Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Đề kiểm tra sử 7,8 HK1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.74 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT TP LAI CHÂU <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
<b>TRƯỜNG THCS QUYẾT THẮNG NĂM HỌC 2016-2017</b>
Môn: Lịch sử 6


Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
<b>ĐỀ BÀI :</b>


<b> </b><i><b>( Đề gồm 3 bài)</b></i>


Bài 1: ( 3 điểm) Đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu hỏi.
<b>VĂN HOÁ CỔ ĐẠI</b>


<b> </b> <i><b>Họ đã xây dựng nên những cơng trình kiến trúc đồ sộ. Những Kim tự tháp,</b></i>
<i><b>thành Ba-bi-lon... mãi mãi là những kì quan để cả thế giới chiêm ngưỡng và thán</b></i>
<i><b>phục.</b></i>


( Sách giáo khoa Lịch sử 6)
<i> Câu 1: (1 điểm) </i> <b>R1, Q1- 0, 1, 9</b>


Hãy cho biết đó là cơng trình kiến trúc cổ đại ở đâu ?


A- Phương Đông B- Châu Mỹ


C- Châu Đại Dương D- Phương Tây


<i> Câu 2: (1 điểm) </i> <b>R1, Q2- 0, 1, 2, 9</b>


Bằng hiểu biết của mình em hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) cho các sự kiện về các
thành tựu văn hoá của các quốc gia cổ đại ở phương Đông.


<i><b>TT</b></i> <i><b>Sự kiện</b></i> <i><b>Đúng(Đ) Sai (S)</b></i>



1 - Sáng tạo ra hệ chữ cái a,b, c... Lúc đầu có 20 chữ cái...
2 - Xây dựng nên những cơng trình kiến trúc đồ sộ: Đấu trường


Cô-li-dê, tượng lực sĩ ném đĩa....


3 - Họ sáng tạo ra chữ viết: Chữ tượng hình Ai Cập, Trung
Quốc.


4 - Sáng tạo ra lịch: Dương lịch


Câu 3: (1 điểm) <b>R1, Q3 - 0, 1, 2, 9</b>


Theo em Theo em những thành tựu nào còn được sử dụng đến ngày nay?
Bài 2: ( 3 điểm)


Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có điểm gì đáng chú ý ? Theo em, các
truyện: "Trầu cau”, truyện "Bánh chưng, bánh giầy” cho ta biết người Văn Lang có
phong tục gì ?


Bài 3. (3 điểm) Nêu hoàn cảnh dẫn đến sự ra đời nhà nước Văn Lang?
<b> HẾT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TRƯỜNG THCS QUYẾT THẮNG NĂM HỌC 2016-2017</b>


<i><b>Bài</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Biểu</b></i>


<i><b>điểm</b></i>


Bài 1


(3đ)


Câu 1: (1 điểm) Đáp án đúng là A- Phương Đơng


Hướng dẫn mã hố: Tối đa ( 1) : HS trả lời đúng là phương án B 1,0
Chưa đạt ( 0,9): HS không trả lời hoặc trả lời không đúng. 0,0
<i> Câu 2: (1 điểm) </i>


Đáp án đúng là 1- Sai 3- Đúng
2- Sai 4- Sai
Hướng dẫn mã hoá:


Tối đa ( 2) : HS trả lời đúng theo đáp án 1,0


Chưa tối đa ( 1): HS trả lời đúng 1 đáp án
đúng 2 đáp án.
đúng 3 đáp án.


0,25
0,5
0,75
Chưa đạt ( 0, 9): HS không trả lời hoặc trả lời không đúng. 0,0
Câu 3: (1 điểm) Đáp án đúng là: Có nhiều thành tựu còn được tiếp nối sử


dụng đến ngày nay: Chữ viết, lịch, và một số thành tựu toán học....
Hướng dẫn mã hoá:


Tối đa ( 2) : HS trả lời đúng theo đáp án 1,0


Chưa tối đa ( 1): HS trả lời đúng một ý của đáp án. 0,75


Chưa đạt ( 0, 9): HS không trả lời hoặc trả lời không đúng. 0,0


Bài2:
3điểm


<i><b>Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang :</b></i>


-Họ tổ chức lễ hội vui chơi, ca hát, nhảy múa, đua thuyền...trong ngày
hội thường vang lên tiếng trống, khèn để thể hiện điều mong muốn mưa
thuận, gió hồ...


-Tín ngưỡng: Thờ cúng các lực lượng tự nhiên:núi, sông, mặt trời...
- Có tục chơn cất người chết.


Các truyện ”Trầu cau”, truyện "Bánh chưng, bánh giầy” cho ta biết
người Văn Lang có phong tục: ăn trầu, và làm bánh chưng, bánh giầy


1,0
0,5
0,5
1,0
Bài3:
3điểm


<i><b> Những lí do dẫn đến sự ra đời nhà nước Văn Lang:</b></i>


- Thế kỷ VIII –VII TCN đã hình thành các bộ lạc lớn có người đứng
đầu.


- Xã hội hình thành người giàu và nghèo, mẫu thuẫn giữa người giàu và


nghèo ngày càng tăng thêm.


- Cư dân Lạc Việt luôn phải đấu tranh với thiên nhiên, chống sự tấn
công của các bộ lạc.


-Thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang đã thống nhất các bộ lạc ở Đồng Bằng Bắc
Bộ và Bắc Trung bộ thành liên minh bộ lạc, Họ liên kết các bộ lạc, lập
người có uy tín lên làm vua.


->Nhà nước Văn Lang ra đời.


0,5
0,5
0,5


1,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

PHÒNG GD&ĐT TP LAI CHÂU <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
<b>TRƯỜNG THCS QUYẾT THẮNG NĂM HỌC 2015-2016</b>
Môn: Lịch sử 7


Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
<b>ĐỀ BÀI :</b>


<b> </b><i><b>( Đề gồm 3 bài)</b></i>


Bài 1: ( 3 điểm) Đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu hỏi.


<b>CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ HAI CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN</b>



<i> </i> Năm 1279, nước Nam Tống bị tiêu diệt, Trung Quốc hoàn toàn bị Mông Cổ
thống trị. Vua Nguyên là Hốt Tất Liệt ráo riết thực hiện âm mưu xâm lược Cham-pa và
Đại Việt để làm cầu nối xâm lược và thơn tính các nước phía Nam Trung Quốc. Sau khi
biết tin đó, nhà Trần triệu tập hội nghị các vương hầu, quan lại ở Bình Than (Hải
Dương) để bàn kế đánh giặc. ( Sách giáo khoa Lịch sử 7)


<i> Câu 1: (1 điểm) </i> <b>R1, Q1- 0, 1, 9</b>


Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên lần thứ hai diễn ra vào năm nào ?


A- 1258 B- 1285


C- 1287 D- 1288


<i> Câu 2: (1 điểm) </i> <b>R1, Q2- 0, 1, 2, 9</b>


Bằng hiểu biết của mình em hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) cho các sự kiện về sự
chuẩn bị của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên ở giai đoạn thứ hai
đã cho dưới đây.


<i><b>TT</b></i> <i><b>Sự kiện</b></i> <i><b>Đúng(Đ) Sai (S)</b></i>


1 Tại Bến Bình Than Trần Nhật Duật vì nhỏ tuổi nên khơng
được dự hội nghị vương hầu.


2 Vua Trần cho mở hội nghị Diên Hồng mời các phụ lão có uy
tín trong cả nước bàn kế đánh giặc, các phụ lão đều nói là nên
đánh.


3 Nhà Trần tổ chức tập trận và duyệt binh lớn ở Vạn Kiếp.


4 Quân lính thích hai chữ « thát sát » vào cánh tay.


Câu 3: (1 điểm) <b>R1, Q3 - 0, 1, 2, 9</b>


Theo em trong số các sự kiện trên, sự kiện nào thể hiện ý chí quyết chiến của
quân dân thời Trần ?


Bài 2: (2,5 điểm)


Trình bày sinh hoạt xã hội thời Lý ?
Bài 3. (4,5 điểm)


Nêu diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên trên
sông Bạch Đằng năm 1287-1288. Theo em, cách đánh giặc Ngun ở giai đoạn thứ ba
có gì khác ở giai đoạn thứ hai ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

PHÒNG GD&ĐT TP LAI CHÂU <b>HƯỚNG DẪN CHẤM LỊCH SỬ 7</b>
<b>TRƯỜNG THCS QUYẾT THẮNG NĂM HỌC 2015-2016</b>


<i><b>Bài</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Biểu</b></i>


<i><b>điểm</b></i>


Bài 1
(3đ)


Câu 1: (1 điểm) Đáp án đúng là B-1285
Hướng dẫn mã hoá:



Tối đa ( 1) : HS trả lời đúng là phương án B 1


Chưa đạt ( 0,9): HS không trả lời hoặc trả lời không đúng. 0
<i> Câu 2: (1 điểm) </i>


Đáp án đúng là 1- Sai
2- Đúng
3- Sai
4- Sai
Hướng dẫn mã hoá:


Tối đa ( 2) : HS trả lời đúng theo đáp án 1


Chưa tối đa ( 1): HS trả lời đúng 1 đáp án
đúng 2 đáp án.
đúng 3 đáp án.


0,25
0,5
0,75
Chưa đạt ( 0, 9): HS không trả lời hoặc trả lời không đúng. 0
Câu 3: (1 điểm) Đáp án đúng là: trong số các sự kiện trên, sự kiện các
phụ lão có uy tín trong cả nước khi được mời bàn kế đánh giặc, các phụ lão
đều nói là nên đánh, muôn người cùng lời như một. Thể hiện ý chí quyết
chiến của nhân dân cả nước thời Trần quyết tâm chống giặc.


Hướng dẫn mã hoá:


Tối đa ( 2) : HS trả lời đúng theo đáp án 1



Chưa tối đa ( 1): HS trả lời đúng một ý của đáp án. 0,75
Chưa đạt ( 0, 9): HS không trả lời hoặc trả lời không đúng. 0


Bài 2
2,5 đ


<i><b>Sinh hoạt xã hội thời Lý:</b></i>


*Xã hội có nhiều thay đổi: Có nhiều giai cấp, tầng lớp mới.
- Vua quan là bộ phận chính, giai cấp thống trị.


- Nơng dân là lực lượng chủ yếu.
- Nơ tì là tầng lớp thấp trong xã hội.
->Xã hội phân hóa sâu sắc.


0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Bài 3
4,5 đ


<b> Chiến thắng Bạch Đằng năm 1287-1288</b>
*Diễn biến:


- Tháng 1.1288 Thoát Hoan chia quân kéo vào Thăng Long


- Ta thực hiện “vườn không nhà trống’,quân Nguyên tuyệt vọng rút về nước
- Ta chọn Bạch Đằng làm trận địa quyết chiến



- 4.1288 đồn thuyền Ơ Mã Nhi rút về theo sông Bạch Đằng
-Ta nhử địch vào trận địa, nước rút ta tấn tấn công.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Cách đánh giặc Ngun ở giai đoạn thứ ba có gì khác:</b></i>
+ Đánh vào đoàn thuyền lương của địch


+ Chủ động bố trí bãi cọc sơng Bạch Đằng làm trận quyết chiến với chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

PHÒNG GD&ĐT TP LAI CHÂU <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
<b> TRƯỜNG THCS QUYẾT THẮNG NĂM HỌC 2016-2017</b>
Môn: Lịch sử 8


Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
<b>ĐỀ BÀI :</b>


<b> </b><i><b>( Đề gồm 3 bài)</b></i>


Bài 1: (3 điểm) Đọc đoạn trích dẫn sau và trả lời câu hỏi.


<b>NƯỚC PHÁP CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX</b>


<i> “Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, do hậu qủa của chiến tranh Pháp - Phổ ( 1870-1871)</i>
<i>nhịp độ phát triển công nghiệp của Pháp chậm lại. Tuy nhiên, đầu thế kỉ XX, một số</i>
<i>ngành được phát triển: đường sắt, khai mỏ, luyện kim... Trong bối cảnh đó, các cơng ty</i>
<i>độc quyền ra đời và dần dần chi phối nền kinh tế Pháp, đặc biệt trong lĩnh vực ngân</i>
<i>hàng” ( SGK Lịch sử 8)</i>


<i> Câu 1: (1 điểm) </i> <b>R1, Q1- 0, 1, 9</b>



Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, cơng nghiệp của Pháp đứng ở vị trí thứ mấy ?
A- Thứ nhất B- Thứ hai


C- Thứ ba D- Thứ tư


<i> Câu 2: (1 điểm) </i> <b>R1, Q2- 0, 1, 2, 9</b>


Bằng hiểu biết của mình em hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) cho các ý dưới đây về
nguyên nhân tụt hậu của nền công nghiệp Pháp.


<i><b>TT</b></i> <i><b>Sự kiện</b></i> <i><b>Đúng(Đ) Sai (S)</b></i>


1 Dọ hậu quả của chiến tranh Pháp-Phổ, Pháp phải bồi thường
chiến phí nặng nề.


2 Nước Pháp nghèo tài nguyên hơn các nước tư bản khác
3 Giai cấp tư sản Pháp quan tâm phát trển công nghiệp trong


nước.


4 Pháp chú ý xuất cảng tư bản hơn là xây dựng, phát triển công
nghiệp trong nước.


<i> Câu 3: (1 điểm) </i> <b>R1, Q3 - 0, 1, 2, 9</b>


Vì sao Lê-nin gọi Chủ nghĩa đế quốc Pháp là " Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi" ?


<b>Bài 2:</b> (3 điểm )


Nêu tình hình kinh tế, xã hội nước Mĩ trong những năm 1919-1929?



<b>Bài 3</b> : (4 điểm )


Nêu hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất ? Qua đó em có suy nghĩ gì về hậu
quả đó đối với nhân loại?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

PHÒNG GD&ĐT TP LAI CHÂU <b>HƯỚNG DẪN CHẤM LỊCH SỬ 8</b>
<b>TRƯỜNG THCS QUYẾT THẮNG NĂM HỌC 2016-2017</b>


<i><b>Bài</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Biểu</b></i>


<i><b>điểm</b></i>


Bài 1
3
điểm


Câu 1: (1 điểm) Đáp án đúng là D- Thứ tư


Hướng dẫn mã hoá: Tối đa ( 1) : HS trả lời đúng là phương án D 1,0
Chưa đạt ( 0,9): HS không trả lời hoặc trả lời không đúng. 0,0
<i> Câu 2: (1 điểm) </i>


Đáp án đúng là 1- Đúng 3- Sai
2- Đúng 4- Đúng
Hướng dẫn mã hoá:


Tối đa ( 2) : HS trả lời đúng theo đáp án 1,0


Chưa tối đa ( 1): HS trả lời đúng 1 đáp án


đúng 2 đáp án.
đúng 3 đáp án.


0,25
0,5
0,75
Chưa đạt ( 0, 9): HS không trả lời hoặc trả lời không đúng. 0,0
Câu 3: (1 điểm) Đáp án đúng là: vì 2/3 số tư bản trong nước thuộc về 5


ngân hàng, phần lớn đầu tư ra nước ngồi cho các nước chậm tiến vay, trong
đó hơn một nửa cho nước Nga vay.


Hướng dẫn mã hoá:


Tối đa ( 2) : HS trả lời đúng theo đáp án 1,0


Chưa tối đa ( 1): HS trả lời đúng một ý của đáp án. 0,5
Chưa đạt ( 0, 9): HS không trả lời hoặc trả lời khơng đúng. 0,0


<b>Bài 2</b>


3
điểm


<i><b>Tình hình kinh tế, xã hội nước Mĩ trong những năm 1919-1929:</b></i>


- Sau chiến tranh, kinh tế phát triển nhanh chóng.


- Là trung tâm cơng nghiệp thương mại tài chính quốc tế.
-Đứng đầu thế giới về sản xuất dầu lửa, thép, trữ lượng vàng.



<i><b>* Xã hội:</b></i>


- Tồn tại sự phân biệt giàu nghèo, phân biệt chủng tộc.


- Mâu thuẫn tư sản và vô sản gay gắt ->Phong trào công nhân phát triển.
- 5/ 1921 Đảng cộng sản Mĩ thành lập -> lãnh đạo công nhân đấu tranh


0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
<b>Bài</b>
<b>3</b>:
4
điểm


<i><b> Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ hai:</b></i>


+ Chiến tranh đã gây nên nhiều thảm họa cho nhân loại: 10 triệu người chết,
hơn 20 triệu người bị thương, nhiều thành phố, làng mạc, đường sá bị phá hủy,...
chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỉ đôla.


+ Chiến tranh chỉ đem lại lợi ích cho các nước đế quốc thắng trận, nhất là Mĩ.
Bản đồ chính trị thế giới đã bị chia lại: Đức mất hết thuộc địa; Anh, Pháp và Mĩ
được mở rộng thêm thuộc địa của mình.


<i><b> Suy nghĩ gì về hậu quả đó đối với nhân loại: </b><b> </b></i>



Chiến tranh thế giới gây nên những hậu quả thảm khốc cho lồi người.
Đó là cuộc chiến khơng nên có, cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc
chiến tranh phi nghĩa, hậu quả của nó tồn nhân loại đã phản hứng chịu.
Phải ngăn chặn chiến tranh, phải làm thế nào để chiến tranh không xảy ra
nữa …


1,0
1,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×