Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Bài 36: Vùng đồng bằng sông cửu long (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.3 MB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>IV. Tình hình phát triển kinh tế:</b></i>


<b>Bài 36.</b> <b>VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp theo)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>IV. Tình hình phát triển kinh tế:</b></i>
<i><b>1. Nơng nghiệp:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tiêu chí


Vùng


Đồng bằng sông
Cửu Long


Cả nước


- Diện tích (nghìn ha) 3834,8 7504,3


- Sản lượng (triệu tấn) 17,7 34,4


Dựa vào bảng 36.1, hãy tính tỉ lệ (%) diện tích và sản lượng lúa của


ĐBSCL so với cả nước? Xác định các tỉnh trọng điểm sản xuất lúa


trong vùng?



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tính diện tích lúa:
Cơng thức:

nuoc


ca


lúa


DT


100%



x


ĐBSCL


o


lua


DT



Tính sản lượng lúa:
Cơng thức:

nuoc


ca


lúa


SL


100%


x


ĐBSCL


o


lua


SL



Diện tích lúa chiếm 51,10% Sản lượng lúa chiếm 51,45%


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>IV. Tình hình phát triển kinh tế:</b></i>
<i><b>1. Nơng nghiệp:</b></i>


<b>Bài 36.</b> <b>VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG (tiếp theo)</b>


- Diện tích và sản lượng lúa chiếm 51% của cả nước.


Lúa được trồng ở tất cả các tỉnh trong đồng bằng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Nêu ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở vùng ĐBSCL?</b></i>



- Vùng trọng điểm sản xuất lương thực lớn nhất cả nước


- Cây lương thực chiếm ưu thế tuyệt đối



- Giải quyết được vấn đề an ninh lương thực và xuất khẩu


lương thực



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết ĐBSCL có


những lợi thế gì để trở thành vùng sản xuất lương thực


lớn nhất cả nước?



Thuận lợi:



-Vị trí địa lý, tài nguyên đất bằng phẳng, màu mỡ,nguồn


nước dồi dào, khí hậu nóng ẩm quanh năm, sinh vật



phong phú.



-Người dân cần cù, thích nghi nhanh với sản xuất hàng


hóa, kinh tế thị trường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Ngồi trồng lúa vùng còn phát triển về những </b>


<b>ngành nào trong nơng nghiệp? </b>



<b>Bài 36.</b> <b>VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG (tiếp theo)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>IV. Tình hình phát triển kinh tế:</b></i>
<i><b>1. Nơng nghiệp:</b></i>


<b>Bài 36.</b> <b>VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp theo)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>IV. Tình hình phát triển kinh tế:</b></i>
<i><b>1. Nơng nghiệp:</b></i>


<b>Bài 36.</b> <b>VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp theo)</b>


- Đồng bằng sơng Cửu Long cịn là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất


cả nước với nhiều loại hoa quả nhiệt đới: xoài, dừa, cam, bưởi,...



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Đồng bằng sơng Cửu Long có thế mạnh gì để phát </b>


<b>triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản?</b>



Vùng biển ấm, ngư trường rộng, nhiều hải sản, nhiều sơng


ngịi, kênh rạch chằng chịt,…



<b>Bài 36.</b> <b>VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp theo)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Tình hình phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy </b>


<b>sản như thế nào? Xác định các ngư trường lớn trong </b>



<b>vùng?</b>



- Tổng sản lượng thuỷ sản của vùng chiếm hơn 50% của cả nước,


tỉnh nuôi nhiều nhất là Kiên Giang, Cà Mau, An Giang. Nghề nuôi


trồng thuỷ sản, đặc biệt là nghề nuôi tôm, cá xuất khẩu, đang được


phát triển mạnh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Tại sao nghề rừng lại giữ vai trò quan trọng, đặc biệt


là rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau?




<i><sub>Trồng rừng ngập mặn cịn bảo vệ mơi trường sinh thái, bảo vệ </sub></i>



<i>sự đa dạng sinh học, cung cấp nguồn tôm giống tự nhiên và thức </i>


<i>ăn cho nuôi thủy sản…</i>



<i><sub>Vùng rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau cung cấp </sub></i>



<i>nguồn tôm giống tự nhiên và thức ăn cho vùng nuôi tôm.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>IV – Tình hình phát triển kinh tế:</b></i>
<i><b>2. Cơng nghiệp: </b></i>


<i><b>Dựa vào bảng 36.2 sgk và kiến thức đã học, em </b></i>


<i><b>hãy cho biết vì sao nghành chế biến lương </b></i>



<i><b>thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao hơn cả? </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Ngành </b>
<b>sản xuất</b>


<b>Tỉ trọng </b>
<b>trong</b>


<b> cơ cấu CN </b>
<b>của vùng (%)</b>


<b>Hiện trạng</b>


<b>Chế biến lương </b>
<b>thực thực phẩm </b>



<b>65 , 0</b> <b>Chủ yếu là xay xát lúa gạo , chế biến thủy sản đông </b>
<b>lạnh, làm rau quả hộp , sản xuất đường mật . Sản </b>


<b>phẩm xuất khẩu: gạo , thủy sản đông lạnh , hoa quả . </b>
<b>Phân bố khắp các tỉnh , thành phố trong vuøng .</b>


<b>Vật liệu xây </b>
<b>dựng</b>


<b>12 ,0</b> <b>Các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng phân bố ở </b>


<b>nhiều địa phương , lớn nhất là nhà máy xi măng Hà </b>
<b>Tiên II .</b>


<b>Cơ khí nông </b>
<b>nghiệp , một số </b>
<b>ngành CN khác </b>


<b>23 , 0</b> <b>Phát triển cơ khí nơng nghiệp .Thành phố Cần Thơ </b>
<b>với khu cơng nghiệp Trà Nóc là trung tâm cơng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>IV – Tình hình phát triển kinh tế:</b></i>
<i><b>2. Cơng nghiệp: </b></i>


<i><b>Dựa vào bảng 36.2 sgk và kiến thức đã học, em </b></i>


<i><b>hãy cho biết vì sao nghành chế biến lương </b></i>



<i><b>thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao hơn cả? </b></i>




Vì: chiếm 65,0% tỉ trọng cơng nghiệp của vùng, có sản


phẩm nông nghiệp dồi dào, thị trường rộng lớn trong


nước & thế giới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Quan sát hình 36.2,
cho biết các thành
phố, thị xã có cơ sở
chế biến lương thực


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Các thành phố, thị xã</b>
<b>có cơ sở chế biến </b>
<b> lương thực thực </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>IV – Tình hình phát triển kinh tế:</b></i>
<i><b>2. Cơng nghiệp: </b></i>


- Tỷ trọng sản xuất cơng nghiệp cịn thấp, khoảng 20% GDP tồn vùng
(2002).


- Cơng nghiệp chế biến nông sản là ngành phát triển mạnh nhất; phân bố ở
nhiều nơi như Cần Thơ, Rạch Giá (Kiên Giang), Cà Mau, Long Xuyên (An
Giang), Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre, Tiền Giang,... Ngồi ra, cịn có cơng
nghiệp cơ khí, cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>IV – Tình hình phát triển kinh tế:</b></i>
<i><b>3. Dịch vụ: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Nêu ý nghĩa của vận tải thủy trong sản xuất và đời sống của </b></i>
<i><b>nhân dân trong vùng này?</b></i>



Đồng bằng sông Cửu Long có mạng lưới


sơng, kênh đào dày đặc, chế độ nước tương
đối điều hịa có thể giao thơng quanh năm
và đi đến mọi nơi.


+ Mạng lưới giao thông đường bộ ở nhiều
vùng nơng thơn cịn kém phát triển, hoạt
động vận tải còn hạn chế, nhất là vào mùa
mưa, nên giao thơng vận tải thủy có vai trò
hàng đầu trong gắn kết các địa phương ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>IV – Tình hình phát triển kinh tế:</b></i>
<i><b>3. Dịch vụ: </b></i>


- Bước đầu phát triển như: xuất nhập khẩu, vận tải


đường thủy và du lịch.



- Du lịch sinh thái phát triển, nhất là du lịch trên sông


nước, miệt vườn, biển đảo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Bài 36.</b> <b>VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp theo)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>V – Các trung tâm kinh tế lớn: </b>


Các thành phố: Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên,


Cà Mau là những trung tâm kinh tế lớn của vùng,


trong đó thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế


lớn nhất của ĐBSCL.




</div>

<!--links-->

×