện tượng </b>


<b>A. thay đổi. </b> <b>B. phát triển. </b> <b>C. giữ nguyên. </b> <b>D. ổn định. </b>
<b>Câu 91: Đối tượng lao động và tư liệu lao động kết hợp lại thành </b>


<b>A. tư liệu sản xuất. </b> <b>B. quá trình sản xuất. </b>
<b>C. phương thức sản xuất. </b> <b>D. lực lượng sản xuất. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/4 - Mã đề thi 204
Trong lúc phấn khích, anh K cho anh H xem đoạn phim mà anh đã quay tồn cảnh vụ trộm trên. Sau đó,
anh H tố cáo vụ việc với cơ quan công an. Những ai dưới đây vi phạm pháp luật hình sự?


<b>A. Anh N, anh T và anh K. </b> <b>B. Anh H và anh K. </b>


<b>C. Anh T và anh H. </b> <b>D. Anh N, anh T và anh H. </b>


<b>Câu 93: Bà S cùng chồng là ông M tự ý bày hoa tràn ra hè phố để bán đồng thời giao cho chị T pha </b>
chế phẩm màu nhuộm hoa trong nhà. Thấy chị P bị dị ứng tồn thân khi giúp mình pha chế phẩm màu,
chị T đã đưa chị P đi bệnh viện. Sau đó, cơ quan chức năng đã kiểm tra và kết luận toàn bộ số phẩm
màu mà bà S dùng để nhuộm hoa đều do bà N tự pha chế và cung cấp khi chưa có giấy phép sản xuất.


Những ai dưới đây vi phạm pháp luật hành chính?


<b>A. Bà S, ơng M và chị T. </b> <b>B. Bà S, chị T và bà N. </b>


<b>C. Bà S, bà N và ông M. </b> <b>D. Bà S, ông M, chị T và bà N. </b>
<b>Câu 94: Sử dụng pháp luật là các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn </b>


<b>A. nguyên tắc của cộng đồng. </b> <b>B. nội quy của nhà trường. </b>
<b>C. các quyền của mình. </b> <b>D. quy ước của tập thể. </b>


<b>Câu 95: Anh B điều khiển xe mô tô lưu thông trên đường mà không đội mũ bảo hiểm. Trong trường hợp </b>
này, anh B đã vi phạm


<b>A. dân sự. </b> <b>B. hành chính. </b> <b>C. kỉ luật. </b> <b>D. hình sự. </b>


<b>Câu 96: Ơng K kinh doanh có hiệu quả nhưng kê khai doanh thu thiếu trung thực để giảm bớt tiền thuế </b>
phải nộp, làm thất thu lớn cho nhà nước. Trên cơ sở pháp luật, Tòa án đã xử phạt và nhà nước thu được số
tiền thuế phải nộp từ ông K.


Trong trường hợp này, pháp luật đã thể hiện vai trò


<b>A. là phương tiện để cơng cụ để Tịa án xử phạt người vi phạm. </b>
<b>B. là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội. </b>


<b>C. là cơng cụ phát triển kinh tế - xã hội. </b>


<b>D. là phương tiện để nhà nước thu thuế của người vi phạm. </b>


<b>Câu 97: Chị H ni bị để bán lấy tiền rồi dùng tiền để mua xe máy. Vậy tiền đó thực hiện chức năng nào </b>
sau đây?



<b>A. Thước đo giá trị. </b> <b>B. Phương tiện thanh toán. </b>
<b>C. Phương tiện cất trữ. </b> <b>D. Phương tiện lưu thông. </b>


<b>Câu 98: Các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình là nội </b>
dung khái niệm nào dưới đây?


<b>A. Trách nhiệm pháp lý. </b> <b>B. Nghĩa vụ pháp lý. </b>
<b>C. Tuân thủ pháp luật. </b> <b>D. Thi hành pháp luật. </b>
<b>Câu 99: Câu thành ngữ nào sau đây thể hiện phương pháp luận biện chứng? </b>


<b>A. Sống chết có mệnh, giàu sang do trời. </b> <b>B. Đèn nhà ai nhà nấy rạng. </b>
<b>C. Rút dây động rừng. </b> <b>D. Nhất bên trọng nhất bên khinh. </b>
<b>Câu 100: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện hình thức áp dụng pháp luật? </b>


<b>A. Anh A đến ủy ban nhân dân phường đăng ký khai sinh cho con. </b>
<b>B. Cơ quan thuế ra quyết định xử phạt đối với hộ kinh doanh trốn thuế. </b>
<b>C. Công dân A gửi đơn tố cáo công ty Vedan thải chất thải ra môi trường. </b>
<b>D. Người kinh doanh thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước. </b>


<b>Câu 101: Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây có chủ thể thực hiện khác với các hình thức cịn </b>
lại?


<b>A. Sử dụng pháp luật. </b> <b>B. Tuân thủ pháp luật. </b> <b>C. Áp dụng pháp luật. </b> <b>D. Thi hành pháp luật. </b>
<b>Câu 102: Vấn đề cơ bản của Triết học là : </b>


<b>A. Quan hệ giữa vật chất và ý thức. </b> <b>B. Quan hệ giữa vật chất và vận động. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang 3/4 - Mã đề thi 204
<b>A. Ông A, anh H, bà B và ông P. </b> <b>B. Ơng A, bà B và ơng P. </b>



<b>C. Bà B và ơng P. </b> <b>D. Ơng A và anh H. </b>


<b>Câu 104: Vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Giới tự nhiên tồn tại khách quan, không ai sáng </b>
tạo ra là quan điểm của


<b>A. Thế giới quan duy tâm. </b> <b>B. Thuyết bất khả tri. </b>
<b>C. Thế giới quan duy vật. </b> <b>D. Thuyết nhị ngun luận. </b>


<b>Câu 105: Ơng H là Phó Giám đốc sở X nhờ anh P nhân viên dưới quyền làm giả bằng đại học cho anh </b>
K hàng xóm đang thất nghiệp. Phát hiện anh P bàn giao bằng giả cho anh K, anh M đã làm đơn tố cáo
nên bị anh K thuê anh N là người làm nghề tự do đánh trọng thương. Những ai dưới đây phải chịu trách
nhiệm kỉ luật?


<b>A. Ông H và anh P. </b> <b>B. Anh P, anh N và ông H. </b>
<b>C. Anh K và anh N. </b> <b>D. Ông H, anh P và anh K. </b>
<b>Câu 106: Vi phạm hành chính là hành vi xâm phạm </b>


<b>A. các quy tắc quản lí xã hội. </b> <b>B. các quy tắc kỉ luật lao động. </b>
<b>C. các nguyên tắc quản lí hành chính. </b> <b>D. các quy tắc quản lí nhà nước . </b>


<b>Câu 107: Gia đình bác A đào ao thả cá đã đào được chiếc bình cổ quý. Bác đã cất giữ cẩn thận và để </b>
trang nghiêm trong tủ kính cho mọi người đến chiêm ngưỡng. Trên tủ kính nhà bác có để một chiếc tivi,
một dàn âm thanh và một chiếc lọ hoa. Những đồ vật nào dưới đây trong nhà bác A được coi là hàng hóa?


<b>A. Chiếc bình cổ, tivi, dàn âm thanh, lọ hoa. </b> <b>B. Tủ kính, tivi, chiếc bình cổ. </b>


<b>C. Dàn âm thanh, lọ hoa, tủ kính. </b> <b>D. Tủ kính, tivi, dàn âm thanh, lọ hoa. </b>
<b>Câu 108: Pháp luật được hiểu là hệ thống các </b>



<b>A. quy tắc xử sự chung. </b> <b>B. quy tắc ứng xử riêng. </b>
<b>C. quy định riêng. </b> <b>D. quy định chung. </b>


<b>Câu 109: Khi trao đổi hàng hoá vượt ra khỏi biên giới quốc gia thì tiền làm chức năng </b>
<b>A. phương tiện lưu thông. </b> <b>B. tiền tệ thế giới. </b>


<b>C. phương tiện thanh toán. </b> <b>D. giao dịch quốc tế. </b>


<b>Câu 110: Nghỉ cuối tuần, L rủ H về nhà K chơi. Nhìn nhà K thì bé mà có khu vườn quá rộng, H hỏi K: </b>
Sao nhà bạn không làm nhà to ở cho thoải mái? K trả lời: Đất vườn không được làm nhà bạn ạ. Nghe vậy
L chêm vào: Ừ. Quê nhà tớ cũng vậy, hình như chỉ đất thổ cư mới được làm nhà, cậu tớ lấy vợ muốn ra ở
riêng mà phải làm đơn đề nghị mãi mới được cho phép làm nhà ở khu vườn của ông bà. H chép miệng:
Rắc rối nhỉ. Hỏi: Việc quy định không được làm nhà trên đất vườn trong câu chuyện trên, thể hiện đặc
trưng nào của pháp luật?


<b>A. Tính quyền lực bắt buộc chung. </b> <b>B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. </b>
<b>C. Tính giai cấp và xã hội. </b> <b>D. Tính quy phạm phổ biến. </b>


<b>Câu 111: Yếu tố có vai trị quan trọng nhất trong tư liệu lao động là </b>


<b>A. kết cấu hạ tầng. </b> <b>B. công cụ sản xuất. </b> <b>C. hệ thống bình chứa. </b> <b>D. nguồn lực tự nhiên. </b>
<b>Câu 112: Nhân “ Tháng an tồn giao thơng”, Cảnh sát giao thông Tỉnh Vĩnh Phúc đã tập trung kiểm tra </b>
việc chấp hành pháp luật giao thông đường bộ và yêu cầu tất cả mọi người đều phải đội mũ bảo hiểm khi
đi xe máy , xe đạp điện, xe đạp máy. Những người vi phạm đều bị xử phạt. Trong trường hợp này, pháp
luật giao thông đường bộ đã thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?


<b>A. Tính nghiêm minh của pháp luật. </b> <b>B. Tính triệt để phải tuân theo. </b>
<b>C. Tính quyền lực, bắt buộc chung. </b> <b>D. Tính quy phạm phổ biến. </b>


<b>Câu 113: Bạn Mai là một học sinh có nhận thức chậm hơn nhiều bạn cùng lớp. Tuy nhiên bạn vẫn ln </b>


chăm chỉ học tập vì bạn luôn khắc ghi quan niệm của ông cha “Dốt đến đâu học lâu cũng biết”. Theo em
quan niệm của bạn Mai là


<b>A. phương pháp luận biện chứng. </b> <b>B. thế giới quan duy tâm. </b>
<b>C. phương pháp luận siêu hình. </b> <b>D. thế giới quan duy vật. </b>
<b>Câu 114: Giá trị của hàng hố được biểu hiện thơng qua </b>


<b>A. cơng dụng của nó. </b> <b>B. giá trị cá biệt của nó. </b>
<b>C. giá trị sử dụng của nó. </b> <b>D. giá trị trao đổi của nó. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang 4/4 - Mã đề thi 204
<b>A. Sử dụng pháp luật. </b> <b>B. Tuân thủ pháp luật. </b> <b>C. Thi hành pháp luật. </b> <b>D. Áp dụng pháp luật. </b>
<b>Câu 116: Trong tập thể 10D3, 2 bạn C và B có tính cách trái ngược nhau nên thường xuyên cãi cọ, thậm </b>
chí có lúc đánh nhau. Trường hợp của hai bạn là biểu hiện của


<b>A. mâu thuẫn triết học. </b> <b>B. mâu thuẫn thông thường. </b>
<b>C. hai mặt đối lập. </b> <b>D. đấu tranh giữa các mặt đối lập. </b>


<b>Câu 117: Quy luật giá trị yêu cầu người sản xuất và lưu thơng hàng hóa trong q trình sản xuất và lưu </b>
thông phải căn cứ vào


<b>A. thời gian lao động xã hội cần thiết. </b> <b>B. thời gian hao phí để sản xuất ra hàng hóa. </b>
<b>C. thời gian lao động cá biệt. </b> <b>D. thời gian cần thiết. </b>


<b>Câu 118: Do yêu cầu của khách hàng ngày càng cao nên công ty X luôn nâng cao chất lượng sản phẩm </b>
để có thể tồn tại trên thị trường. Vì thế doanh nghiệp X thu được lợi nhuận hàng năm rất cao. Nếu là chủ
doanh nghiệp X, em sẽ làm gì?


<b>A. Khơng quan tâm đến chất lượng hàng hóa. </b> <b>B. Khơng ngừng nâng cao số lượng hàng hóa. </b>
<b>C. Khơng quan tâm đến lợi ích của khách hàng. </b> <b>D. Không ngừng nâng cao chất lượng hàng hóa. </b>


<b>Câu 119: Pháp luật là phương tiện để Nhà nước thực hiện vai trị quản lí </b>


<b>A. chính sách. </b> <b>B. cơng dân. </b> <b>C. tổ chức. </b> <b>D. xã hội. </b>


<b>Câu 120: Khoản 2 Điều 71 Luật Hơn nhân và gia đình quy định: “ Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, </b>
ni dưỡng cha mẹ, đặc biệt khi cha mẹ mất năng lực hành vi dân sự, ốm đau, già yếu, khuyết tật”, là thể
hiện mối quan hệ giữa


<b>A. pháp luật với xã hội. </b> <b>B. Gia đình và xã hội. </b>
<b>C. pháp luật với chính trị. </b> <b>D. pháp luật với đạo đức. </b>
---


--- HẾT ---


</div>

<!--links-->

×