Tải bản đầy đủ (.pptx) (126 trang)

SINH lý NƠRON (SINH lý)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.26 MB, 126 trang )

SINH LÝ NƠRON


Nội dung học tập chủ yếu
1. Tổ chức - chức năng của hệ thần kinh
- Thần kinh trung ương và thần kinh ngoại vi
- Các tầng của hệ thần kinh trung ương
- Hệ thần kinh thân và thần kinh tự chủ
2. Sinh lý nơron
2.1. Đặc điểm - hình thái chức năng (thân, đuôi gai, sợi trục, synap).
2.2. Đặc điểm hưng phấn của nơron
2.3. Biểu hiện điện của nơron
2.4. Sự dẫn truyền xung động trên sợi trục
2.5. Sự dẫn truyền xung động qua synap
2.5.1. Giải phóng chất TĐTK,
2.5.2. Chất TĐTK khuếch tán qua khe synap
2.5.3. Tác dụng lên màng sau synáp (kích thích, ức chế, điều chỉnh)
2.5.4. Hiện tượng cộng kích thích sau synap (theo khơng gian, thời
gian, cộng đại số kích thích).
2.5.5. Đặc điểm dẫn truyền xung động qua synap
2.5.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến dẫn truyền synap
2.6. Chất truyền đạt thần kinh: phân loại theo cấu trúc hóa học, theo bản
chất hóa học, theo tác dụng


1. Tổ chức – chức năng
Hệ thần kinh
 Là một mạng lưới gồm hành tỷ nơron

liên hệ với nhau theo mơ hình có tổ chức
ở mức cao, tạo thành một trung tâm kiểm


soát nhanh của cơ thể.
 Chức năng: trung tâm tích hợp, kiểm
sốt hằng tính nội mơi, vận động, và hầu
hết các chức năng của cơ thể.


HỆ THẦN KINH

Cấu trúc-chức năng của hệ thần kinh
Hệ thần kinh
Hệ TK ngoại vi
Hệ TK tự chủ
Hệ TK giao cảm

Bán cầu não
Hạch nhân nền
Hồi hải mã
Hạnh nhân

Hệ TK trung ương
Não
Hệ TK thân
Divisisons of Nervous System

Hệ TK phó giao cảm

Đồi thị
Dưới đồi

Não trước


Cuống não
Củ não sinh tư

Tủy sống

Não giữa

Cầu não
Tiểu não

Não sau

Hành não


1.1. Thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên
Hệ thống thần kinh

Hệ thần kinh TƯ

Hệ thống thần kinh ngoại vi

Tủy sống

Não

Hệ TK thân
Não trước


Não giữa
Đồi thị

Hệ TK tự chủ

Não sau
Dưới đồi

Hệ TK giao cảm Hệ TK phó giao cảm

Vỏ Não

Hệ viền

Vách trong suốt



Sách giáo khoa Sinh lý học, NXB Y học 2005


Tủy sống

Dịch não tủy

Tủy sống & Màng cứng

Tủy sống

Dịch não tủy


Khoang ngoài
màng cứng


1.1.1. Hệ thống thần kinh trung ương
Central Nervous System (CNS)

• Chứa các sợi thần kinh

của não và tủy sống.
• Chức năng = trung tâm phối hợp

thông tin đến/đi ra khỏi hệ thống thần
kinh trung ương.


Chất xám và chất trắng
• Chất xám (Grey Matter)
• Thân nơron, các sợi thần kinh trong não và tủy sống (CNS) khơng có

myelin và lớp vỏ.

• Chất trắng (White matter)
• Các sợi thần kinh trong não và tủy sống (CNS) được bao bọc bằng lớp vỏ

có myelin.


 Não nằm trong hộp sọ, trung tâm kiểm soát toàn bộ hệ thống


thần kinh.
 Tủy sống được bao bọc bởi ống sống, kéo dài từ trên xuống

dưới, nằm phía sau cổ, ngực, bụng.
Trung tâm của nhiều phản xạ
Tạo ra đường liên hệ giữa các sợi cảm giác và vận động.
 Não và tủy sống được bao bọc bảo vệ bởi 3 lớp màng gọi là

màng não (meninge)
 Khoang giữa các lớp màng chứa dịch não tủy (cerebrospinal

fluid) có tác dụng bảo vệ và dinh dưỡng cho hệ thống thần
kinh trung ương (CNS).


1.1.2. Hệ thống thần kinh ngoại vi
Peripheral Nervous System (PNS)
• Toàn bộ hệ thần kinh nằm ngoài não và tủy sống.
• Các nơron cảm giác và vận động kết nối với hệ thần kinh trung ương
• Chức năng: “truyền đạt” thông tin qua lại giữa các cơ quan của cơ

thể với hệ thống thần kinh trung ương.
• Cơ thể người có:
• 12 đơi dây thần kinh sọ (cranial nerves) (cảm giác đơn thuần/

vận động đơn thuần/hỗn hợp) chi phối đầu, mặt, cổ, vai.
• Ngoại trừ dây X (VAGUS nerve) – chi phối nội tạng

• 31 đơi dây thần kinh sống (hỗn hợp) mang các xung động đến


và đi khỏi tủy sống.


Dây thần kinh sọ


Dây TK sống


Hệ thống thần kinh ngoại vi
• Cảm giác

• Vận động


Thần kinh ngoại vi
• Hai loại nơron

• Rễ sau (phần lưng)

• Rễ trước (phần bụng)


Thần kinh ngoại vi
Dây thần kinh

Sợi trục (Axons)



Thần kinh ngoại vi

Tất cả các dây thần kinh
thuộc hệ thống thần kinh
ngoại vi (PNS) đều có một
lớp vỏ bao bọc là vỏ TK
(Neurilemma)
Dây TK sống
Vỏ dây TK
Vỏ bó sợi TK

Tủy sống

Mạch máu

Vỏ sợi TK

Dây thần kinh được tạo thành từ nhiều sợi tế bào thần kinh (neurons), được bao bọc lại bằng
tổ chức liên kết.
 - Vỏ dây thần kinh - Epineurium (Connective Tissue of Nerve).
- Vỏ bó sợi thần kinh - Perineurium ( Connective Tissue of Bundle of Nerve Fibers).
- Vỏ sợi thần kinh - Endoneurium (Connective Tissue of Nerve Fiber), tham gia tái tạo sợi
TK sau khi tổn thương.


Hạch thần kinh (Ganglia)
• Các

nhóm


thân

thần

kinh

nơron

nằm ở hệ thống
thần kinh ngoại vi
(PNS).
• Khơng

bao

gồm

các sợi thần kinh.
Hình ảnh cắt ngang qua hạch TK tự chủ (autonomic ganglion). Rất nhiều thân
nơron cùng với nhân (mũi tên trắng) được bao bọc khơng hồn tồn bởi các TB
vệ tinh (lemmocyte satellite cells) (mũi tên màu đỏ). Có thể nhìn thấy sợi trục
(Axons) hậu hạch (mũi tên xanh) đi ra từ thân nơron


Cung phản xạ - REFLEX ARC
Thân
TB

Sợi trục


Đuôi gai

Đuôi gai
Thân TB
Sợi trục

Nơron cảm
giác

CQ cảm
giác

Nơron liên
hợp

Thân TB

Nút Ranvier

Nhân TB
Schwann

Nút Ranvier

Sợi trục
Cơ quan
đáp ứng
Đuôi gai

Nơron vận

động
Cơ vân


Cung phản xạ (Reflex Arc)
 Đường dẫn truyền thần kinh đơn

giản nhất.
 Xuất hiện không cần sự điều phối

của não bộ.
 Có 5 bộ phận:
• Bộ phận nhận cảm (Receptor)
• Nơron cảm giác (Sensory neuron)
• Nơron

liên

hợp



tủy

sống

(Interneuron).
• Nơron vận động (Motor neuron)
• Cơ quan đáp ứng (Effector)



1.2. Các tầng của hệ thần kinh trung ương
 Tủy sống: sợi hướng tâm, ly tâm, trung tâm phản xạ:

trương lực cơ, căng cơ, gân, da, thực vật,…
 Thân não (hành não, cầu não, não giữa): kiểm sốt
chức năng có tính sinh mạng (điều hịa hoạt động tim,
vận mạch, điều hịa hơ hấp).
 Não trung gian (gian não): dưới đồi (điều hịa hằng tính
nội mơi), đồi thị (trạm dừng thơng tin từ ngoài vào trước
khi lên vỏ não).
 Tiểu não: giữ thăng bằng, điều hòa trương lực cơ, điều
hòa phối hợp động tác.
 Bán cầu não (đại não): liên hợp, tích hợp mạnh nhất;
điều hịa hoạt động cơ vân; phân tích nhận thức cảm
giác; kiểm sốt hoạt động TK cấp cao


Tiểu não

Tiểu não kết nối với thân
não thông qua 3 bó tiểu não

Bó tiểu não trên
(Superior cerebellar
peduncle)
Não giữa
(Midbrain)
Bó tiểu não giữa
(Middle cerebellar peduncle)


Bó tiểu não dưới
(Inferior cerebellar peduncle)
Chức năng:
- Ổn định tiền đình (tư thế, thăng bằng, vận nhãn)
- Phối hợp vận động bán tự động khi đi, duy trì tư thế
(tư thế , dáng đi).
- Điều hòa trương lực cơ
- Học tập vận đông và kỹ năng vận động
- Chức năng nhận thức

Cầu não
Pons

Hành tủy (Medulla
ablongata)


24

Giải phẫu chức năng
Hệ TK
Nervous System

Hệ TKTƯ

Hệ TK ngoại vi

Hệ TK thân
Somatic


Hệ giao cảm
Sympathetic

Hệ phó giao cảm
Parasympathetic

Hệ TK tự chủ

Hệ TK ruột Enteric
Nervous System


PNS
1.3. Thần kinh thân & tự chủ
• Thần kinh thân chi phối cơ vân, xương, da. Thực hiện theo ý

muốn.
• Nơron cảm giác mang các thông tin về môi trường đến thần

kinh trung ương.
• Nơron vận động khởi động đáp ứng phù hợp
• Thần kinh tự chủ (Autonomic nerves) chi phối cơ của các tuyến

và nội tạng, không phụ thuộc vào ý muốn. Đảm nhiệm chức
năng dinh dưỡng.
• Gồm: TK giao cảm & phó giao cảm, thần kinh ruột (enteric

nervous system)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×