Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Modun 22 - BDTX-SỬ DỤNG MỘT SỐ PHẦN MỀM DẠY HỌC(Vỹ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.27 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN:</b>



<b>“SỬ DỤNG MỘT SỐ PHẦN MỀM DẠY HỌC” (15 tiết)</b>


<b>Mã mô đun THCS 22-BDTX-năm học 2013-2014</b>



<b>A –</b>

<b>MỘT SỐ PHẦN MỀM DẠY HỌC CHUNG VÀ PHẦN MỀM</b>



<b>DẠY HỌC THEO MÔN HỌC</b>


<b>I. KHÁI NIỆM PHẦN MỀM DẠY HỌC:</b>



<b>1. Phần mềm máy tính: (Computer Software) hay gọi tắt là Phần mềm (Software)</b>
là một tập hợp những câu lệnh hoặc chỉ thị (Instruction) được viết bằng một hoặc
nhiều ngơn ngữ lập trình theo một trật tự xác định, và các dữ liệu hay tài liệu liên
quan nhằm tự động thực hiện một số nhiệm vụ hay chức năng hoặc giải quyết
một vấn đề cụ thể nào đó.


<b>2. Phần mềm dạy học (hay phần mềm giáo dục)</b>


<b>Phần mềm giáo dục là </b>phần mềm máy tính có nhiệm vụ chính là hỗ trợ dạy học
hoặc tự học.


<b>2.1.</b> <b>Một số loại phần mềm giáo dục cơ bản</b>
<b>2.1.1.</b> <b>Giáo dục cho trẻ em và dạy học ở nhà</b>
<b>2.1.2.</b> <b>Các phần mềm hỗ trợ dạy học ở lớp</b>
<b>2.1.3.</b> <b>Các phần mềm tham khảo</b>


<b>2.1.4.</b> <b>Các trò chơi có giá trị dạy học</b>


<b>2.1.5.</b> <b>Phần mềm trong lĩnh vực đào tạo tập trung và giáo dục đại học</b>
<b>hoặc cao đẳng</b>



<b>2.1.6.</b> <b>Các phần mềm có mục đích dạy học chun dụng</b>
Bao gồm:


 Phần mềm dạy ngôn ngữ (Kverbos, Verbix, hoặc English in a Flash, for example)
 Typing tutors (Mario Teaches Typing hoặc Mavis Beacon)


 Medical & Dental Encyclopedia elearning software(Phần mềm y khoa và nha sĩ)
 Driving test software


 Software for enabling simulated dissection of human and animal bodies (used in
medical and veterinary college courses); cf. April Kung, "The Case for Educational
<i>Software in the Life Sciences" (2004)</i>


 Interactive geometry software


 Medical and healthcare educational software
<b>2.2.</b> <b>Các sản phẩm và các nhà cung cấp</b>


 <i>Jill Stolzfus, “Overview of Education Software Companies” (Latest update: 2005?)</i>
 Adventus Interactive


 Broderbund


 Davidson & Associates
 Dorling Kindersley
 Edmark


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Knowledge Adventure
 The Learning Company



 Renaissance Learning (software)
 Software MacKiev


 Medical simulation software
 Healthcare Net


 Idigicon


<b>II. CÁC PHẦN MỀM DẠY HỌC CHUNG:</b>



Hiện nay, với sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin, bên cạnh đó là giá thành
của các thiết bị, máy móc giảm đáng kể, giáo viên có nhiều cơ hội tiếp xúc với nhiều phần
mềm dạy học. Có thể kể đến một số các phần mềm thông dụng mà giáo viên bộ mơn nào
cũng có thể sử dụng trong quá trình soạn thảo nội dung dạy học của mình.


<b>1. POWERPOINT:</b>


Thời gian gần đây, việc thiết kế bài giảng với sự hỗ trợ của máy tính đang là vấn đề
quan tâm của nhiều giáo viên. Có rất nhiều phần mềm máy tính hỗ trợ thiết kế chuyên
nghiệp như Articulate, Violet, Director, Flash... Tuy nhiên, đa số giáo viên thích dùng
PowerPoint hơn vì dễ sử dụng và có sẵn trong bộ phần mềm Microsoft Office.


Với PowerPoint, giáo viên có thể sử dụng các hiệu ứng (effect), hoạt cảnh (animation) cùng
các thành phần multimedia như hình ảnh, âm thanh, siêu liên kết (hyperlink), video nhúng
trực tiếp vào PowerPoint…


<b>Phần I. TOTAL VIDEO CONVERTER 3.61</b>


Hiện nay có nhiều phần mềm chuyển đổi định dạng cho các file âm thanh và video
được download từ Internet, nhưng Total Video Converter là chương trình được nhiều người


dùng vì dễ sử dụng.


Ngồi chức năng chuyển đổi định dạng file, Total Video Converter cịn có thể tạo
Slide Show có ảnh kèm theo nhạc và ghi file audio ra đĩa.


<b>2. SOUND FORGE AUDIO STUDIO 8.0</b>


Với những thao tác đơn giản như sao chép, cắt, dán, chèn… phần mềm Sound Forge
Audio Studio giúp dễ dàng thực hiện các công việc:


- Cắt, ghép, mix âm thanh


- Chuyển đổi định dạng âm thanh
- Ghi âm trực tiếp…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>4. WINRAR 3.90</b>


WinRAR là phần mềm thương mại.


WinRAR là một trình quản lý lưu trữ mạnh mẽ. Nó có thể sao lưu dữ liệu của bạn và
giảm kích cỡ các file đính kèm theo email, giải nén các file RAR, ZIP và các file khác
download từ internet và tạo các file lưu trữ ở dạng RAR và ZIP.


<b>5. WINDOWS MOVIE MAKER 2.1</b>


Windows Movie Maker là chương trình biên tập phim, nhạc và hình ảnh. Chương
trình được tích hợp sẵn trong trong các phiên bản Windows XP. Tuy đây không phải là
chương trình biên tập chun nghiệp nhưng nó cũng đủ mạnh và có thể đáp ứng khá đầy đủ
cho người dùng không chuyên.



<b>6.</b> <b>ADOBE PRESENTER 7: TĂNG CƯỜNG SỨC MẠNH CHO MICROSOFT</b>


<b>POWERPOINT</b>


Hiện nay, giáo viên đã rất quen với việc soạn thảo bài trình chiếu bằng Powerpoint.
Từ tập tin Powerpoint đã có, để tạo hồ sơ bài giảng điện tử e-Learning theo cuộc thi do Bộ
GD&ĐT phát động, chỉ cần cài đặt bổ sung phần mềm Adobe Presenter và thực hiện thêm
một số thao tác đơn giản.Adobe Presenter giúp chuyển đổi các bài trình chiếu Powerpoint
sang dạng tương tác multimedia, có lời thuyết minh, có câu hỏi tương tác, khảo sát, mô
phỏng ... Điều khẳng định là Adobe Presenter tạo ra bài giảng điện tử tương thích với chuẩn
quốc tế như SCORM 2004 - đây cũng là yêu cầu trong cuộc thi thiết kế hồ sơ bài giảng điện
tử.


<b>7.</b>

<b>PHẦN MỀM LECTUREMAKER 2.0: của hãng Daulsoft - Hàn Quốc. </b>



Đây là phần mềm tạo bài giảng điện tử, trực quan, thân thiện và dễ dùng. Phần mềm có
các chức năng tương tự phần mềm PowerPoint và có một số điểm mạnh hơn như cho phép
đưa vào file Flash, PDF, PowerPoint, website, ..., xuất ra nhiều định dạng EXE, SCORM,
web, tạo trắc nghiệm,...


Phần mềm được Cục Công nghệ thơng tin - Bộ GD&ĐT Việt Nam khuyến khích sử dụng
để tạo ra các bài giảng điện tử đúng chuẩn quốc tế.


<b>8.</b>

<b>PHẦN MỀM THIẾT KẾ BÀI GIẢNG THEO CHUẨN SCORM </b>


<b>MICROSOFT LCDSV</b>



Phần mềm miễn phí Microsoft LCDSV (Learning Content Development System -
Communivity V. Phần mềm thiết kế bài giảng điện tử e-Learning theo chuẩn SCORM. Đây
là một trong những phần mềm mà Cục CNTT - Bộ GD&ĐT đề nghị các trường sử dụng
thay cho các bài trình chiếu bằng PowerPoint.



Mặc dù, phần mềm này được cung cấp miễn phí, nhưng người dùng phải trải qua khá nhiều
bước đăng ký rắc rối, nên CENTEA đã tải về để hỗ trợ quý Thầy Cô. CENTEA sẽ có những
bài viết hướng dẫn sử dụng phần mềm này trong thời gian tới.


Dung lượng phần mềm: 42MB


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>10. </b>

<b>IMINDMAP 5 – PHẦN MỀM VẼ SƠ ĐỒ TƯ DUY TUYỆT VỜI</b>



Tác giả của sơ đồ tư duy là Tony Buzan vừa giới thiệu phiên bản mới của iMindMap với
tính năng tuyệt vời là 3D. Nó rất hữu ích khi hoc tập hơn hẳn so với iMindMap 4


<b>III. CÁC PHẦN MỀM DẠY HỌC THEO MÔN HỌC:</b>



Bên cạnh các phần mềm dạy học chung, do đặc thù của từng môn học, các nhà lập
trình cịn viết các phần mềm phục vụ cho từng mơn học riêng biệt.


<b>1. TỐN:</b>


1.1. <b>Chương trình: Bảng tính lượng giác - Bảng chuyển đổi thang nhiệt độ</b>
<b>Thầy Nguyễn Mạnh, </b>Giảng viên trường Cao đẳng Sư Phạm Ninh Thuận thân tặng các em
học sinh Phổ thông. Q Thầy Cơ và các em có thể liên hệ với Thầy Nguyễn Mạnh qua email:
ặc


1.2. <b>Phần mềm Sketpad 4.07 </b>


Phần mềm The Geometer's Sketchpad là một trong số các phần mềm hỗ trợ toán học
nổi tiếng trên thế giới với đặc điểm tạo ra các mơ hình động có tính tương tác cao, dễ dàng
thao tác.



<b>1.3. Phần mềm Cơng thức Tốn Math Type 6.0</b>


Với phiên bản mới, nhiều tính năng đã được cải tiến, cách gõ công thức trực quan
hơn, dễ dàng sửa đổi các công thức, trang bị thêm danh sách viết tắt của các ký tự đặc
biệt…


<b>2. LÝ:</b>


2.1. <b>PHẦN MỀM PAKMA</b> đã được Việt hóa từ phiên bản tiếng Đức.
Đây là phần mềm có các chức năng sau:


- Đo các đại lượng trong thí nghiệm Vật lý
- Mơ phỏng các q trình, hiện tượng Vật lý
- Phân tích số liệu đo được từ thực nghiệm
- Tạo các hình ảnh chuyển động


2.2. <b>Crocodile Physics 6.05- Phịng thí nghiệm vật lý ảo</b>


Bạn mê môn vật lý? Bạn muốn thực hành, bạn muốn thí nghiệm với nhiều điều kiện
khác nhau? Với Crocodile Physics, bạn có thể thực hiện điều đó.


Tương tự như Crocodile Chemistry, bạn có thể thiết kế thí nghiệm về nhiều phân
mơn vật lý như: lực, nhiệt, điện, quang, sóng âm…


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đây là một số phần mềm tin học thông dụng để vẽ cơng thức cấu tạo hóa học, số liệu cụ
thể cho các chất hóa học thường gặp, một vài chương trình hỗ trợ riêng.


<b>4.1. Chemwin</b>: Chương trình nhỏ, gọn dễ dàng tạo các cơng thức hóa học, có phần
hướng dẫn sử dụng khá dễ hiểu bằng tiếng anh, đây là chương trình có giảng dạy chính thức
trong chương trình đào tạo. Dung lượng chứa đủ trong một đĩa mềm, tuy nhiên khi cài đặt


chương trình này nó địi phải có cài máy in mới có thể chạy được.


<b>4.2. Rasmol :</b> Chương trình xem các cơng thức cấu tạo dạng 3D, bạn có thể xoay ở
mọi vị trí để nhìn các góc độ khác nhau và có thể xuất ra khung ảnh đang nhìn ở dạng GIF,
BMP, PCX . Có nhiều tùy chọn khung nhìn như: điểm chấm, quả cầu và liên kết, ...
( không cần cài đặt ).


<b>4.3. Gaussian98:</b> Chương trình hổ trợ tính tốn mơn hóa học lượng tử.


<b>4.4. C.I.S Database:</b> Đây có chứa một số thơng tin bổ ích cho các bạn về phổ IR,
NMR, MS của một số chất hữu cơ thường gặp, có thêm một số thơng tin thêm về mỗi chất
ví dụ: màu sắc,trạng thái, chất độc, chất dễ cháy, .... và cả hình khơng gian của cơng thức đó
nữa và dĩ nhiên 100% là English ! ( Chạy được trên Window 9X, 2K, bạn đừng thay đổi
đường dẫn mặc định lúc cài đặt để chương trình chạy đúng ).


<b>4.5 . ChemLab</b> : Chương trình làm thí nghiệm ảo trên máy tính với các phần chuẩn
độ, định lượng, chất chỉ thị màu và các hình ảnh bộ dụng cụ làm thí nghiệm như: burret,
becher, erlen, đèn cồn... và bạn có thể copy vào các trang Word để trang trí cho trang văn
bản của bạn.


<b>4.6. Titration:</b> là một chương trình rất nhỏ dùng xem biểu đồ biểu diễn quá trình
chuẩn độ acid - base, chuẩn độ một số chất khác ... có thể xuất ảnh của đồ thị sang dạng
BMP rồi chép vào Word. Chắc bạn cũng biết khi chuẩn độ thì chỗ điều chỉnh ở đâu rồi phải
khơng ?.


<b>4.7. AutoNom:</b> chương trình dùng để gọi tên một số chất hữu cơ, bạn cần vẽ cơng
thức bằng Structure Editor đính kèm rồi trả lại cho chương trình BC sau đó nhấp nút lệnh
Name bạn sẽ có tên cơng thức. Tuy nhiên đây là phiên bản Demo nên chỉ gọi được công
thức chứa 15 nguyên tử trở lại ( cũng khá đủ rồi



<b>-4.8. ObitanViewer:</b> Chương trình xem hình dạng các orbital ở nhiều góc độ các
dạng orbital s, p, d, f và có nhiều tùy chọn xuất ra rất sinh động dành cho giảng dạy bài học
trừu tượng về orbital ở các chương trình giảng dạy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>4. SINH:</b>


<b>Phần mềm Herbs: </b>Hiện nay có khoảng 10 ngàn sinh viên học các ngành sinh học dược
liệu hoặc thực vật dược ở các trường có ngành Sinh học hoặc Dược học, và nếu đã từng học,
chắc chắn bạn sẽ biết đến nỗi khổ khi ôm một “núi” cành lá và “tụng” tên, hóa dược, bộ
phận dùng của những cây thuốc này, không những thế, việc học càng trở nên khó hơn khi
bạn phải học tất cả theo tên Latin. Để có thể học nhanh các cây thuốc kia, bạn có thể khuyên
sinh viên thử với chương trình Herbs hoặc dùng nó để dạy học nhằm giúp sinh viên dễ tiếp
thu bài hơn.


<b>5. ĐỊA:</b>


<b>5.1.</b> <b>Seterra – Phần mềm hỗ trợ giảng dạy và học tập môn Địa lí</b>


Mơn địa lí là một mơn học được rất nhiều người u thích, bởi vì nó đem lại nhiều kiến
thức bổ ích, chúng ta hiểu được trái đất ta đang sống được cấu tạo như thế nào, vị trí địa lí
của các châu lục, các quốc gia trên thế giới, hay vì sao nước Nhật Bản hay bị động đất cịn
nước ta thì rất ít, …


5.2. <b>Learn Euro </b>la game giúp học sinh nhận biết tên nước và vị trí đại lý các
nước trong khu vực Châu Âu. Game có nhiều màu sắc sinh động và khá vui. Đây cũng là
một cách vui nhộn giúp các em học sinh trong việc học mơn Địa lý. Learn Euro là chương
trình hồn tồn miễn phí.


5.3. <b>Solar System 3D Simulator </b><i><b>3</b></i><b> Mô phỏng hệ Mặt trời</b>



<b>Phần mềm Solar System 3D Simulator là mô phỏng hệ mặt trời. Đây</b>
một phần mềmmiễn phí rất hay, vơ cùng hữu ích cho các em học sinh lứa tuổi THCS và
THPT.


Phần mềm Solar System 3D Simulator là mô phỏng hệ mặt trời. Đây một phần mềm
miễn phí rất hay, vơ cùng hữu ích cho các em học sinh lứa tuổi THCS và THPT.


<b>6. ANH:</b>


6.1. <b>Tiếng Anh Hoa Mặt Trời</b>


Dành cho các lớp 6 – 7 – 8 – 9 là bộ phần mềm phục vụ cho việc dạy và học các môn
học Tiếng Anh lớp 6 – 7 – 8 – 9 theo chương trình sách giáo khoa của Bộ Giáo Dục & Đào
Tạo. Bộ phần mềm này được ra đời chính là nhờ sự giúp đỡ của các chuyên viên tiếng Anh
đầu ngành và nhiều giáo viên giỏi thuộc các trường THCS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Phần II. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG POWERPOINT</b>
<b>Phần III. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TOTAL VIDEO </b>


<b>CONVERTER 3.61</b>



<b>Phần IV. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SOUND FORGE AUDIO </b>

<b>STUDIO 8.0</b>



<b>Phần V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG INTERNET </b>


<b>DOWNLOAD MANAGER 5.19</b>



<b>Phần VI. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG WINDOWS MOVIE </b>


<b>MAKER 2.1</b>




Các thầy cơ có thể xem hướng dẫn sử dụng chi tiết các phần mềm trên tại
/>x?BCMenu=BCM_1553.3


<b>C – PHỤ LỤC: TỔNG HỢP CÁC TRANG WEB VÀ CÁC ĐỊA</b>


<b>CHỈ DOWNLOAD PHẦN MỀM DẠY HỌC VÀ HỌC TẬP</b>


<b>Các trang web có các phần mềm dạy học ( thầy cơ vào đó để tìm cái mình cần )</b>
/>


/> />


s=188daca5d1ca475d16d31480c7c2aac4&t=68457


Hy vọng những nội dung trên sẽ góp phần giúp các thầy cô trong công tác bồi dưỡng
thường xuyên, nhằm góp phần làm giàu thêm kiến thức bản thân, vận dụng được phần nào
vào cơng tác giảng dạy của mình.


Diên Khánh, ngày 15 tháng 11 năm 2013
Người sưu tầm và tổng hợp


</div>

<!--links-->

<a href=' /><a href=' /><a href='http://c2nhue- /><a href=' /><a href=' /><a href=' /> Hướng dẫn sử dụng một số phần mềm hay
  • 32
  • 1
  • 14
  • ×