Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MĨ THUẬT LỚP 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.86 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐAKRÔNG</b>
<b> TRƯỜNG TH VÀ THCS BA LÒNG</b>


<b> ---  </b>




<b>Tổ: Khoa học xã hội</b>


<b>GV: Nguyễn Đức Hải</b>



Năm học

: 2019 – 2020



<b>Tiết 9: Ngày soạn: …/</b>


<i>…/2019 </i>
<i>Ngày dạy: ..…/…/2019</i>

<i><b>Vẽ trang trí</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1.Kiến thức: </b>- Hiểu được vai trị của bố cục trong trang trí, vai trị của đường nét,
hình mãng tạo nên hiệu quả của bố cục.


- Bước đầu biết tiến hành bố cục một bài vẽ trang trí là sự sắp xếp các đường nét,
hình mãng, hình họa trong bài vẽ.


- Hiểu cách vận dụng bố cục vào các bài trang trí ứng dụng đơn giản.


- Hiểu được 4 kiểu thức trang trí cơ bản là tự do, xen kẽ, nhắc lại, mãng hình khơng
đều


<b>2.Kĩ năng</b>: - Bước đầu biết sử dụng các hình thức bố cục trang trí, biết tự sắp xếp bố
cục trang trí .



- Bước đầu biết sử dụng các đường nét, hình mãng, hình họa và phối hợp hài hịa
chúng để vẽ được một bài trang trí cơ bản.


<b>3.Thái độ</b>: - Có ý thức chọn lựa nhiều bố cục khác nhau.


- Hình thành ở học sinh cách nhìn, cách làm việc khoa học, ý thức thẩm mĩ…
<b>II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:</b>


- Phương pháp minh hoạ, gợi mở; - Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập.


- Kĩ thuật chia nhóm.


<b>III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên: </b>- Bài vẽ trang trí của các học sinh khoá trước.
<b>- </b>Tranh ảnh minh hoạ cách sắp xếp bố cục trong trang trí.


- SGK, SGV, tài liệu về trang trí...


<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b> - SGK và một số tài liệu về trang trí cơ bản, đồ vật có
trang trí; một số bài vẽ trang trí của học sinh khóa trước.


- Giấy vẽ; chì ; tẩy, thước, màu…
<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>không kiểm tra bài cũ
<b>2. Bài mới</b>


GV cho học sinh xem một số hình ảnh và gợi mỡ vào bài mới. Vậy, làm sao để có


một bài trang trí đẹp? Chúng ta sẻ cùng tìm hiểu trong tiết học hơm nay.


<i><b>* Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
- GV: gợi mỡ từ hình ảnh đặt vấn đề


vào bài mới. Đồng thời, cho HS xem
các hình ảnh được trang trí đẹp.


+ <i>Em hãy cho biết tên một số họa</i>
<i>tiết ở các hình vẽ.</i>


+ <i>Các em thấy các họa tiết đó được</i>
<i>sắp xếp như thế nào?</i>


- HS thảo luận nhanh theo nhóm bàn
học và trã lời.


- GV gợi mỡ


<i>+ Muốn có bài vẽ trang trí đẹp thì</i>
<i>cần làm như thế nào?</i>


- GV kết luận chung về khái niệm
cách sắp xếp trong trang trí


<b> I. Khái niệm cách sắp xếp trong</b>
<b>trang trí:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>* Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh cách trang trí các hình cơ bản</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
- GV tổ chức HS hoạt động nhóm và


u cầu HS tìm hiểu, chỉ ra đặc điểm
của các cách sắp xếp họa tiết ở các hình
vẽ.


- HS hoạt động nhóm.


- HS thảo luận và trình bày ý kiến.
- GV nhận xét và kết luận.


- GV phát mẫu phiếu giấy vẽ cho HS
và định hướng HS đưa ra phương án để
hồn thành một bài vẽ trang trí.


- HS thảo luận nhanh và trình bày ý
kiến.


<b> </b>- GV kết luận và gợi ý cho HS về các
bước vẽ trang trí<b>.</b>


- GV gợi ý bước vẽ thứ 2:


<i>+ Mãng chính thường nằm ở vị trí</i>
<i>nào trang bài trang trí?</i>


<i>+ Diện tích của mãng chính và mãng</i>


<i>phụ như thế nào với nhau?</i>


- HS trã lời.


- GV gợi ý cách vẽ của bước vẽ thứ 3:


<i>+ Em hãy kể tên một số loại họa tiết</i>
<i>trang trí mà em biết?</i>


<i>+ Muốn vẽ đẹp một họa tiết trang trí</i>


<b> II. Một vài cách sắp xếp trong trang</b>
<b>trí :</b>


Trong trang trí có các loại cách sắp xếp:
1. Nhắc lại: SGK


2. Đối xứng: SGK
3. Xen kẽ : SGK


4. Mảng hình khơng đều(tự do): SGK
<b> III.</b> <b>Cách sắp xếp (bố cục) trong trang</b>
<b>trí</b>


<b> </b>


<i><b>Bước 1: Kẻ trục đối xứng</b></i>


<b> </b>



<i><b> Bước 2:Tìm các mảng hình</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>thì các em cần thực hiện như thế nào?</i>


- HS thảo luận nhanh theo nhóm bàn
học và trã lời.


- Các nhóm HS nhận xét và bổ xung
kiến.


- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.


- GV gợi ý cho HS tìm hiểu cách vẽ


màu sắc trong trang trí. <b> </b><i><b>Bước 4:Tìm màu và tơ:</b></i>
<i><b>* Hoạt động 3:GV hướng dẫn HS Câu hỏi bài tập.</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<b> </b>- GV chia nhóm HS theo vị trí bàn học


rồi giao u cầu bài tập thực hành.
- HS thực hành theo nhóm.


- GV theo dõi và hướng dẫn, nhắc nhỡ
những HS yếu kém.


<b> III. Bài tập thực hành:</b>


<b> </b>Em hãy trang trí hình vng theo mẫu
phiếu vẽ đã phát..




<b>3. Củng cố:</b>


- GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá bài vẽ và xếp loại bài vẽ. GV kết luận chung.
- GV nhận xét chung và chấm điểm một số bài vẽ tốt.


- GV yêu cầu HS gấp sách vỡ và trình bày các bước sắp xếp bố cục trong trang trí.
<b>4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: </b>- Tiếp tục hoàn thành bài vẽ.


- Học thuộc kiến thức cách sắp xếp bố cục trong trang trí.
-Chuẩn bị: Đọc hiểu bài mới: Sơ lược về mĩ thuật thời Lí.


- Sưu tầm một số tranh, ảnh, tài liệu và tìm hểu về mĩ thuật thời Lí
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:</b>


……….


……….
……….
……….
………
…….……


……….


……….
………
…….……



……….


……….
………
…….……


</div>

<!--links-->

×