Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

giáo án bài giảng thcsliemphong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (768.74 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giáo viên :Nguyễn Thị Thoa</b>



<b>Giáo viên :Nguyễn ThÞ Thoa</b>



<b>The applications and developments elearnings education center</b>

<b>Tr êng trung học cơ sở Liêm Phong</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIM TRA BI CŨ</b>


<b>Tóm tắt văn bản </b>



<b>“CỐ HƯƠNG” của LỖ </b>


<b>TẤN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiết 77. Văn bản: Cố hương</b>



<i>- Lỗ Tấn - </i>



<b>I/ Tìm hiểu tác giả - văn bản.</b>


<b>II/ Đọc - hiểu văn bản.</b>



1. Nhân vật “

<b>tôi</b>

” trên đường về quê.



-

Hồn cảnh

: Sau hơn 20 năm xa


cách.



- Mục đích

: Từ giã quê lần cuối cùng


để đưa gia đình đến nơi ở mới.



<b>Cảnh làng quê </b>


<b>trong hiện tại</b>




- <b>Thơn xóm</b>: tiêu
điều, hoang vắng,
nằm im lìm


- <b>Thời gian</b>: giữa
đơng


- <b>Khơng gian</b>: gió
lạnh, trời u ám,
vòm trời vàng úa


<b>Cảnh làng quê </b>


<b>trong hồi ức</b>



Làng cũ của tôi
đẹp hơn kia!


Nghệ thuật:

hồi ức và đối chiếu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tiết 77. Văn bản: Cố hương</b>



<i>- Lỗ Tấn - </i>



<b>I/ Tìm hiểu tác giả - văn bản.</b>


<b>II/ Đọc - hiểu văn bản.</b>



1. Nhân vật “

<b>tôi</b>

” trên đường về quê.

<b>Cảnh làng quê </b>



<b>trong hiện tại</b>




- <b>Thơn xóm</b>: tiêu
điều, hoang vắng,
nằm im lìm


- <b>Thời gian</b>: giữa
đơng


- <b>Khơng gian</b>: gió
lạnh, trời u ám,
vòm trời vàng úa


<b>Cảnh làng quê </b>


<b>trong hồi ức</b>



Làng cũ tôi đẹp
hơn kia!


Nghệ thuật:

hồi ức và đối chiếu.



- Làng quê tàn tạ, tiêu điều khác xa


với làng q trong kí ức.



Thái độ của nhân vật “<b>tơi</b>”: lịng tơi se lại.


buồn

thương, tiếc nuối, xót xa.



2. Nhân vật “

<b>tơi</b>

” trong những ngày


ở quê.




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tiết 77. Văn bản: Cố hương</b>



<i>- Lỗ Tấn - </i>



<b>I/ Tìm hiểu tác giả - văn bản.</b>


<b>II/ Đọc - hiểu văn bản.</b>



1. Nhân vật “

<b>tôi</b>

” trên đường về quê.



- Làng quê tàn tạ, tiêu điều khác xa


với làng quê trong kí ức.

buồn


thương, tiếc nuối, xót xa.



2. Nhân vật “

<b>tôi</b>

” trong những ngày


ở quê.



<b>a) Cảnh vật quê hương</b>



<b>Cảnh vật quê hương:</b>



Trên mái ngói mấy cọng tranh khơ


phất phơ trước gió.



- Hoang vắng, hiu quạnh.


<b>b) Con người q hương</b>



* Hình ảnh thím Hai Dương



<b>Trong hiện tại</b>




<b>Hình dáng:</b>


Tuổi trên dưới năm
mươi.


Lưỡng quyền cao
Mơi mỏng dính
Người như cái
compa


<b>Hình ảnh thím Hai Dương</b>



<b>Giọng nói:</b>


The thé


<b>Cử chỉ, hành động</b>


Giật bít tất, đổ tội
cho Nhuận Thổ, địi
cơng.


<b>Trong hồi ức</b>



<b>Hình dáng:</b>


Mặt xoa phấn
Lưỡng quyền
khơng cao



Mơi khơng mỏng
Nàng “<i>Tây Thi </i>”
đậu phụ


<b>Nghệ thuật:</b>


hồi ức và đối


chiếu



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tiết 77. Văn bản: Cố hương</b>



<i>- Lỗ Tấn - </i>



<b>I/ Tìm hiểu tác giả - văn bản.</b>


<b>II/ Đọc - hiểu văn bản.</b>



2. Nhân vật “

<b>tôi</b>

” trong những ngày


ở quê.



<b>a) Cảnh vật quê hương</b>



<b>b) Con người q hương</b>



* Hình ảnh thím Hai Dương



- Hoang vắng, hiu quạnh.



* Hình ảnh Nhuận Thổ




-

<b>Trong hồi ức</b>



- Vầng trăng tròn vàng thắm


treo lơ lửng trên nền trời


xanh đậm



- Bên bãi biển ruộng dưa


xanh rờn bát ngát.



- Một cậu bé chạc mười một,


mười hai tuổi cổ đeo vòng


bạc, tay lăm lăm cầm chiếc


đinh ba đang cố sức đâm


theo một con tra.



<b>Trong hồi ức</b>



<b>Hình dáng</b>


Mặt trịn trĩnh,
da bánh mật


<b>Trang phục</b>


Cổ đeo vòng bạc,
tay cầm đinh ba


<b>Hành động</b>


Lăm lăm đâm theo


một con tra


<b>Hiểu biết</b>


Biết bẫy chim, biết
nhiều chuyện lạ lùng


<b>Tình cảm với nhân </b>
<b>vật “tơi”</b>


Xưng hơ: anh – em
Khi xa: khóc, gửi
quà


Là cậu bé khoẻ mạnh, lanh lợi,


hiểu biết, thân thiện



-

<b>Hiện tại</b>



<b>Hiện tại</b>



<b>Hình dáng</b>


Cao gấp 2 trước, da
vàng sạm, người co
ro, cúm rúm, tay thô
kệch, nặng nề, nứt
nẻ


<b>Trang phục</b>



Đầu đội mũ lông
chim rách tươm,
mặc áo bông mỏng
dính


<b>Hành động, lời nói</b>


Khúm núm, bẩm
ơng, lạy cụ


Xin đồ, xin tro để
bón ruộng


Là người nơng dân già nua, nghèo


khổ, đần độn, cam chịu số phận,


xa cách.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tiết 77. Văn bản: Cố hương</b>



<i>- Lỗ Tấn - </i>



<b>I/ Tìm hiểu tác giả - văn bản.</b>


<b>II/ Đọc - hiểu văn bản.</b>



2. Nhân vật “

<b>tôi</b>

” trong những ngày


ở quê.



<b>a) Cảnh vật quê hương</b>




<b>b) Con người quê hương</b>



* Hình ảnh thím Hai Dương



- Hoang vắng, hiu quạnh.



* Hình ảnh Nhuận Thổ



<b>- Hốt hoảng</b>


<b>c) Tâm trạng của nhân vật “tôi”.</b>



<b>- Đành ngậm </b>


<b>miệng, đứng trầm </b>
<b>ngâm.</b>


Tâm trạng của nhân vật “

tơi

”?



<b>- Tơi như </b>
<b>điếng người</b>
<b>- Tơi cũng nói </b>
<b>khơng nên lời</b>


Ngạc nhiên, đau xót, buồn thương


trước sự thay đổi của quê hương.



<b>Đối với thím </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tiết 77. Văn bản: Cố hương</b>




<i>- Lỗ Tấn - </i>



<b>I/ Tìm hiểu tác giả - văn bản.</b>


<b>II/ Đọc - hiểu văn bản.</b>



2. Nhân vật “

<b>tôi</b>

” trong những ngày


ở quê.



<b>a) Cảnh vật quê hương</b>



<b>b) Con người q hương</b>



* Hình ảnh thím Hai Dương



- Hoang vắng, hiu quạnh.



* Hình ảnh Nhuận Thổ



<b>c) Tâm trạng của nhân vật “tôi”.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Bài tập 1:</b></i>



<i><b>A. Những tiêu cực nằm ngay trong tâm hồn, tính cách, </b></i>


<i><b>quan niệm của người lao động.</b></i>



<i><b>B. Sự lạc hậu, thối nát của xã hội phong kiến đương thời</b></i>


<i><b>C. Gồm cả A và B</b></i>



<i><b>D. Do nền kinh tế phát triển mạnh, đời sống của người </b></i>



<i><b>dân ấm no hạnh phúc</b></i>



<b>Theo em nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi của </b>


<b>làng quê nhân vật “tơi”?</b>



<b>Khoanh trịn vào đáp án đúng và đầy đủ nhất.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Bài tập 2:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tiết 77. Văn bản: Cố hương</b>



<i>- Lỗ Tấn - </i>



<b>I/ Tìm hiểu tác giả - văn bản.</b>
<b>II/ Đọc - hiểu văn bản.</b>


2. Nhân vật “tôi” trong những ngày ở quê.
a) Cảnh vật q hương


b) Con người q hương
* Hình ảnh thím Hai Dương


- Hoang vắng, hiu quạnh.


* Hình ảnh Nhuận Thổ


c) Tâm trạng của nhân vật “tôi”.


<b>Nghệ thuật tiêu biểu</b>




<b>Hồi ức và đối chiếu</b>



<b>Kết hợp các phương thức tự sự, </b>


<b>miêu tả, biểu cảm, nghị luận</b>



<b>Ngôn ngữ: đối thoại, độc thoại </b>


<b>nội tâm.</b>



<b>Nội dung</b>



<b>Diễn biến cảm xúc của nhân vật </b>


<b>“</b>

<b>tôi</b>

<b>” từ chỗ thể hiện sự buồn </b>


<b>thương tiếc nuối trên đường về </b>


<b>quê đến ngạc nhiên, đau xót </b>



<b>trong những ngày ở quê.</b>


1. Nhân vật “tôi” trên đường về quê.


- Làng quê tàn tạ, tiêu điều khác xa với
làng quê trong kí ức.


buồn thương,
tiếc nuối, xót xa.


Hồn tồn thay đổi: hình dạng xấu xí;
tính tình tham lam mất hết vẻ lương
thiện của người nhà quê


-Trong hồi ức: Là cậu bé khoẻ mạnh, lanh
lợi, hiểu biết, thân thiện.


- Hiện tại: Là người nông dân già nua,


nghèo khổ, đần độn, cam chịu số phận, xa
cách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>



<i><b>- Xem lại bài giảng</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>

<!--links-->

×