Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

10 đề thi giữa HK1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2020 có đáp án chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (801.43 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 1

<b>BỘ 10 ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 MƠN LỊCH SỬ 7 NĂM 2020 </b>



<b>CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT </b>



<b>1. Đề thi giữa học kì 1 mơn Lịch sử 7 – Số 1 </b>



<b>TRƯỜNG THCS LÊ LỢI </b> <b>ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 </b>


<b>MƠN LỊCH SỬ 7 </b>
<b>NĂM HỌC 2020-2021 </b>


<b>Thời gian: 45 phút </b>
<b>I. Trắc nghiệm </b>


<b>Câu 1:</b> Ai là người sáng lập ra nhà Lý?


A. Lí Cơng Uẩn
B. Lí Nhân Tơng
C. Lí Bí


D. Lê Long Việt.


<b>Câu 2:</b> Nhà Lý chia nhà nước thành:


A. 10 lộ, phủ.
B. 12 lộ, phủ.
C. 13 lộ, phủ
D. 24 lộ, phủ.


<b>Câu 3:</b> Nhà Lý đặt tên nước là gì?



A. Đại Ngu
B. Vạn Xuân
C. Đại Việt
D. Đại Cồ Việt.


<b>Câu 4:</b> Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ luật nào?


A. Hình Thư.
B. Luật Triều.
C. Hồng Đức.
D. Gia Long.


<b>Câu 5:</b> Nhà Tống xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì?


A. Để vơ vét của cải của Đại Việt bù đắp ngân khố cạn kiệt.
B. Làm cho nền kinh tế Đại Việt kiệt quệ, đình đốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 2


D. Gây mâu thuẫn giữa nhân dân với triều đình tạo thuận lợi cho nhà Tống xâm lược Đại
Việt.


<b>Câu 6:</b> Ai là người đề ra và thực hiện chủ trương sáng tạo “tiến công trước để tự vệ”?


A. Lý Đạo Thành.
B. Lý Nhân Tông.
C. Lý Thường Kiệt.
D. Lý Thánh Tông.



<b>Câu 7:</b> Nhà Lý lấy ruộng đất công để:


A. Cho quân lính cày cấy.


B. Làm nơi thờ phụng, tế lễ xây dựng các đình chùa.


C. Phong cho những người có cơng, làm đồn điền để cho các tù binh cày cấy.
D. Bán cho phú nông.


<b>Câu 8:</b> Hàng năm, các vua nhà Lý về các địa phương làm lễ cày tịch điền nhằm mục đích:


A. Khuyến khích nhân dân sản xuất nơng nghiệp.
B. Quản lí việc sản xuất nơng nghiệp.


C. Đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang.


D. Để nâng cao uy tín của nhà vua, triều đình.


<b>Câu 9:</b> Thời nhà Trần, bộ máy nhà nước được tổ chức theo chế độ nào?


A. Phong kiến phân quyền.
B. Trung ương tập quyền.


C. Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền.
D. Chế độ nhiều Hoàng Hậu.


<b>Câu 10:</b> Dưới thời nhà Trần, cả nước chia thành:


A. 12 lộ.
B. 13 lộ.


C. 14 lộ.
D. 15 lộ.


<b>Câu 11:</b> Thời Trần nhà nước ban hành bộ luật mới gọi là:


A. Quốc Triều hình luật.
B. Hình Thư.


C. Hồng Đức.
D. Gia Long.


<b>Câu 12:</b> Thời Trần những người được tuyển chọn vào cấm quân là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 3


B. Trai tráng khỏe mạnh đủ 18 tuổi.
C. Trai tráng con em quý tộc, vương hầu.
D. Trai tráng con em quan lại trong triều.


<b>Câu 13:</b> Quân đội nhà Trần tuyển chọn theo chủ trương:


A. Quân phải đơng, nước mới mạnh.


B. Qn lính cốt tinh nhuệ, khơng cốt đơng.
C. Qn lính vừa đơng, vừa tinh nhuệ.
D. Quân đội phải văn võ song toàn.


<b>Câu 14:</b> Ai là người viết “Hịch tướng sĩ”?


A. Trần Khánh Dư.


B. Trần Quốc Tuấn.
C. Trần Quang Khải.
D. Trần Thủ Độ.


<b>Câu 15:</b> Trước nguy cơ bị qn Mơng xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế


nào?


A. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.
B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.
C. Cho sứ giả của mình sang giảng hịa.


D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải.


<b>Câu 16:</b> Ai là người lãnh đạo quân Trần làm nên chiến thắng ở Vân Đồn?


A. Trần Bình Trọng
B. Trần Quang Khải
C. Trần Khánh Dư.
D. Trần Quốc Tuấn.


<b>Câu 17:</b> Tháng 5- 1285, vua tôi nhà Trần tổ chức phản công đánh bài giặc ở:


A. Tây Kết, Thăng Long, Chương Dương.
B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
C. Vạn Kiếp, Hàm Tử, Đông Bộ Đầu.


D. Tây Kết, Chương Dương, sông Bạch Đằng.


<b>Câu 18:</b> Trong chiến thắng Bạch Đằng, tướng giặc Nguyên bị quân nhà Trần bắt sống là



ai?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 4


D. Ơ Mã Nhi.


<b>Câu 19:</b> Dưới thời Trần, việc trao đổi buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy


mạnh ở đâu?
A. Thăng Long.
B. Chương Dương.
C. Vân Đồn.


D. Vạn Kiếp


<b>Câu 20:</b> Tín ngưỡng phổ biến nhất trong xã hội thời Trần là:


A. Đạo giáo.
B. Hin- đu giáo.
C. Cao Đài.


D. Tín ngưỡng dân gian, cổ truyền.


<b>II. Tự luận </b>


<b>Câu 1.</b> Trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống


quân xâm lược Mông – Nguyên.



<b>Câu 2. </b>


a. Trình bày những thành tựu về giáo dục, khoa học kĩ thuật; nghệ thuật kiến trúc và điêu
khắc thời Trần.


b.Từ những thành tựu về giáo dục, khoa học kĩ thuật; nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc
thời Trần. Em có suy nghĩ gì về vai trò của thế hệ trẻ ngày nay đối với những thành tựu cha
ông để lại?


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HK1 MÔN LỊCH SỬ 7 – SỐ 1 </b>
<b>I.Trắc nghiệm </b>


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A D C A A C C A B A A A B B A C A D C D


<b>II. Tự luận </b>


<b>Câu 1:</b> * Nguyên nhân thắng lợi


- Tài chỉ huy và sự chuẩn bị chu đáo của nhà Trần.
- Nhờ tinh thần đoàn kết và quyết chiến của toàn dân.
* Ý nghĩa lịch sử:


+ Đối với dân tộc :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 5


- Nâng cao lịng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân
dân.



+ Đối với thế giới :


- Ngăn chặn cuộc xâm lược của quân Nguyên với Nhật Bản, các nước Phương Nam.
- Làm thất bại mưu đồ thơn tính các miền đất còn lại ở Châu Á.


<b>Câu 2: </b>


* Giáo dục và khoa học- kĩ thuật :


- Giáo dục phát triển: Có trường cơng và trường tư. Thi cử đều đặn
- Khoa học kĩ thuật :


- Lịch sử : Bộ Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu; Quân sự: tác phẩm Binh thư yếu lược của
Trần Hưng Đạo


- Y học :Tuệ Tĩnh nghiên cứu cây thuốc nam để chữa bệnh trong nhân dân.
- Thiên văn học : nhà thiên văn nổi tiếng Đặng Lộ , Trần Nguyên Đán;
- Sử học: Lê Văn Hưu biên soạn bộ Đại Việt sử kí gồm 30 quyển.


- Kĩ thuật : Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công giỏi chế tạo được súng thần cơ và
thuyền lớn.


* Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:


+ Kiến trúc : Xây dựng nhiều cơng trình kiến trúc mới: Chùa Phổ Minh (Nam Định); thành
Tây Đơ (Thanh Hóa )


+ Điêu khắc: Lăng mộ vua và các quý tộc có nhiều tượng hổ, sư tử, chó và các quan hầu
bằng đá .hình rồng khắc trên đá trau chuốt, có sừng uy nghiêm.



* Liên hệ bản thân: học giỏi, có đạo đức, phẩm chất tốt, giữ gìn phát huy những thành tựu
của cha ơng,…


<b>2. Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử 7 – Số 2 </b>



<b>TRƯỜNG THCS HƯNG DŨNG </b> <b>ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 </b>


<b>MƠN LỊCH SỬ 7 </b>
<b>NĂM HỌC 2020-2021 </b>


<b>Thời gian: 45 phút </b>
<b>PHẦN A: TRẮC NGHIỆM </b>


<b>Câu 1.</b> Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến là


a. nông dân tự do.
b. nông nô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 6


d. lãnh chúa phong kiến.


<b>Câu 2:</b> Lễ cày tịch điền xuất hiện vào triều đại nào?


a. Nhà Ngô
b. Nhà Đinh
c. Nhà Tiền Lê
d. Nhà Lý


<b>Câu 3:</b> Nhà Lý đổi quốc hiệu là Đại Việt vào năm nào?



a. 938
b. 1010
c. 1054
d. 1009


<b>Câu 4:</b> Pháp luật nước ta có từ thời nào?


a. Thời Tiền Lê
b. Thời Lý
c. Thời Trần
d. Thời Đinh


<b>Câu 5:</b> Nhà Trần ban hành bộ luật mới với tên gọi là gì?


a. Quốc triều hình luật
b. Hình thư


c. Hồng Đức


d. Hồng triều luật lệ


<b>Câu 6:</b> Khi Mông cổ cho sứ giả đến đưa thư dụ hàng vua Trần, thái độ của vua Trần thế


nào?


a. Trả lại thư


b. Thái độ giảng hoà



c. Bắt giam sứ giả vào ngục
d. Chém đầu sứ giả


<b>Câu 7:</b> Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên diễn ra vào thời gian nào?


a. 1284
b. 1285
c. 1286
d. 1287


<b>Câu 8:</b> Vị vua cuối cùng của triều đại nhà Lý là ai?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 7


b. Lý Cao Tơng
c. Lý Anh Tơng
d. Lý Chiêu Hồng


<b>Câu 9:</b> Thời Trần, quân đội được tuyển chọn theo chủ trương như thế nào?


a. Quân phải đông nước mới mạnh


b. Qn lính cốt tinh nhuệ khơng cốt đơng
c. Qn lính vừa đơng vừa tinh nhuệ
d. Qn đội phải văn võ song tồn


<b>Câu 10:</b> Câu nói: “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là


của vị tướng nào ở thời Trần?
a. Trần Quốc Tuấn



b. Trần Anh Tông
c. Trần Khánh Dư
d. Trần Cảnh


<b>Câu 11:</b> Nhân dân Thăng Long thực hiện chủ trương của vua Trần như thế nào khi quân


Mông Cổ vào Thăng Long?


a. Kiên quyết chống trả để bảo vệ Thăng Long
b. Thực hiện chủ trương vườn không nhà trống
c. Người già, phụ nữ, trẻ em đi sơ tán


d. Cho quân lính ở lại chiến đấu


<b>Câu 12:</b> Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt cho xây dựng hệ thống phịng ngự ở


đâu?


a. Sơng Bạch Đằng
b. Sông Mã


c. Sông Như Nguyệt
d. Sông Thao


<b>PHẦN B: TỰ LUẬN </b>


<b>Câu 1.</b> Trước hành động chuẩn bị xâm lược Đại Việt của nhà Tống, Nhà Lý đã chuẩn bị đối


phó như thế nào?



<b>Câu 2.</b> Tại sao nói: Cuộc tiến cơng sang nước Tống của Lý Thường Kiệt vào năm 1075 là


cuộc tấn cơng với mục đích tự vệ?


<b>Câu 3.</b> Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống qn xâm lược


Mơng-Ngun lần thứ ba có gì giống và khác so với lần thứ hai?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 8
<b>PHẦN A: TRẮC NGHIỆM </b>


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
b d c b a c b d b a b c


<b>PHẦN B: TỰ LUẬN </b>


<b>Câu 1:</b> *Trước hành động chuẩn bị xâm lược Đại Việt của nhà Tống, Nhà Lý đã chuẩn bị


đối phó:


- Cử Lý Thường Kiệt chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến.
- Cho quân đội luyện tập và canh phòng.


- Phong chức tước cho các tù trưởng. chiêu mộ binh lính.
- Lý Thường chủ động tiến công trước để tự vệ.


<b>Câu 2:</b> * Cuộc tiến công của Lý Thường Kiệt là cuộc tiến cơng tự vệ vì:


- Ta chỉ tấn công vào các căn cứ quân sự, các kho lương thảo là những nơi quân Tống


chuẩn bị cho cuộc xâm lược nước ta.


- Trong quá trình tấn cơng ta cho yết bảng nói rõ mục đích của cuộc tấn công.
- Sau khi thực hiện được mục đích của mình, qn ta nhanh chóng rút về nước.


<b>Câu 3:</b> *Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba có gì giống và


khác so với lần thứ hai:


- Giống: Tránh thế giặc mạnh lúc đầu, ta chủ động rút lui để bảo tồn lực lượng, chờ thời
cơ để phản cơng tiêu diệt giặc, thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống”.


- Khác:


+ Lần thứ ba tập trung tiêu diệt đoàn thuyền chở lương thực của Trương Văn Hổ để qn
Mơng-Ngun khơng có lương thảo ni qn, dồn chúng vào thế bị động khó khăn;
+ Chủ động bố trí trận địa bãi cọc trên sơng Bạch Đằng để tiêu diệt thuyền chiến của giặc.


<b>3. Đề thi giữa học kì 1 mơn Lịch sử 7 – Số 3 </b>



<b>TRƯỜNG THCS ĐẶNG THAI MAI </b> <b>ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 </b>


<b>MƠN LỊCH SỬ 7 </b>
<b>NĂM HỌC 2020-2021 </b>


<b>Thời gian: 45 phút </b>
<b>Phần I. Trắc nghiệm khách quan </b>


<b>Câu 1.</b> Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng



1. Nông nơ được hình thành chủ yếu từ:
A. Tướng lĩnh quân sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 9


C. Quý tộc
D. Nô lệ


2. Hệ tư tưởng và đạo đức chính thống của giai cấp phong kiến Trung Quốc là:
A. Phật giáo


B. Đạo giáo
C. Nho Giáo
D. Lão giáo


3. Người đã dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất nước ta vào thế kỉ X là:
A. Ngô Quyền


B. Đinh Bộ Lĩnh
C. Lê Hoàn
D. Nguyễn Huệ


4. Giai cấp địa chủ và nơng dân tá điền là hai giai cấp chính của:
A. Xã hội chiếm hữu nô lệ


B. Xã hội nguyên thuỷ
C. Xã hội phong kiến
D. Xã hội tư bản chủ nghĩa


5. Lý Thường Kiệt xây dựng phòng tuyến chống quân Tống (thế kỉ XI) tại:


A. Ải Chi Lăng


B. Dọc sông Cà Lồ
C. Cửa sông Bạch Đằng
D. Dọc sông Cầu


6. Nhà Lý xây dựng Văn miếu – Quốc Tử Giám để làm nơi:
A. Hội họp các quan lại


B. Đón các sứ giả nước ngồi
C. Vui chơi giải trí


D. Dạy học cho con vua, quan, mở trường thi


<b>Phần II. Tự luận </b>


<b>Câu 2.</b> Nêu những thành tựu lớn về văn hoá Trung Quốc thời phong kiến.


<b>Câu 3.</b> Trình bày cách đánh địch độc đáo của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến


chống Tống (1075 – 1077)


<b>Câu 4.</b> Nêu ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077).


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HK1 MÔN LỊCH SỬ 7 – SỐ 3 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 10


1.B
2.C


3.B
4.C
5.D
6. D


<b>Phần II. Tự luận </b>
<b>Câu 2 </b>


- Tư tưởng: Nho giáo...


- Văn học: những nhà văn và tác phẩm nổi tiếng.
- Khoa học kĩ thuật: giấy, in, la bàn, thuốc súng,...
- Nghệ thuật:...


<b>Câu 3 </b>


- Năm 1075 nhà Lý chủ trương tập kích sang Châu Ung, Châu Khâm, Châu Liêm (đất
Tống) giành thế chủ động, bất ngờ.


- Xây dựng phịng tuyến sơng Cầu.
- Tấn cơng để tự vệ


- Cuối năm 1077, đọc bài thơ “Thần”.


- Cuối năm 1077 vượt sông Như Nguyệt tập kích doanh trại địch.
- Chủ động kết thúc chiến tranh bằng thương lượng, giảng hoà.


<b>Câu 4 </b>


- Đập tan âm mưu xâm lược thơn tính Đại Việt của nhà Tống.


- Thể hiện lòng yêu nước, ý thức độc lập dân tộc...


<b>4. Đề thi giữa học kì 1 mơn Lịch sử 7 – Số 4 </b>



<b>TRƯỜNG THCS BẾN THỦY </b> <b>ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 </b>


<b>MÔN LỊCH SỬ 7 </b>
<b>NĂM HỌC 2020-2021 </b>


<b>Thời gian: 45 phút </b>
<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM </b>


Đọc kĩ câu hỏi và chọn đáp án đúng nhất:


<b>Câu 1:</b> Những việc làm của người Giéc-man khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma đã


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 11


B. Các thủ lĩnh quân sự và quan lại của người Giéc-man được ban cấp nhiều ruộng đất trở
thành lãnh chúa, những kẻ có thế lực trong xã hội.


C. Tiêu diệt nhà nước Rơ-ma


D. Phong các tước vị cho q tộc Giéc-man


<b>Câu 2:</b> Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào?


A. Chủ nơ Rơ-ma
B. Q tộc Rơ-ma



C. Tướng lĩnh và q tộc người Giéc-man.
D. Nông dân công xã


<b>Câu 3:</b> Nông nô ở châu Âu được hình thành chủ yếu từ tầng lớp nào?


A. Tướng lĩnh quân sự bị thất bại trong chiến tranh.
B. Nông dân


C. Nô lệ


D. Nô lệ và nơng dân


<b>Câu 4:</b> Vì sao nói: “thành thị là hình ảnh tương phản với lãnh địa”? Em cho biết ý kiến nào


dưới đây đúng và đủ nhất:


A. Trong lãnh địa, kinh tế mang tính chất “tự cung tự cấp”; cịn trong thành thị đã có sự
buôn bán, trao đổi sản phẩm.


B. Lãnh địa phong kiến là của lãnh chúa phong kiến.


C. Trong lãnh địa, lãnh chúa chỉ sống và ăn chơi trên sức lao động của nơng nơ; cịn trong
thành thị trung đại, thợ thủ công và thương nhân phải lao động sản xuất.


D. Thành thị là nơi buôn bán.


<b>Câu 5:</b> Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào


A. Tăng lữ q tộc và nơng dân.
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.


C. Chủ nô và nô lệ.


D. Địa chủ và nơng dân.


<b>Câu 6:</b> Vì sao dẫn đến sự xuất hiện thành thị ở châu Âu thời trung đại?


A. Nghề thủ công phát triển cần phải trao đổi, mua bán.
B. Sự ngăn cản giao lưu của các lãnh địa.


C. Sản xuất bị đình đốn.


D. Các lãnh chúa cho thành lập các thành thị.


<b>Câu 7:</b> Người có cơng đánh dẹp loạn 12 sứ qn thống nhất đất nước, lên ngơi Hồng đế


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 12


B. Lê Hồn
C. Đinh Bộ Lĩnh
D. Ngơ Xương Văn


<b>Câu 8:</b> Đơn vị hành chính thời Tiền Lê được chia làm:


A. 8 lộ.
B.10 lộ;
C. 12 lộ;
D. 24 lộ.


<b>Câu 9:</b> Năm 1075, Lý Thường kiệt chỉ huy đánh chiếm căn cứ nào của đất Tống?



A. thành Ung Châu, Châu Khâm
B. thành Châu Khâm, Châu Liêm
C. thành Ung Châu


D. thành Ung Châu, Châu Khâm, Châu Liêm


<b>Câu 10:</b> Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long vào năm nào? Để thờ ai?


A. Năm 1075 thờ Chu Văn An.
B. Năm 1010 thờ Lý Công Uẩn.
C. Năm 1070 thờ Khổng Tử.
D. Năm 1072 thờ Mạnh Tử.


<b>Câu 11:</b> Nhà Lý được thành lập vào thời gian nào?


A. 1008
C. 1009
B. 1010
D. 1005


<b>Câu 12:</b> Điền từ còn thiếu vào chỗ trống


Năm 1353, một tộc trưởng người Lào tên là Pha Ngừm đã tập hợp và thống nhất các bộ
lạc, lập nước riêng gọi là...(nghĩa là...)


A. Lan-xang/ Triệu voi.
B. Xiêm/ Sukhothay.
C. Ăng-co/ Cam-pu-chia.
D. Pa-gan/ Myanmar.



<b>B. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) </b>


<b>Câu 1:</b> (2 điểm) Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành thành thị trung đại? Nền kinh tế trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 13


<b>Câu 2:</b> (3 điểm) Nhà Tống có âm mưu xâm lược nước ta như thế nào? Em có nhận xét gì


về cách kết thúc cuộc kháng chiến của Lý Thường Kiệt?


<b>Câu 3:</b> (2 điểm) Trình bày tình hình giáo dục và văn hóa thời Lý?


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HK1 MÔN LỊCH SỬ 7 – SỐ 4 </b>
<b>A. Phần trắc nghiệm </b>


Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6


Đáp án B C D A B A


Câu Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12


Đáp án C B C C C A


<b>B. Phần tự luận </b>
<b>Câu 1: </b>


a, Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành thành thị trung đại


Thế kỷ XI, do hàng thủ công sản xuất nhiều -> một số thợ thủ công đã lập xưởng sản xuất,
cửa hàng ở những nơi đông người -> lập ra các thị trấn sau trở thành thành thị trung đại.


b, Điểm khác giữa nền kinh tế thành thị với nền kinh tế lãnh địa.


- Kinh tế lãnh địa đặc trưng là nền kinh tế tự cung tự cấp, đóng kín của một lãnh chúa.
- Nền kinh tế thành thị là sản xuất và trao đổi, buôn bán


<b>Câu 2:</b> - Từ giữa thế kỉ XI, tình hình nhà Tống gặp phải những khó khăn: nội bộ mâu thuẫn,


nông dân nổi lên khởi nghĩa, vùng biên ải phía Bắc Tống bị hai nước Liêu - Hạ quấy
nhiễu... Đối với Đại Việt, nhà Tống quyết định dùng chiến tranh để giải quyết tình trạng
khủng hoảng trong nước và đưa nước ta trở lại chế độ đô hộ như trước.


- Nhà Tống xúi giục Cham-pa đánh lên từ phía Nam, cịn ở biên giới phía Bắc của Đại Việt
chúng ngăn cản việc bn bán, dụ dỗ, mua chuộc các tù trưởng dân tộc làm phản.


Cách kết thúc cuộc kháng chiến của Lý Thường Kiệt rất độc đáo.


Để đảm bảo mối quan hệ bang giao, hòa hiếu giữa hai nước sau chiến tranh, không làm
tổn thương danh dự của nước lớn, đảm bảo hịa bình dài lâu. Đó là truyền thống nhân đạo
của dân tộc ta


<b>Câu 3:</b> - GD: Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long, năm 1076, mở Quốc tử


giám.


-> Nhà nước rất quan tâm giáo dục, khoa cử.
+ Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 14


- Ca hát, nhảy múa, trò chơi dân gian; kiến trúc, điêu khắc... đều phát triển với phong cách


nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt; tiêu biểu là chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà,
hình rồng thời Lý,...


=> Những thành tựu về văn hóa - nghệ thuật đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hóa
riêng của dân tộc - văn hóa Thăng Long.


<b>5. Đề thi giữa học kì 1 mơn Lịch sử 7 – Số 5 </b>



<b>TRƯỜNG THCS HƯNG LỘC </b> <b>ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 </b>


<b>MƠN LỊCH SỬ 7 </b>
<b>NĂM HỌC 2020-2021 </b>


<b>Thời gian: 45 phút </b>
<b>A.Trắc nghiệm. </b>


<b>Câu 1.</b> Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp


A. chủ nơ Rơ-ma.
B. q tộc Rơ-ma.


C. tướng lĩnh và q tộc người Giéc-man.
D. nơng dân cơng xã.


<b>Câu 2.</b> Vì sao thành thị trung đại xuất hiện ở châu Âu ?


A. Nghề thủ công phát triển cần phải trao đổi, mua bán.
B. Sự ngăn cản giao lưu của các lãnh địa.


C. Sản xuất bị đình đốn.



D. Các lãnh chúa cho thành lập các thành thị.


<b>Câu 3:</b> Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung


Quốc là


A. quan hệ thân thiện với các nước láng giềng.
B. đẩy mạnh xâm lược để mở rộng lãnh thổ.


C. chinh phục thế giới thông qua “con đường tơ lụa”.
D. liên kết với các nước lớn, chinh phục các nước nhỏ.


<b>Câu 4:</b> Chữ viết phổ biến nhất của người Ấn Độ thời phong kiến là


A. chữ tượng hình
B. chữ Hin đu
C. chữ Nho
D. chữ Phạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 15


A. Thăng Long làm kinh đơ.
B. Hoa Lư làm kinh đô.
C. Cổ Loa làm kinh đơ.


D. Thanh Hóa ( Tây Đơ ) làm kinh đơ.


<b>Câu 6.</b> Tại sao Lê Hồn được suy tơn lên làm vua?



A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất.


B. Đinh Tiên Hồng mất, vua kế vị cịn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược.
C. Thế lực Lê Hoàn mạnh.


D. Các thế lực trong triều ủng hộ Lê Hoàn.


<b>Câu 7.</b> Nhà Lý ban hành bộ luật


A. hình văn.
B. hình luật.


C. hồng triều luật lệ.
D. hình thư.


<b>Câu 8.</b> Nhận xét về việc nhà Lý gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc


A. kết thân với các tù trưởng, tăng thêm uy tín, quyền lực của mình.


B. củng cố khối đoàn kết dân tộc, nền thống nhất quốc gia, bảo vệ Tổ quốc.
C. với tay tới các vùng dân tộc ít người.


D. kéo các tù trưởng về phía mình, tăng thêm sức mạnh chống ngoại xâm.


<b>B. Phần tự luận </b>


<b>Câu 1. </b>Trình bày những nét chính về cơ sở kinh tế - xã hội của chế độ phong kiến?


<b>Câu 2.</b> Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất Tống nhằm mục đích gì? Đánh giá nét độc



đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt?.


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HK1 MÔN LỊCH SỬ 7 – SỐ 5 </b>
<b>A. Trắc nghiệm: </b>


1 2 3 4 5 6 7 8


C A B D C B D B


<b>B. Tự luận: </b>
<b>Câu 1: </b>


- Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là sản xuất nông nghiệp, kết hợp với chăn
nuôi và một số nghề thủ công. Sản xuất nơng nghiệp đóng kín ở các cơng xã nơng thôn
(phương Đông) hay các lãnh địa (phương Tây).


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 16


- Xã hội gồm hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh (phương Đông), lãnh
chúa phong kiến và nông nô (phương Tây). Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nơng dân và nơng
nơ bằng địa tô.


- Riêng ở xã hội phong kiến phương Tây, từ thế kỉ XI, công thương nghiệp phát triển.


<b>Câu 2: </b>


* Mục đích


- Trước tình hình nhà Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta, Lí Thường Kiệt thực hiện
chủ trương độc đáo, sáng tạo “ tiến công trước để tự vệ”



- Nhà Tống đem quân đánh sang đất Tống nhằm mục đích tự vệ, bảo vệ đất nước.
* Đánh giá cách đánh giặc độc đáo của Lí Thường Kiệt


- Cách đánh giặc của Lí Thường Kiệt như: tiến cơng trước để tự vệ; dựa vào lợi thế của tự
nhiên (xây dựng phịng tuyến sơng Như Nguyệt); dùng thơ văn làm nhụt chí qn thù; đề
nghị “giảng hịa” trên thế thắng…


- Cách đánh giặc đó vừa độc đáo, sáng tạo vừa phù hợp
- Thấy được tài năng của Lí Thường Kiệt


- Tên tuổi của ơng là niềm tự hòa dân tộc


<b>6. Đề thi giữa học kì 1 mơn Lịch sử 7 – Số 6 </b>



<b>TRƯỜNG THCS VINH TÂN </b> <b>ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 </b>


<b>MÔN LỊCH SỬ 7 </b>
<b>NĂM HỌC 2020-2021 </b>


<b>Thời gian: 45 phút </b>
<b>I/ Phần Trắc nghiệm (5 điểm) </b>


Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng. (mỗi ý đúng 0,5đ)


<b>Câu 1:</b> Xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành gồm các tầng lớp nào?


A.Lãnh chúa, nông nô.
B.Lãnh chúa, nông dân.
C.Nông dân, nô lệ.


D.Nông dân, nông nô.


<b>Câu 2:</b> Các cuộc phát kiến lớn về địa lí Thế kỉ XV-XVI tác động như thế nào đến xã hội


Châu Âu?


A. Hình thành nên đội ngũ những người làm thuê và họ là lực lượng chính trong các đội
quân đi xâm lược thuộc địa của các nước tư bản sau này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 17


C.Hình thành một tầng lớp những người giàu có chun tổ chức các cuộc thám hiểm và
tìm các vùng đất mới.


<b>Câu 3:</b> Triều đại nào đặt kinh đô nằm ở Hoa Lư (Ninh Bình)?


A.Lý,Trần.
B.Đinh,Tiền Lê.
C.Nhà Đinh.
D.Nhà Ngô.


<b>Câu 4:</b> Bài thơ thần “Nam Quốc Sơn Hà” gắn liền với tên tuổi người anh hùng nào?


A. Trần Quốc Tuấn.
B.Trần Khánh Dư.
C. Lý Thường Kiệt.
D.Trần Quốc Toản.


<b>Câu 5:</b> Triều đại nào có chủ trương tuyển chọn quân đội “Cốt tinh nhuệ không cốt đông “



A. Nhà Lý.
B. Nhà Trần.
C.Tiền Lê.
C. Ngô Quyền.


<b>Câu 6:</b> Bộ luật đầu tiên của nước ta tên gì? ra đời vào năm nào?


A. Quốc triều hình luật, năm 1226.
B.Hình thư, năm 1010.


C. Hình thư, năm 1042.


D.Quốc triều thơng chế, năm 1288.


<b>Câu 7:</b> Tây Kết ,Chương Dương, Hàm Tử là chiến thắng của giai đoạn lịch sử nào?


A.Cuộc kháng chiến chống Tống do Lê Hoàn chỉ huy 98.


B. Cuộc kháng chiến chống Tống do Lý Thường Kiệt chỉ huy năm 1075.
C. Cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ năm 1258.


D. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên năm 1285.


<b>Câu 8:</b> Ai đã chui vào ống đồng cho quân lính khiêng về nước?


A.Thốt Hoan.
B.Ơ-Mã –Nhi.
C. Hốt Tất Liệt.
D.Trương Văn Hổ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 18


A B


1. Lý Chiêu Hồng nhường ngôi cho Trần Cảnh a.1010
2. Lý Công Uẩn dời đô về Đại La b.4/1288
3. Trong lần xâm lược lần thứ hai lực lượng quân Nguyên c.50 vạn
4. Trận chiến mà quân dân nhà Trần đánh bại quân Nguyên trên Sông Bạch


Đằng d. 12/1226


A.1d, 2a, 3c, 4b.
B. 1b, 2a, 3c, 4d.
C.1d, 2b, 3c, 4a.
D.1b, 2b, 3d, 4a.


<b>Câu 10.</b> Thời Trần nước ta phải đương đầu với quân xâm lược nào?


A.Tống-Nguyên.
B.Tống- Thanh.
C. Mông-Nguyên.
D. Minh-Thanh.


<b>II. Phần tự luận: </b>


<b>Câu 1.</b> Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến ở phương Đông và Châu Âu có gì giống và


khác nhau?


<b>Câu 2.</b> Sau khi lên ngơi, Đinh Bộ Lĩnh đã có những việc làm gì để xây dựng đất nước?



<b>Câu 3.</b> Trình bày nguyên nhân thắng lợi, Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống


quân Mông - Ngun? Chiến thuật “vườn khơng nhà trống” có tác dụng gì?


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HK1 MƠN LỊCH SỬ 7 – SỐ 6 </b>
<b>I. Phần Trắc nghiệm </b>


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


A B B C B C D A A C


<b>II. Phần tự luận </b>


<b>Câu 1:</b> -Giống: Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp.


-Khác:


+ Phương Đông: Nông nghiệp bó hẹp, đóng kín trong cơng xã nơng thơn.
+ Phương Tây: Nơng nghiệp đóng kín trong lãnh địa phong kiến.


<b>Câu 2:</b> -Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, Sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 19


-Xây dựng cung điện, đúc tiền để tiêu dùng trong nước.


- Đối với những kẻ phạm tội thì dùng những hình phạt nghiêm khắc.


<b>Câu 3:</b> * Nguyên nhân



- Toàn dân tham gia kháng chiến.


- Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho cuộc kháng chiến của nhà Trần


- Tinh thần đoàn kết chiến đấu hy sinh quyết chiến, quyết thắng của tồn qn, tồn dân ta.
- Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của người chỉ huy tài giỏi như:
vua Trần, Trần Quốc Tuấn....


* Ý nghĩa lịch sử


- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mơng- Nguyên, bảo vệ được
độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tôc.


- Nâng cao niềm tự hào dân tộc, củng cố niềm tin cho nhân dân.
- Để lại nhiều bài học vô cùng quý giá.


- Góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên Đối với các nước khác.
* Tác dụng của chiến thuật “vườn không nhà trống”:


- Bảo toàn lực lượng kháng chiến của ta


- Gây khó khăn về lương thực làm cho lực lượng địch suy yếu.


<b>7. Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử 7 – Số 7 </b>



<b>TRƯỜNG THCS TRUNG ĐƠ </b> <b>ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 </b>


<b>MƠN LỊCH SỬ 7 </b>
<b>NĂM HỌC 2020-2021 </b>



<b>Thời gian: 45 phút </b>


<b>Câu 1:</b> Tổ chức quân đội của nhà Trần như thế nào? Phương sách xây dựng quân đội thời


Trần có gì giống và khác nhau so với thời Lý?


<b>Câu 2:</b> Nhà Trần đã làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế? Tác dụng của nó đối với sự


phát triển của đất nước dưới thời Trần?


<b>Câu 3:</b> Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm


lược Mông-Nguyên. Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba có gì
giống và khác so với hai lần trước?


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HK1 MÔN LỊCH SỬ 7 – SỐ 7 </b>


<b>Câu 1:</b> Tổ chứcquân đội của nhà Trần:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 20


-Quân đội được tuyển theo chính sách: “ngụ binh ư nơng; qn lính cốt tinh nhuệ, không
cốt đông”.


-Học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ.


-Bố trí tướng giỏi, qn đơng ở vùng hiểm yếu, nhất là biên giới phía Bắc.


*Phương sách xây dựng quân đội thời Trần giống và khác nhau so với thời Lý là:


-Giống nhau: Cùng thực hiện chính sách “ngụ binh ư nơng”


-Khác nhau:


+Qn đội thời Trần chia thành hai loại: Cấm quân và quân ở các lộ. Cấm quân bảo vệ
kinh thành, triều đình và vua.Chính binh đóng ở các lộ đồng bằng, phiên binh đóng ở các lộ
miền núi, hương binh đóng ở làng xã. Khi có chiến tranh, cịn có quân đội của các vương
hầu.


+Quân đội nhà Trần được xây dựng theo chủ trương “quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt
đông”.


+Quân đội thời Lý chỉ được phân chia thành hai loại: cấm quân và quân địa phương.


<b>Câu 2:</b> Nhà Trần phục hồi và phát triển kinh tế:


- Về nông nghiệp: Đẩy mạnh công cuộc khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích sản xuất,
đắp đê phịng lụt, đào sơng, nạo vét kênh; đặt các chức quan trông coi nông nghiệp; nông
dân được nhà nước quan tâm nên tích cực cày cấy.


- Thủ công nghiệp: Các xưởng thủ công nhà nước sản xuất đồ gốm, dệt, chế tạo vũ khí. Ở
làng xã, nghề thủ công được chú trọng.


- Thương nghiệp: Nhà nước có nhiều chính sách phát triển nội thương và ngoại thương
như lập chợ ở các địa phương, phát triển các cảng biển (Vân Đồn, Hội Thống . . .)
* Tác dụng: Kinh tế được nhanh chóng phục hồi và phát triển, tạo điều kiện thuận lợi để
củng cố quốc phòng an ninh đất nước; nhân dân thêm tin tưởng vào nhà Trần.


<b>Câu 3:</b> Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm



lược Mông-Nguyên.
*Nguyên nhân thắng lợi:


- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ
quê hương đất nước . . .


- Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến.


-Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của tồn dân mà nịng cốt là quân đội.
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của vương triều Trần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 21


- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại việt của đế chế Mơng-Ngun, bảo vệ độc lập
dân tộc, tồn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc.


- Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược.


- Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc, xây dựng học thuyết quân sự, để lại nhiều bài
học cho đời sau trong cuộc đấu tranh chống xâm lược.


*Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba có gì giống và khác so
với hai lần trước:


+Giống:Tránh thế giặc mạnh lúc đầu, ta chủ động rút lui để bảo tồn lực lượng, chờ thời cơ
để phản cơng tiêu diệt giặc, thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống”.


+Khác: Lần này tập trung tiêu diệt đoàn thuyền chở lương thực của Trương Văn Hổ để
quân Mông-Nguyên khơng có lương thảo ni qn, dồn chúng vào thế bị động khó khăn.
- Chủ động bố trí trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng để tiêu diệt thuyền chiến của giặc.



<b>8. Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử 7 – Số 8 </b>



<b>TRƯỜNG THCS HÀ HUY TẬP </b> <b>ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 </b>


<b>MÔN LỊCH SỬ 7 </b>
<b>NĂM HỌC 2020-2021 </b>


<b>Thời gian: 45 phút </b>


<b>Câu 1</b> (1 điểm): Khoanh tròn vào phương án đúng nhất:


1. Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống giành thắng lợi ở đâu?
A. Sông Như Nguyệt


B. Chi Lăng - Xương Giang
C. Rạch Gầm - Xồi Mút
D. Sơng Bạch Đằng


2. Vị tướng nào của nhà Trần đã có câu nói: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng
lo” ?


A. Trần Quốc Tuấn
B. Trần Thủ Độ
C. Trần Quốc Toản
D. Trần Nhật Duật


3. Vị tướng nào của nhà Nguyên bị chém đầu ở Tây Kết?
A. Ô Mã Nhi



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 22


D. Ngột Lương Hợp Thai


4. Nhà Lý đã có chính sách gì để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp?
A. cấm giết hại trâu, bò.


B. vua Lý cày Tịch Điền.


C. khuyến khích khai khẩn đất hoang.
D. phân chia ruộng đất cho nông dân.


<b>Câu 2</b> (4 điểm): Nhà Đinh đã làm gì để xây dựng đất nước? Việc nhà Đinh đặt tên nước và


không dùng niên hiệu của Trung Quốc có ý nghĩa gì?


<b>Câu 3</b> (5 điểm): Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của nhà Trần trong ba lần


kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên? Chủ trương “vườn khơng nhà trống”
đã có tác dụng như thế nào?


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HK1 MÔN LỊCH SỬ 7 – SỐ 8 </b>


<b>Câu 1</b> (1 điểm) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm


Câu 1 2 3 4


Đáp án D B C A


<b>Câu 2</b>



Nhà Đinh xây dựng đất nước: (2 điểm)


- Lên ngơi Hồng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt.
- Chọn kinh đô ở Hoa Lư.


- Đặt niên hiệu là Thái Bình, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.


- Phong vương cho các con, cử các tướng lĩnh thân cận nắm các chức vụ chủ chốt.
- Xây dựng cung điện, đúc tiền đồng


- Đặt ra các hình phạt như ném vào vạc dầu, vứt vào chuồng hổ,…


Ý nghĩa của việc nhà Đinh đặt quốc hiệu và không dùng niên hiệu của nhà Tống: (2 điểm)
- Khẳng định chủ quyền, nền độc lập của nước ta.


- Thể hiện nước ta là ngang hàng và không phụ thuộc vào nhà Tống.


<b>Câu 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 23


- Chiến thuật đúng đắn và sáng tạo, cùng với các tướng lĩnh tài bà (Trần Nhân Tông, Trần
Quốc Tuấn, Trần Quang Khải….)


Tác dụng của chủ trương “vườn không nhà trống” :


- Bảo toàn được lực lượng để chuẩn bị cho các cuộc phản công lớn.


- Đẩy quân Mơng Cổ lâm vào tình thế khó khăn vì thiếu lương thực trầm trọng.


- Tiêu hao dân lực lượng của quân địch.


=> tạo thời cơ cho nhà Trần phản công tiêu diệt quân giặc.


<b>9. Đề thi giữa học kì 1 mơn Lịch sử 7 – Số 9 </b>



<b>TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG </b> <b>ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 </b>


<b>MÔN LỊCH SỬ 7 </b>
<b>NĂM HỌC 2020-2021 </b>
<b>Thời gian: 45 phút </b>
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM </b>


Khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời đúng:


Câu 1. Nhà y, dược học lỗi lạc thời Trần đã nghiên cứu thành công nhiều loại cây cỏ trong
nước để chữa bệnh cho nhân dân. Ông là:


A. Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông).
B. Nguyễn Bá Tĩnh (Tuệ Tĩnh).


C. Phan Phu Tiên.
D. Phạm Sư Mạnh.


Câu 2. Bộ “Đại Việt sử kí” do ai viết? Vào thời gian nào?
A. Lê Văn Hưu. Năm 1272.


B. Lê Hữu Trác. Năm 1272.
C. Trần Quang Khải. Năm 1281.
D. Trương Hán Siêu. Năm 1271.



Câu 3. Cuối thế kỉ XIV, người có cơng chế tạo ra súng thần cơ và đóng các loại thuyền lớn
là:


A. Trần Hưng Đạo.
B. Hồ Nguyên Trừng.
C. Trần Quang Khải.
D. Trần Nguyên Đán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 24


B. Tháp Phổ Minh, thành Tây Đô.
C. Tháp Phổ Minh, chùa Thiên Mụ.


D. Tháp Phổ Minh, chùa Tây phương. Câu 5. Bốn câu thơ dưới đây của ai?
"Chương Dương cướp giáo giặc


Hàm tử bắt quân thù
Thái bình nên gang sức
Non nước ấy nghìn thu."
A. Trần Quang Khải.
B. Trần Hưng Đạo.
C. Trần Quốc Tuấn.
D. Trần Nguyên Đán.


Câu 6. Tác phẩm "Binh thư yếu lược " do ai viết?
A. Trần Quang Khải.


B. Trần Hưng Đạo.
C. Trần Quốc Tuấn.


D. Trần Nguyên Đán.


Câu 7. Nhà Trần đặt lệ lẩy “Tam khôi” (ba người đỗ đầu), quy định rõ nội dung học tập, mở
rộng Quốc tử giám cho con em quý tộc và quan chức đến học vào năm:


A. 1258.
B. 1285.
C. 1247.
D. 1274.


Câu 8. Dưới thời Trần, ai là thầy giáo, nhà nho được triều đình trọng dụng nhất?
A. Trương Hán Siêu.


B. Chu Văn An.


C. Nguyễn Trãi.
D. Phạm Sư Mạnh.


Câu 9. Tác phẩm “Bạch Đằng giang phú” là của:
A. Trần Quốc Tuấn.


B. Nguyễn Trãi.


C. Trương Hán Siêu.
D. Lý Thường Kiệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 25


A. Lê Q Đơn.
B. Chu Văn An.



C. Phạm Sư Mạnh.
D. Mạc Đĩnh Chi.


Câu 11. Điền vào chỗ trống đoạn viết sau đây:


"... về cuối đời đã tu ở núi Yên Tử (Quảng Ninh) và trở thành vị tổ thứ nhất của phái Trúc
Lâm ở Đại Việt”.


A. Trần Nhân Tông.
B. Trần Thánh Tông.
C. Trần Thái Tông.
D. Trần Dụ Tông.


Câu 12. Trần Thái Tông viết hai câu thơ:
“Người lính già đầu bạc


Kể mãi chuyện Nguyên Phong ” .


để nói về chiến cơng oanh liệt chống qn xâm lược nào?
A. Quân nhà Tống (1075 - 1077).


B. Quân nhà Thanh (1789).


C. Quân Mông Cổ (1258).
D. Quân nhà Minh (1427).


Câu 13. Khi lên ngôi nhà Hồ đã đặt quốc hiệu của nước ta là:
A. Đại Việt.



B. Đại Cồ Việt.
C. Đại Ngu.
D. Việt Nam.


Câu 14. Hồ Quý Ly cho ban hành tiền giấy vào năm:
A. Năm 1399.


B. Năm 1367.
C. Năm 1340.
D. Năm 1396.


Câu 15. Những cải cách của Hồ Quý Ly đã góp phần làm suy yếu thế lực nào của nhà
Trần?


A. Quý tộc tôn thất nhà Trần.
B. Địa chủ nhà Trần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 26


D. Tất cả các thế lực trên.


Câu 16. Đối với gia nơ, nơ tì, Hồ Quý Ly đã có cải cách:
A. Đã giải phóng thân phận nơ lệ.


B. Hạn chế nơ tì.


C. Chuyển gia nơ và nơ tì trở thành nơng dân tự do.
D. Gia nơ, nơ tì khơng cịn lệ thuộc quan lại.


Câu 17. Cải cách nào dưới đây của Hồ Quý Ly là cải cách về chính trị?



A. Đổi một số đơn vị hành chính cấp trấn, quy định cách làm việc của hộ máy chính quyền
các cấp.


B. Ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh và thuế điền.
C. Ban hành chính sách hạn chế số nơ tì được ni của vương hầu, quý tộc.
D. Cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm. Sửa đổi chế độ thi cử học hành.


Câu 18. Nội dung nào dưới đây là cải cách về kinh tế tài chính của Hồ Quý Ly?
A. Sản xuất vũ khí, chế tạo súng mới, làm thuyền chiến.


B. Ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh và thuế điền.
C. Ban hành chính sách hạn chế số nơ tì được nuôi của vương hầu, quý tộc.
D. Cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm. Sửa đổi chế độ thi cử học hành.


Câu 19. Mội trong những nội dung quan trọng về cải cách quân sự của Hồ Quý Ly là:
A. Thay thế võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm.


B. Sử dụng người khơng phải họ Trần có tài năng và thân cận với mình.
C. Làm lại sổ đinh để tăng qn số. Bố trí phịng thủ những nơi hiểm yếu.
D. Thực hiện chính sách ‘'Ngụ binh ư nơng”.


Câu 20. Cái cải cách nào dưới đâv của Hồ Quý Ly là cải cách về xã hội?
A. Bắt những nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục.


B. Ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh và thuế điền.


C. Ban hành chính sách hạn chế số nơ tì được ni của vương hầu. quỷ tộc, quan lại.
D. Cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm; sửa đổi chế độ thi cử học hành.



<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) </b>


Câu 1 (2,0 điểm). Ở châu Âu, nền kinh tế trong các thành thị trung đại có gì khác so với
nền kinh tế lãnh địa?


Câu 2 (3,0 điểm). Tại sao văn học thời Trần phát triển mạnh và mang đậm lòng yêu nước,
niềm tự hào dàn tộc?


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 27


1 - B 2 - A 3 - B 4 - B 5 – A
6 - B 7 - C 8 - B 9 - C 10 - D
11 - A 12 - C 13 - C 14 - D 15 - A
16 - B 17 - A 18 - B 19 - C 20 - C


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN </b>


<b>Câu 1.</b> Ở châu Âu, nền kinh tế trong các thành thị trung đại có gì khác so với nền kinh tế


lãnh địa?
Sự khác nhau:


Kinh tế lãnh địa Kinh tế thành thị
- Sản xuất chủ yếu là nông nghiệp.


- Sản xuất ra sản phẩm chỉ để tiêu
dùng trong lãnh địa, không trao đổi,
mua bán ra bên ngoài nên gọi là nền
kinh tế: “tự cấp, tự túc".



- Kinh tế lãnh địa kìm hàm sự phát
triển của xã hội phong kiến.


- Sản xuất chủ yếu là các nghề thủ công.
- Sản xuất ra sản phẩm thủ công để trao đổi,
mua bán nên gọi là nền kinh tế hàng hoá.
- Kinh tế thành thị tạo điều kiện cho xã hội
phong kiến phát triển.


<b>Câu 2.</b> Tại sao văn học thời Trần phát triển mạnh và mang đậm lòng yêu nước, niềm tự


hào dân tộc?


- Văn học thời Trần phát triển mạnh và mang đậm lòng yêu nước: Có những bước tiến
mới, có tác phẩm ra đời trong khói lửa chiến tranh như "Hịch tướng sĩ" để động viên tinh
thần binh lính, đề cao niềm tự hào dân tộc, ca ngợi chiến công hiển hách như "Phú sơng
Bạch Đằng", bài thơ "Phị giá về kinh" thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình
thịnh trị của dân tộc. Có được bước phát triển còn do sự phát triển của giáo dục thời Trần,
đào tạo được nhiều nho sĩ trí thức tài giỏi.


- Các tác phẩm văn học mang đậm niềm tự hào dân tộc: phản ánh tinh thần đoàn kết một
lịng từ vua tơi, qn thần đều quyết tâm đánh giặc. Ba lần kháng chiến chống quân xâm
lược Mông - Nguyên thắng lợi. Kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng, giữ gìn độc lập chủ
quyền dân tộc, đánh bại kẻ thù hung bạo nhất thế giới đó là biểu hiện của lòng yêu nước là
niềm tự hào dân tộc.


<b>10. Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử 7 – Số 10 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 28
<b>MƠN LỊCH SỬ 7 </b>



<b>NĂM HỌC 2020-2021 </b>
<b>Thời gian: 45 phút </b>


Khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời đúng: (10 điểm)


Câu 1. Để phục hồi, phát triển kinh tế nhà Trần đã có các chủ trương, biện pháp:
A. Tích cực khai hoang.


B. Đắp đê, đào sơng, nạo vét kênh.
C. Lập điền trang.


D. Tất cả các câu trên đúng.
Câu 2. Điền trang thời Trần là:


A. Đất của vương hầu, cơng chúa, phị mã do nơ tì khai hoang mà có.
B. Đất của vua và quan lại do bắt nông dân khai hoang mà có.


C. Đất của địa chủ, vương hầu do chiếm đoạt của dân mà có.
D. Là ruộng đất cơng của nhà nước cho nông dân thuê cày cấy.
Câu 3. Thời Trần đê Đỉnh nhĩ là:


A. Đê đắp từ đầu nguồn đến cửa biển.
B. Đê đắp ngang cửa biển.


C. Đê đắp ở đầu nguồn đến cuối sông.
D. Đê đắp ở sông lớn và các nhánh sông.
Câu 4. Thời nhà Trần có những thương cảng:
A. Thuận An, Vân Đồn, Hội An.



B. Hội Thống, Hội Thiên, Hội An.
C. Hội Thống, Vân Đồn, Hội Triều.
D. Hội Triều, Vân Đồn, Hội An.


Câu 5. “Thuyền bè nước ngoài đến tụ hội ở đây mở chợ ngay trên thuyền. Cảnh buôn bán
thật là thịnh vượng”. Đây là:


A. Thuận An, Hội thống.
B. Hội Thống, Vân Đồn.
C. Hội Thống, Hội An.
D. Hội An, Thuận An.


Câu 6. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:


Thời Trần, Nhà nước chú trọng sửa sang luật pháp, ban hành bộ luật mới gọi là:...
A. Luật hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 29


C. Quốc triều hình luật.
D. Hình thư.


Câu 7. Dưới thời nhà Trần, cả nước được chia thành:
A.9 lộ


B. 10 lộ.
C. 11 lộ.
D. 12 lộ.


Câu 8. Dưới thời nhà Trần đã đặt chức để trông coi, đốc thúc việc sửa và đắp đê là:


A. Đồn điền sứ.


B. Hà đê sứ.
C. Đắp đê sứ.
D. Khuyến nông sứ.


Câu 9. Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa sau thế kỉ XIV chứng tỏ:
A. Nhà nước đã suy yếu, không đảm nhận vai trò ổn định và phát triển đất nước.
B. Nơng dân đã giác ngộ và có ý thức dân tộc.


C. Sự sụp đổ của nhà Trần là không thể tránh khỏi.
D. Câu A và B đúng.


Câu 10. Trần Quốc Tuấn đã viết “Hịch tướng sĩ” vào thời điểm:
A. Kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần I.


B. Kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần II.
C. Kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần III.
D. Kháng chiến chống quân Mông - Nguyên thắng lợi.


Câu 11. Trước âm mưu xâm lược Đại Việt của quân Nguyên, nhà Trần đã chuẩn bị gì về
mặt quân sự?


A. Triệu tập Hội nghị Bỉnh Than.


B. Cử Trần Quốc Tuấn phụ trách chỉ huy kháng chiến.


C. Tổ chức tập trận và duyệt binh, chia quân đóng giữ nơi hiểm yếu.
D. Tất cả các câu trên đúng.



Câu 12. Hội nghị Diên Hồng diễn ra vào:
A. Năm 1258.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 30


Câu 13. Người được vua Trần giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng
chiến chống quân Nguyên lần thứ hai là:


A. Trần Khánh Dư.
C. Trần Quang Khải.
B. Trần Nhật Duật.
D. Trần Quốc Tuấn.


Câu 14. Nước Đại Việt dưới thời nào dã phải đương đầu với quân xâm lược Mông -
Nguyên?


A. Thời Đinh - Tiền Lê.
B. Thời nhà Lý.


C. Thời nhà Trần.
D. Thời nhà Hồ.


Câu 15. Nhà quân sự thiên tài đã cùng với các vua Trần và hàng loại tưởng lĩnh tài năng
chiến đấu chống quân xâm lược Mông - Nguyên giành thắng lợi vẻ vang cho Tồ quốc, ông
là:


A. Trần Thủ Độ.
B. Trần Khánh Dư.
C. Trần Hưng Đạo.
D. Trần Quang Khải.



Câu 16. Hội nghị Bình Than diễn ra trong cuộc kháng chiến lần thứ mấy chống Mông -
Nguyên?


A. Lần thứ nhất.
B. Lần thứ hai.


C. Lần thứ ba.


D. Lần thứ nhất và lần thứ hai.


Câu 17. Nhà Trần triệu tập Hội nghị Diên Hồng gồm:
A. Các vương hầu, quý tộc.


B. Đại biểu cho mọi tầng lớp nhân dân.
C. Các bậc phụ lão có uy tín.


D. Các quan lại trong triều.


Câu 18. Trong lần xâm lược Đại Việt lần thứ ba, nhà Nguyên huy động:
A. Hơn 10 vạn quân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 31


D. Hơn 40 vạn quân.


Câu 19. “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng”. Câu nói đó
là của:


A. Trần Bình Trọng.


B. Trần Khánh Dư.
C. Trần Thủ Độ.
D. Trần Quốc Tuấn.


Câu 20. Tháng 5 - 1285, vua tôi nhà Trần tổ chức phản công đánh bại giặc Nguyên ở:
A. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.


B. Tây Kết, Thăng Long, Chương Dương.
C. Vạn Kiếp, Hàm Tử, Đông Bộ Đầu.


D. Tây Kết, Chương Dương, sông Bạch Đằng.


Câu 21. Cuối tháng 12 - 1287, Thoát Hoan chỉ huy cánh quân bộ của quân Nguyên đánh
vào:


A. Thái Nguyên, Lạng Sơn.
B. Lạng Sơn, Bắc Giang.
C. Cao Bằng, Lai Châu.
D. Vân Đồn (Quảng Ninh).


Câu 22. Ông đã lãnh đạo quân Trần làm nên chiến thắng ở Vân Đồn vào cuối năm 1287.
Ông là:


A. Trần Quang Khải.
B. Trần Khánh Dư.
C. Trần Bình Trọng.
D. Trần Nhật Duật.


Câu 23. Bố trí một trận mai phục đánh đoàn thuyền lương của địch ở Vân Đồn là kế của:
A. Trần Khánh Dư.



B. Trần Quốc Tuấn.
C. Trần Quốc Toản.
D. Trần Thủ Độ.


Câu 24. Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, tướng giặc Nguyên bị quân nhà Trần bắt sống
là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 32


D. Ơ Mã Nhi.


Câu 25. Từ năm 1226 đến năm 1400, đó là thời gian tồn tại và phát triển của:
A. Triều đại nhà Lý.


B. Triều đại nhà Trần.
C. Triều đại nhà Hồ.
D. Triều đại Lí - Trần.


Câu 26. Quốc triều hình luật ra đời dưới triều đại phong kiến:
A. Triều đại nhà Lý.


B. Triều đại nhà Trần.
C. Triều đại nhà Hồ.
D. Triều đại nhà Tiền Lê.


Câu 27. Về văn hóa, giáo dục, Hồ Quý Ly cho dịch sách chữ Hán ra:
A. Chữ Nho.


B. Chữ Quốc Ngữ.


C. Chữ Nôm.
D. Chữ Phạn.


Câu 28. Nhà Trần thay nhà Lý trong hoàn cảnh:


A. Khởi nghĩa của nông dân làm cho nhà Lý suy yếu, nhà Trần cướp ngơi.
B. Nhường ngơi, vì vua Lí q già.


C. Nhường ngơi, vì vua Lí khơng đảm đương nổi việc nước.
D. Nhà Trần nổi dậy cướp ngôi nhà Lý.


Câu 29. Đạo Phật phátt triển mạnh nhất vào:
A. Thời kì nhà Lý.


B. Thời kì nhà Trần.
C. Thời kì nhà Hồ.
D. Cả 3 thời kì trên.


Câu 30. Dịng sơng đã ghi dấu ấn ba lần đánh bại quân xăm lược là:
A. Sông Như Nguyệt.


B. Sông Mã.


C. Sông Bạch Đằng.
D. Các dịng sơng trên.


Câu 31. Kể tên ba vị vua đầu tiên của ba thời kì: Nhà Lý, nhà Trần và nhà Hồ:
A. Lý Công Uẩn, Trần Cảnh, Hồ Quý Ly.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 33



C. Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Hồ Quý Ly.
D. Lý Công Uẩn, Trần Hưng Đạo, Hồ Quý Ly.


Câu 32. Dưới thời Lý - Trần - Hồ, nhân dân ta phải đương đầu với các thể lực ngoại xâm
nào của Trung Quốc?


A. Quân Tống, quân Thanh, quân Minh.
B. Quân Đường, quân Tống, quân Minh.
C. Quân Hán, quân Tống, quân Minh.


D. Quân Tống, quân Mông - Nguyên, quân Minh.


Câu 33. Nội dung nào dưới đây nói lên đường lối kháng chiến chống Mơng - Nguyên của
vua tôi nhà Trần?


A. Phản công ngay khi chúng vào nước ta.


B. Phòng ngự và phản cơng giành thắng lợi quyết định.
C. Phịng ngự đánh lâu dài.


D. Đánh lâu dài làm cho địch suy yếu và đánh đòn quyết định.
Câu 34. Tháng 4 năm 1288 đã diễn ra sự kiện lịch:


A. Ba vạn quân Mông cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy xâm lược nước ta.
B. 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan làm tổng chỉ huy xâm lược nước ta.
C. Quân ta phản công đánh đuổi quân Nguyên ra khỏi đất nước.


D. Chiến thắng Bạch Đằng đánh bại quân Nguyên lần thứ ba.
Câu 35. Thời Trần, quân các lộ ở đồng bằng gọi là:



A. Quân địa phương.
B. Hương binh.
C. Phiên binh.
D. Chính binh.


Câu 36. Năm 1246, nhà Trần định lệ thi thái học sinh (tiến sĩ) mấy năm một lần?
A. 5 năm một lần.


B. 6 năm một lần.
C. 7 năm một lần.
D. 8 năm một lần.


Câu 37. Tình hình chính trị và kinh tế của nước Đại Việt dưới thời Lý - Trần:
A. Chính trị ổn định, kinh tế chậm phát triển.


B. Chính trị chưa ổn định, kinh tế cịn khó khan.
C. Chính trị ổn định, kinh tế phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí 34


Câu 38. Sự bùng nỗ các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa sau thế kỉ XIV chứng tỏ:
A. Nhà nước đã suy yếu, không đảm nhận vai trị ổn định và phát triển đất nước.
B. Nơng dân đã giác ngộ và có ý thức dân tộc.


C. Sự sụp đổ của nhà Trần là không thể tránh khỏi.
D. Câu A và B đúng.


Câu 39. Nền văn hố Đại Việt thời Lí - Trần - Hồ thường được gọi là văn hố gì?
A. Văn hố sơng Hồng.



B. Văn hố Đại Việt.
C. Văn hoá Thăng Long.
D. Văn hoá Việt Nam.


Câu 40. “Nước Đại Việt ta thực sự là một nước văn hiến”. Câu nói đó của:
A. Nguyễn Trãi.


B. Trần Nguyên Đán.
C. Trần Quốc Tuấn.
D. Trần Nhân Tông.


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HK1 MÔN LỊCH SỬ 7 – SỐ 10 </b>


</div>

<!--links-->
Đề thi cuối HKII môn lịch sử lớp 5.Năm học 2009-2010
  • 3
  • 914
  • 2
  • ×