Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Lý 9 Tiết 28: Ứng dụng của nam châm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 23 trang )


GD & ĐT
HUYEN NGHI
LỘC

Câu hỏi
1. So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép khi đặt
trong từ trường ?
* Giống nhau : Sắt và thép đặt trong từ trường
đều bị nhiễm từ và trở thành nam châm .
* Khác nhau : Sau khi nhiễm từ sắt non không
giữ được từ tính lâu dài , còn thép giữ được
từ tính lâu dài .
Đáp án

b. Giảm cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây .
a. Thay đổi hình dạng của nam châm .
d. Thay đổi chiều dòng điện .
c. Tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây .
LÀM LẠI
Bạn chọn
đúng rồi !
Bạn chọn
sai rồi !
2. Có thể tăng lực từ của nam châm điện
tác dụng lên một vật bằng cách :
o1
2
3
4
5




S
N
0
Hình 26.1
Đóng khoá K
Điều chỉnh
biến trở
I.Loa điện
1.Nguyên tắc hoạt động của loa điện

1
1
1
2
2
3
3
4
4
Màng loa M Ống dây L
Nam châm E
Lõi sắt
1 2 3
4
2.C u t o c a loa i n.ấ ạ ủ đ ệ

Vì màng loa được gắn
chặt với ống dây nên khi

ống dây dao động , màng
loa dao động theo và phát
ra âm thanh đúng với âm
thanh mà nó nhận được
từ micrô . Loa điện biến
dao động điện thành âm
thanh
2.Cấu tạo của loa điện .
Quá trình biến đổi dao động điện thành âm thanh trong loa điện
diễn ra như thế nào ?

M
Mạch
điện 2
Mạch
điện 1
Thanh sắt
Hình 26.3
1.Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ
1.Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ
C1: Vì khi có dòng điện trong mạch điện1 thì nam
châm điện hút thanh sắt và đóng mạch điện 2.
K
II.Rơle điện từ.

Mạch điện
2
Mạch điện
1
Nam

châm
điện
Miếng sắt non
2.Ví dụ về ứng dụng của rơ le điện từ: Chuông báo động
K ngắt
K đóng

×