Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

SINH lý hệ hô hấp (SINH lý)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (584.81 KB, 34 trang )

SINH LÝ HỆ
HÔ HẤP


Mục tiêu
1. Trình bày được cấu tạo màng hơ hấp, áp suất âm
trong khoang màng phổi
2. Trình bày được chức năng thơng khí phổi
3. Trình bày được q trình vận chuyển khí của máu
4. Mơ tả được hoạt động của trung tâm hô hấp và các
yếu tố tham gia điều hịa hơ hấp
5. Nêu được ngun tắc, ý nghĩa của một số kỹ thuật
thăm dị chức năng thơng khí phổi


ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CHỨC NĂNG
1. Đường dẫn khí
- Đường hô hấp trên: Mũi, miệng, hầu, thanh
quản
- Đường hô hấp dưới: Khí quản, phế quản, tiểu
phế quản
- Biểu mơ lát
- Lông mao
- Tuyến tiết


ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CHỨC NĂNG
1. Đường dẫn khí
- Chức năng:
Dẫn khí: đánh giá thơng qua sức cản (phụ
thuộc thể tích phổi, co cơ trơn, niêm mạc, dịch


tiết)
Bảo vệ
Làm ẩm, ấm khí hít vào
Phát âm, thể hiện cảm xúc



ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CHỨC NĂNG
2. Phổi - phế nang và màng hô hấp
Phổi: hai phổi, chia thành các thuỳ
Phế nang: là đơn vị cấu tạo và chức năng của phổi
Phế bào typ I: nhỏ, có tác dụng bảo vệ
Phế bào typ II: lớn, bài tiết chất hoạt diện
Màng hô hấp: đơn vị hô hấp của phế nang



ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CHỨC NĂNG
3. Lồng ngực
Buồng kín: giới hạn trên: cơ và mô liên kết vùng
cổ
xung quanh: xương sườn, cơ liên sườn
dưới: cơ hồnh
Có khả năng thay đổi kích thước trong giới hạn
sinh lý nhờ các cơ hơ hấp


ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CHỨC NĂNG
4. Màng phổi/ áp suất âm trong khoang màng
phổi

Màng phổi: Lá thành, lá tạng → khoang ảo → áp
suất âm
Cơ chế: + Do tính chất đàn hồi của nhu mô
phổi
+ Do sự giãn nở của thành ngực
Ý nghĩa: + Phổi đi theo các cử động của
thành ngực một cách dễ dàng
+ Tuần hoàn: Máu về tim thuận lợi
+ Hiệu suất trao đổi khí máu cao


CHỨC NĂNG THƠNG KHÍ CỦA PHỔI
1. Các động tác hơ hấp
- Hít vào:
+ Hít vào thơng thường:
Động tác chủ động
Cơ: Hồnh, thang, răng to, liên sườn
Tăng kích thước cả ba chiều
+ Hít vào gắng sức:
Chủ yếu do cơ hồnh


CHỨC NĂNG THƠNG KHÍ CỦA PHỔI
1. Các động tác hơ hấp
- Thở ra:
+ Thở ra thông thường: thụ động giãn các cơ
hô hấp
+ Thở ra gắng sức: chủ yếu cơ bụng co kéo,
đòi hỏi năng lượng
- Một số động tác hơ hấp đặc biệt

Rặn, ho, hắt hơi, nói



CHỨC NĂNG THƠNG KHÍ CỦA PHỔI
1. Các thể tích, dung tích và lưu lượng thở
Nguyên lý đo: Phế lưu tích phân
1.1. Các thể tích hơ hấp: TV, IRV, ERV, RV
1.2. Các dung tích hơ hấp: VC, IC, FRC, TLC
1.3. Các lưu lượng thở:
Định nghĩa
Lưu lượng khoảng
Lưu lượng điểm


IC
IRV

TLC
VC
TV

FRC

ERV

RV


CHỨC NĂNG VẬN CHUYỂN KHÍ CỦA MÁU

1. Máu vận chuyển ôxy từ phổi đến mô
1.1. Các dạng ôxy trong máu
-

Hoà tan

-

Kết hợp (chủ yếu): HbO2

1.2. Phản ứng gắn ôxy và đồ thị Barcroft
Hb + O2 → HbO2


Đồ thị Bacroft
(Đồ thị phân ly oxyhemoglobin)


CHỨC NĂNG VẬN CHUYỂN KHÍ CỦA MÁU
1. Máu vận chuyển ôxy từ phổi đến mô
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân ly HbO2.
Phân áp oxy, phân áp CO2, nhiệt độ máu, hàm
lượng 2,3 – DPG
1.4. Máu vận chuyển O2 từ phổi đến mô
O2: phế nang → huyết tương → hồng cầu → đến
mô: ngược lại


CHỨC NĂNG VẬN CHUYỂN KHÍ CỦA MÁU
2. Máu vận chuyển CO2 từ mô đến phổi

2.1. Các dạng CO2 trong máu
- Hoà tan
- Kết hợp: HbCO2, HCO32.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự vận chuyển CO2
trong máu
Phân áp CO2, phân áp O2,
Hiện tượng Hamburger: đổi chỗ với ClSự thay đổi pH: hệ đệm HCO3-



CHỨC NĂNG VẬN CHUYỂN KHÍ CỦA MÁU
3. Q trình trao đổi khí ở phổi và các yếu tố ảnh
hưởng
3.1. Quá trình khuếch tán của các chất khí qua màng
hơ hấp
3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình khuếch tán
-

Chênh lệch phân áp: quy định hướng khuếch tán chủ yếu

-

Bề dày màng hơ hấp

-

Diện tích màng hơ hấp

-

Hệ số khuếch tán



ĐIỀU HỒ HƠ HẤP
Điều chỉnh q trình hơ hấp phù hợp với nhu cầu
của cơ thể
Điều hồ hơ hấp = Điều chỉnh nhịp thở cơ bản


Các trung tâm hô hấp


ĐIỀU HỒ HƠ HẤP
- Trung tâm hít vào: nhóm nơron lưng
Đặc điểm: xung động gây hít vào có nhịp
xung động gây hít vào tăng dần
- Trung tâm điều chỉnh thở
Đặc điểm: nằm ở nhân parabrachialis/ cầu não
Điều chỉnh tần số thơng qua phát xung điều hồ trung
tâm hít vào
- Nhóm nơron bụng: gây cả hít vào và thở ra/ thở ra
gắng sức


ĐIỀU HỒ HƠ HẤP
- Vùng nhạy cảm hố học:
+ Nhạy cảm với ion H+
+ Tác dụng gián tiếp qua CO2

Tác dụng:
+ Tăng thơng khí phế nang

+ Giảm pH nhưng hầu như khơng ảnh hưởng đến
lưu lượng thơng khí

2 giai đoạn: Cấp tính: tác dụng mạnh
Mạn tính: tác dụng yếu


ĐIỀU HỒ HƠ HẤP
Các yếu tố tham gia điều hồ hơ hấp:
- CO2: nồng độ bình thường: duy trì hơ hấp
nồng độ cao: kích thích tăng thơng khí
nồng độ q cao: nhiễm độc
- O2: phân áp O2 giảm dưới 60 mmHg mới có tác
dụng tăng thơng khí
- Receptor nhận cảm hố học và áp suất
- Thần kinh cảm giác nơng


×