Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (522.36 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Trang 1/4 - Mã đề thi 302
<b>SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC </b>
<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN </b>
<b>ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THPT </b>
<b>QUỐC GIA LẦN 1 </b>
<b>Năm học 2018 - 2019 </b>
<b>Mơn: HĨA HỌC 12 </b>
Thời gian làm bài: 50 phút
(không kể thời gian giao đề)
Họ, tên thí sinh:... SBD: ...
<i>Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : </i>
<i>H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; Cl = 35,5; </i>
<i>K = 39; Ca = 40; Cr = 52, Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85 Ag=108, I = 127, Mn = 55. </i>
<i><b>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu, kể cả bảng tuần hồn, bảng tính tan) </b></i>
<b>Câu 41:</b> Chia 0,15 mol hỗn hợp X gồm một số chất hữu cơ (trong phân tử cùng chứa C, H và O) thành ba
phần bằng nhau. Đốt cháy phần một bằng một lượng oxi vừa đủ rồi hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào
bình đựng nước vôi trong dư thu được 5 gam kết tủa. Phần hai tác dụng với một lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3 thu được 8,64 gam Ag. Phần ba tác dụng với một lượng Na vừa đủ thu được 0,448 lít
H2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Khối lượng của 0,15 mol hỗn hợp X là
<b>A. </b>5,52 gam. <b>B. </b>6,48 gam. <b>C. </b>5,58 gam. <b>D. </b>6,00 gam.
<b>Câu 42:</b> Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số
nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E
gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16
gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E
trên tác dụng hết với dung dịch KOH dư là
<b>A. </b>5,80 gam <b>B. </b>5,44 gam <b>C. </b>5,04 gam <b>D. </b>4,68 gam
<b>Câu 43:</b> Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 100 gam dung dịch HNO3 a% vừa đủ thu
được 15,344 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có khối lượng 31,35 gam và dung dịch chỉ chứa 30,15 gam
hỗn hợp muối. Giá trị của a là
<b>A. </b>43,115. <b>B. </b>63. <b>C. </b>46,24. <b>D. </b>57,33.
<b>Câu 44:</b> Cho 0,05 mol hỗn hợp hai este đơn chức X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được
hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được H2O, 0,12 mol CO2 và 0,03 mol Na2CO3. Làm
bay hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn. Giá trị <b>gần nhất </b>của m là
<b>A. </b>4,5. <b>B. </b>5,5. <b>C. </b>3,5. <b>D. </b>2,5.
<b>Câu 45:</b> Cho một lượng dư Mg vào 500 ml dung dịch gồm H2SO4 1M và NaNO3 0,4M. Sau khi kết thúc
các phản ứng thu được Mg dư, dung dịch Y chứa m gam muối và thấy chỉ bay ra 2,24 lít khí NO (đkc).
Giá trị của m là:
<b>A. </b>71,28 <b>B. </b>64,84 <b>C. </b>65,52 <b>D. </b>61,32
<b>Câu 46:</b> Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước. (IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là
<b>A. </b>3 <b>B. </b>6 <b>C. </b>5 <b>D. </b>4
<b>Câu 47:</b> Cho các chất : C2H5OH (X) ; C2H3CH2OH (Y) ; HOC2H4OH (Z) ; C2H5CH2OH (T). Các chất
đồng đẳng của nhau là :
<b>A. </b>X, T. <b>B. </b>X, Z. <b>C. </b>X, Z, T. <b>D. </b>Y, Z.
<b>Câu 48:</b> Cho các este : Metyl fomat (1), vinyl axetat (2), tripanmitin(3), Phenyl axetat (4), Vinyl benzoat
(5). Dãy gồm các chất khi phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) khơng sinh ra ancol là
<b>A. </b>(1), (4), (5). <b>B. </b>(3), (4), (5). <b>C. </b>(1), (2), (3). <b>D. </b>(2), (3), (5).
<b>Câu 49:</b> Hiđro hố hồn tồn m gam trioleoylglixerol (triolein) thì thu được 89 gam tristearoylglixerol
(tristearin). Giá trị m là
Trang 2/4 - Mã đề thi 302
<b>Câu 50:</b> Phenol tạo kết tủa trắng khi cho vào
<b>A. </b>dung dịch NaCl. <b>B. </b>dung dịch nước brom.
<b>C. </b>dung dịch HCl. <b>D. </b>dung dịch NaOH.
<b>Câu 51:</b> Hịa tan hồn tồn 7,028 gam hỗn hợp rắn X gồm: Zn, Fe3O4, ZnO (số mol Zn bằng số mol ZnO)
vào 88,2 gam dung dịch HNO3 20% thu được dung dịch Y và 0,2688 lít khí NO duy nhất (đktc). Cho từ
từ V lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y cho đến khi phản ứng hết với các chất trong Y thu được
lượng kết tủa cực đại, nung lượng kết tủa này trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 7,38
gam rắn. Giá trị của V là:
<b>A. </b>0,256 lít <b>B. </b>0,267 lít <b>C. </b>0,257 lít <b>D. </b>0,266 lít
<b>Câu 52:</b> Đường nho là trên gọi khác của đường:
<b>A. </b>Saccarozơ. <b>B. </b>Fructozơ. <b>C. </b>Mantozơ. <b>D. </b>Glucozơ.
<b>Câu 53:</b> Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa
đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dd NaOH, thu được một
muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. CTPT của hai este trong X là
<b>A. </b>C3H4O2 và C4H6O2. <b>B. </b>C2H4O2 và C5H10O2.
<b>C. </b>C3H6O2 và C4H8O2 <b>D. </b>C2H4O2 và C3H6O2.
<b>Câu 54:</b> Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch KOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng
với dung dịch KHCO3. Tên gọi của X là
<b>A. </b>axit oxalic. <b>B. </b>anilin. <b>C. </b>Metyl phenolat. <b>D. </b>Metyl axetat.
<b>Câu 55:</b> Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6 <sub>3d</sub>10<sub>4s</sub>1<sub>. Số hiệu nguyên tử của </sub>
X là
<b>A. </b>18 <b>B. </b>29 <b>C. </b>39 <b>D. </b>20
<b>Câu 56:</b> A là một este 3 chức mạch hở. Đun nóng 7,9 gam A với NaOH dư. Đến khi phản ứng hoàn toàn
thu được ancol B và 8,6 gam hỗn hợp muối D. Tách nước từ B có thể thu được propenal. Cho D tác dụng
với H2SO4 thu được 3 axit no, mạch hở, đơn chức, trong đó 2 axit có khối lượng phân tử nhỏ là đồng
phân của nhau. Công thức phân tử của axit có khối lượng phân tử lớn là :
<b>A. </b>C5H10O2. <b>B. </b>C6H12O2. <b>C. </b>C7H16O2. <b>D. </b>C4H8O2.
<b>Câu 57:</b> Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sao đây là đúng ?
<b>A. </b>Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là axit.
<b>B. </b>Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.
<b>C. </b>Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử.
<b>D. </b>Một hợp chất có khả năng phân li ra cation OH-<sub> trong nước là bazo. </sub>
<b>Câu 58:</b> Đun nóng dung dịch chứa 18,0 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là
<b>A. </b>21,6. <b>B. </b>32,4. <b>C. </b>16,2. <b>D. </b>10,8.
<b>Câu 59:</b> Cho 18,5 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung
dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 36,75 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
<b>A. </b>250. <b>B. </b>320. <b>C. </b>200. <b>D. </b>500.
<b>Câu 60:</b> Cho các chất: (CH3)2NH, C6H5OH, CH3NH2, NH3, CH3COOC2H5, HOOCCOOH. Số chất có khả
năng làm đổi màu quỳ tím?
<b>A. </b>4 <b>B. </b>6 <b>C. </b>3 <b>D. </b>5
<b>Câu 61:</b> Cho 360 gam glucozơ lên men tạo thành ancol etylic, khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong
dư thu được m gam kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của m là
<b>A. </b>160. <b>B. </b>320. <b>C. </b>400. <b>D. </b>200.
<b>Câu 62:</b> Xà phịng hố hồn tồn 8,8 gam CH3COOC2H5 trong 150 ml dung dịch KOH 1,0 M. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
<b>A. </b>12,30. <b>B. </b>6,30. <b>C. </b>12,60. <b>D. </b>14,80.
<b>Câu 63:</b> Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt
khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam.
Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là :
Trang 3/4 - Mã đề thi 302
<b>Câu 64:</b> X là este no, đơn chức, Y là axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C; Z là
este 2 chức tạo bởi etylen glicol và axit Y (X, Y, Z, đều mạch hở, số mol Y bằng số mol Z). Đốt cháy a
gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,335 mol O2 thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 19,74 gam.
Mặt khác, a gam E làm mất màu tối đa dung dịch chứa 0,14 mol Br2. Khối lượng của X trong E là:
<b>A. </b>6,8. <b>B. </b>6,6. <b>C. </b>7,6. <b>D. </b>8,6.
<b>Câu 65:</b> Thủy tinh hữu cơ được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monome nào sau đây ?
<b>A. </b>CH2=C(CH3)<b>–</b>COOCH3. <b>B. </b>CH2=C(CH3)<b>–</b>COOC2H5.
<b>C. </b>CH3COOCH=CH2. <b>D. </b>CH2=CH<b>–</b>COOC2H5.
<b>Câu 66:</b> Este nào sau không được điều chế từ phản ưng của axit và ancol ?
<b>A. </b>etyl axetat. <b>B. </b>phenyl axetat. <b>C. </b>etyl propylat. <b>D. </b>tristearin
<b>Câu 67:</b> Hỗn hợp X gồm các chất : Phenol, axit axetic, etyl axetat. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với
300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với kim loại K dư
thì thu được 2,464 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối trong Y lớn hơn khối lượng hỗn hợp X ban đầu là
bao nhiêu gam?
<b>A. </b>5,32 gam. <b>B. </b>4,36 gam. <b>C. </b>4,98 gam. <b>D. </b>4,84 gam.
<b>Câu 68:</b> Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylaxetilen (0,4 mol), hiđro (0,65 mol)
19,5. Khí X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được m gam kết tủa và 10,08
lít hỗn hợp khí Y (đktc). Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
<b>A. </b>92,0. <b>B. </b>76,1. <b>C. </b>91,8. <b>D. </b>75,9.
<b>Câu 69:</b> Cấu hình electron của nguyên tử ngun tố X (ZX <20) có 6 electron lớp ngồi cùng, ở trạng thái
đơn chất X là chất rắn, màu vàng. Vị trí của X trong bảng tuần hồn là:
<b>A. </b>Ơ số 8, chu kì 2, nhóm VIA. <b>B. </b>Ơ số 8, chu kì 2, nhóm IVA.
<b>C. </b>Ơ số 16, chu kì 3, nhóm VIA. <b>D. </b>Ơ số 14, chu kì 3, nhóm VIA.
<b>Câu 70:</b> Tiến hành nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2 và Cu trong một bình kín, thu
được chất rắn Y có khối lượng (m – 7,36) gam. Cho toàn bộ chất rắn Y tác dụng với dung dịch H2SO4
đặc, nóng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 0,672 lít SO2 (đktc) là sản phẩm khử duy
nhất. Giá trị m là:
<b>A. </b>25,28 gam. <b>B. </b>20,16 gam. <b>C. </b>19,52 gam. <b>D. </b>22,08 gam.
<b>Câu 71:</b> Trilinolein có công thức là
<b>A. </b>(C17H33COO)3C3H5. <b>B. </b>(C17H35COO)3C3H5.
<b>C. </b>(C17H31COO)3C3H5. <b>D. </b>(C15H31COO)3C3H5.
<b>Câu 72:</b> Trong các phát biểu sau:
(1) Xenlulozơ không tan được trong nước Svayde.
(2) Xenlulozơ tan trong benzen và ete.
(3) Xenlulozơ tan trong dung dịch axit sunfuric nóng.
(4) Xenlulozơ là thành phần cấu tạo nên bộ khung của cây cối
(5) Xenlulozơ là nguyên liệu để điều chế tơ axetat, tơ visco.
(6) Xenlulozơ trinitrat là thuốc nổ khơng tạo khói
Số phát biểu <b>đúng </b>là
<b>A. </b>5. <b>B. </b>4. <b>C. </b>2. <b>D. </b>6.
<b>Câu 73:</b> Cho các hợp chất sau: saccarozơ, glucozo, tinh bột, xenlulozơ, fructozo. Số hợp chất bị thuỷ
phân trong môi trường axit là:
<b>A. </b>4. <b>B. </b>2. <b>C. </b>3. <b>D. </b>5.
<b>Câu 74:</b> Chất nào sau đây là amin bậc 3?
<b>A. </b>C2H3 – NH – CH3. <b>B. </b>H2N– CH2 – NH– CH3.
<b>C. </b>(CH3)3N. <b>D. </b>(CH3)2CH– NH2.
<b>Câu 75:</b> Cho sơ đồ phản ứng :
(1) X + O2
o
axit cacboxylic Y1
(2) X + H2
o
xt, t
ancol Y2
(3) Y1 + Y2
o
xt, t
Y3 + H2O
Trang 4/4 - Mã đề thi 302
<b>A. </b>Axit acrylic. <b>B. </b>Axit metacrylic. <b>C. </b>Axit axetic. <b>D. </b>Axit propionic.
<b>Câu 76:</b> Hợp chất X có cơng thức cấu tạo như sau: CH3COCH3. Tên gọi đúng của X là
<b>A. </b>đimetyl axetat. <b>B. </b>axeton. <b>C. </b>metyl axetat. <b>D. </b>đimetyiete
<b>Câu 77:</b> Trường hợp nào sau đây <b>không</b> xảy ra phản ứng hố học?
<b>A. </b>Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. <b>B. </b>Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
<b>C. </b>Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. <b>D. </b>Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
<b>Câu 78:</b> Chia 20,8 gam hỗn hợp gồm hai anđehit đơn chức là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng
nhau:
- Phần một tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được 108 gam
Ag.
- Phần hai tác dụng hoàn toàn với H2 dư (xúc tác Ni, t0), thu được hỗn hợp X gồm hai ancol Y và Z
(MY < MZ). Đun nóng X với H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 4,52 gam hỗn hợp ba ete. Biết hiệu suất phản
ứng tạo ete của Y bằng 50%.
Hiệu suất phản ứng tạo ete của Z bằng
<b>A. </b>50%. <b>B. </b>60%. <b>C. </b>40%. <b>D. </b>30%.
<b>Câu 79:</b> Cho 26,88 gam bột Fe vào 600 ml dung dịch hỗn hợp A gồm Cu(NO3)2 0,4M và NaHSO4 1,2M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn B và khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở
đktc). Giá trị của m là:
<b>A. </b>23,52 <b>B. </b>17,04 <b>C. </b>13,44 <b>D. </b>15,92
<b>Câu 80:</b> Hoà tan hoàn toàn 2,0 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kì liên tiếp trong dung
dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại kiềm thổ đó là
<b>A. </b>Ca và Sr. <b>B. </b>Sr và Ba. <b>C. </b>Mg và Ca. <b>D. </b>Be và Mg.
---