Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ THÔNG TIN PHỤC VỤ KIỂM SOÁT CHI PHÍ Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG TỔNG HỢP QUẢNG TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.42 KB, 21 trang )

NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN
QUẢN TRỊ THÔNG TIN PHỤC VỤ KIỂM SOÁT CHI
PHÍ Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG TỔNG HỢP
QUẢNG TRỊ.
I. NHẬN XÉT CÔNG TÁC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ THÔNG TIN PHỤC VỤ
KIỂM SOÁT CHI PHÍ Ở CÔNG TY.
1. Nhận xét công tác kế toán quản trị thông tin phục vụ kiểm soát chi phí ở công
ty cổ phần xây dựng tổng hợp Quảng Trị.
- Về tổ chức luân chuyển chứng từ: Nhìn chung việc tổ chức luân chuyển chứng từ
ở công ty đã thực hiện tốt đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí sản xuất của công ty. Tuy nhiên
phiếu yêu cầu nguyên vật liệu thường viết tay nên không rõ ràng ảnh hưởng đến kiểm soát
chi phí.
- Về hạch toán chi phí sản xuất: Công ty đã thực hiện tốt việc tổ chức công tác kế
toán tập hợp chi phí sản xuất. Trên cơ sở chi phí sản xuất được tập hợp cung cấp kịp thời
những số liệu về các khoản mục chi phí, cung cấp các báo cáo về chi phí sản xuất cho lãnh
đạo theo định kỳ. Tuy nhiên việc xác định đối tượng tập hợp chi phí chưa được chặt chẽ
ảnh hưởng đến việc kiểm soát chi phí.
Để thu nhận và sử dụng thông tin nhanh chóng, kịp thời phục vụ việc ra quyết định
tài chính, quyết định đầu tư thì điều quan trọng là phải nhận diện, thu nhận và xử lý các
thông tin liên quan đến chi phí. Tuy nhiên tại công ty CPXDTH Quảng Trị thì chỉ mới
dừng lại ở việc thu nhận và tập hợp chi phí thông thường (có nghĩa là chỉ mới dừng lại ở
việc tập trung phân loại và tập hợp chi phí theo khoản mục, theo yếu tố chi phí) phục vụ
cho việc tính giá thành và lập báo cáo chi phí sản xuất một cách đơn giản chứ chưa thực
hiện việc phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo yêu cầu kế hoạch, kiểm tra và ra các
quyết định kinh doanh, vì vậy các nhà quản trị không có các thông tin về chi phí cố định,
chi phí biến đổi, chi phí chìm, chi phí cơ hội ... để có sự lựa chọn phương án kinh doanh có
lợi, lựa chọn các dự án, các công trình để thấy được sự biến động của chi phí và tìm cách
giảm chi phí nâng cao lợi nhuận.
- Về lập dự toán chi phí sản xuất: Công ty chỉ tổ chức lập dự toán chi phí một lần
khi đấu thầu mà các yếu tố cấu thành giá luôn biến động do thời gian thi công dài, như vậy
sẽ không thể kiểm soát chi phí một cách chặt chẽ.


- Về tổ chức thực hiện: Hiện nay công ty vẫn chú trọng đến kế toán tài chính chưa
đi sâu và lĩnh vực kế toán quản trị để cung cấp thông tin cho các nhà quản trị. Công tác kế
toán chi tiết tại công ty chỉ mới dừng lại ở việc cung cấp thông tin để lập BCTC. Đối với
chi phí QLDN tại công ty chưa có sự phân định chúng thành biến phí và định phí theo mức
độ hoạt động ở từng thời kỳ. Ngoài cung cấp những báo cáo về chi phí sản xuất cho lãnh
đạo, công ty chưa cung cấp được những bảng phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến biến
động chi phí. Như vậy người lãnh đạo công ty sẽ khó khăn trong việc kiểm tra chi phí và ra
quyết định.
2. Sự cần thiết tổ chức lại kế toán quản trị thông tin phục vụ kiểm soát chi phí ở
công ty.
Trong nền kinh tế thị trường mục tiêu hàng đầu của mọi doanh nghiệp là tối đa hóa
lợi nhuận. Muốn vậy nhà quản trị phải quản lý doanh nghiệp một cách có hiệu quả. Để làm
được điều này thì nhu cầu thông tin càng trở nên đa dạng và bức thiết. Bởi vì thông tin là
“chất kích thích” cho việc quản lý hoạt động. Nếu thiếu thông tin vững chắc thì nhà quản
lý sẽ không làm được gì cả. Do đó đòi hỏi các kênh thông tin phải trải dài trong nội bộ
doanh nghiệp đảm bảo cho các thông tin được truyền đi, đến những nơi cần thiết. Nếu
không có những kênh thông tin nhà quản lý doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc thực
hiện chức năng của mình như:
- Quá trình lập kế hoạch: Các nhà quản trị công ty Cổ phần xây dựng tổng hợp
Quảng Trị thường lập kế hoạch dài hạn và ngắn hạn để xây dựng các mục tiêu cần đạt
được và vạch ra các bước thực hiện để đạt mục tiêu. Kế hoạch mà các nhà quản lý lập
thường dưới dạng dự toán. Như vậy, dự toán rất quan trọng với nhà quản lý, việc xây dựng
kế hoạch hợp lý cho các mục tiêu tương lai trong điều kiện doanh nghiệp vừa chuyển sang
công ty cổ phần là vấn đề sống còn của công ty. Để việc lập kế hoạch của nhà quản trị thực
hiện tốt, có hiệu quả, hiệu lực, tính khả thi cao thì chúng phải dựa trên những thông tin hợp
lý có cơ sở.
- Tổ chức thực hiện: Trong chức năng tổ chức thực hiện của các nhà quản lý Công
ty Cổ phần Xây dựng Tổng hợp Quảng Trị thường tìm cách kết hợp tốt nhất nhân tố con
người với các nguồn lực sẵn có của công ty để các mục tiêu đề ra sẽ được thực hiện với
hiệu quả cao nhất. Để làm tốt chức năng này nhà quản trị cũng cần có nhu cầu về thông tin.

Kế toán sẽ cung cấp thông tin cho những tình huống khác nhau của các phương án khác
nhau để nhà quản trị có thể xem xét đề ra quyết định đúng đắn nhất trong quá trình điều
hành hoạt động sản xuất kinh doanh sử dụng có hiệu quả hơn 400 nhân viên trong công ty
mang lại thu nhập cho những thành viên trong công ty một cách cao nhất.
- Quá trình kiểm tra đánh giá: Sau khi triển khai thực hiện kế hoạch thì bước tiếp
theo nhà quản lý kiểm tra đánh giá quá trình thực hiện. Phương pháp kiểm tra đánh giá
thường sử dụng là phương pháp so sánh. Do vậy nhà quản lý cần được cung cấp những báo
cáo thực hiện lập dưới dạng so sánh giữa số liệu thực hiện với số liệu dự toán để nhà quản
trị từ đó phát hiện ra những sai lệch giữa kết quả và mục tiêu đề ra. Điều này giúp nhà
quản trị nhận diện ra những vấn đề còn tồn tại cần có tác động của nhà quản lý.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên cho thấy nhu cầu thông tin của kế toán thật sự
quan trọng và có vai trò quan trọng cho nhà quản lý cũng như các bộ phận khác. Do đó vấn
đề đặt ra là để có những thông tin thích hợp phục vụ cho nhà quản trị thì cần thiết phải tổ
chức lại thông tin tại công ty Cổ phần Xây dựng Tổng hợp Quảng Trị nhằm cung cấp được
những thông tin thích hợp phục vụ cho nhà quản trị.
II. HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ THÔNG TIN PHỤC VỤ
KIỂM SOÁT CHI PHÍ Ở CÔNG TY.
1. Về tổ chức luân chuyển chứng từ.
Do địa bàn sản xuất của công ty rất rộng, các công trình ở xa bộ phận quản lý hơn
nữa việc thu mua vật tư thường được thực hiện ở nơi thi công công trình nên chứng từ còn
chậm ảnh hưởng đến việc quản lý và cung cấp thông tin cho nhà quản lý. Vì vậy, việc đảm
bảo ghi đầy đủ các yếu tố của chứng từ để làm căn cứ ghi sổ kế toán và có thể kiểm tra,
kiểm soát được nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh phản ánh trong chứng từ về việc
kiểm tra, giám sát của kế toán đối với việc ghi nhận thông tin vào chứng từ ban đầu là cần
thiết nhằm hạn chế được sự thiếu trung thực của việc thu nhận thông tin vào chứng từ. Để
hạn chế điều này cần thiết phải tổ chức lại hệ thống thu thập thông tin và yêu cầu các tổ,
đội cần chuyển chứng từ về công ty trong vòng ba đến bốn ngày. Trong hoạt động xây lắp
công trình, nguyên vật liệu trực tiếp được coi là khoản mục hao phí lớn nhất trong giá
thành sản phẩm xây dựng, do vậy kiểm soát chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ngay từ ban
đầu là hết sức cần thiết.

Khi phát sinh nhu cầu về nguyên vật liệu người có trách nhiệm viết phiếu yêu cầu
nguyên vật liệu. Ở công ty phiếu yêu cầu nguyên vật liệu thường viết tay nên không rõ
ràng do vậy đề nghị cần có mẫu về phiếu yêu cầu nguyên vật liệu như sau:
PHIẾU YÊU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU
Ngày yêu cầu: 15 / 02 / 2007 Đội: 3
Mô tả: Công việc:
Loại nguyên vật liệu Mã số Đơn vị tính Số lượng Thành tiền
A 468 Tấn 50
Chữ ký người yêu cầu Chữ ký người quản lý Ngày
17 / 02 / 2007
Nguyễn Văn A Trần Văn B
Nếu được áp dụng tốt các phiếu này sẽ giúp doanh nghiệp kiểm soát việc sử dụng
nguyên vật liệu có hiệu quả hơn thông qua trung tâm quản lý chi phí. Nếu doanh nghiệp
chưa đủ điều kiện để thực hiện các phiếu này cho tất cả các nguyên vật liệu thì áp dụng cho
các nguyên vật liệu quan trọng nhất.
Phiếu yêu cầu nguyên vật liệu sẽ được đưa đến phòng Kế hoạch – kỹ thuật để duyệt
số lượng nguyên vật liệu xuất kho. Bộ phận này sẽ xem xét và quyết định số lượng nguyên
vật liệu xuất kho ghi vào phiếu xuất kho ở cột thực xuất. Để phê chuẩn số lượng nguyên
vật liệu xuất kho bộ phận đảm nhiệm sẽ căn cứ vào hồ sơ kỹ thuật và định mức nguyên vật
liệu trong dự toán ban đầu. Sau đó, phiếu xuất kho này sẽ được chuyển sang trong phòng
Kế toán tài chính. Bộ phận này sẽ xác định giá trị nguyên vật liệu xuất kho. Thủ kho căn
cứ vào phiếu xuất kho để xuất nguyên vật liệu.
PHIẾU XUẤT KHO Số 24
Họ và tên người nhận: Nguyễn Văn A
Lý do xuất kho : Công trường 7- Cầu Rơ Loang ĐT 610
Xuất tại kho : FN 39/ 04
STT
Tên, nhãn hiệu,
quy cách
Mã số ĐVT

Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Yêu cầu
Thực
xuất
1 Xi măng Hoàng
Thạch
A468 Tấn 50 48 672.727,25 32.290.908
Cộng 32.290.908
Tổng tiền (viết bằng chữ): Ba mươi hai triệu hai trăm chín mươi nghìn chín
trăm linh tám đồng y.
Thủ trưởng Phụ trách Phụ trách Người nhận Thủ kho
đơn vị kỹ thuật kế toán
(ký) (ký) (ký) (ký) (ký)
Thủ kho sẽ theo dõi nguyên vật liệu xuất kho về mặt số lượng. Bộ phận kế toán sẽ
theo dõi nguyên vật liệu xuất kho cả về số lượng lẫn giá trị. Ta có trình tự luân chuyển của
phiếu xuất kho:
Các đội Bảng kê ghi Nợ TK 621
Phiếu yêu cầu
nguyên vật liệu
phiếu xuất kho
Phòng kế hoạch-kỹ thuật Phòng tài chính kế toán Sổ chi tiết
Bảng tổng hợp vật tư
2. Về hạch toán chi phí.
2.1 Xuất nhiên liệu cho máy hoạt động.
Khi xuất nhiên liệu phục vụ cho công tác xây lắp, mặc dù có theo dõi riêng phần
nhiên liệu xuất dùng cho hoạt động của máy thi công và phần nhiên liệu cho các hoạt động
khác nhưng công ty chưa áp dụng phương pháp dựa vào số ca máy hoạt động thực tế để
xác định chi phí nhiên liệu cho máy, điều này ảnh hưởng không tốt đến công tác quản lý
vật tư cũng như tính chính xác của công tác hạch toán chi phí sản xuất.

Ta biết mỗi loại máy thi công trên hồ sơ thiết kế luôn có định mức tiêu hao nhiên
liệu, có thể căn cứ vào đó để xây dựng định mức nhiên liệu cho từng máy. Vì vậy đề xuất
hàng tháng kế toán căn cứ nhật trình máy hoạt động theo số ca máy thực tế hoạt động tính
ra số nhiên liệu thực tế tiêu hao cho máy. Từ đó công ty áp dụng hình thức khoán nhiên
liệu theo ca máy thực tế hoạt động, như thế vừa đảm bảo cho yêu cầu quản lý nhiên liệu
góp phần giảm thất thoát nhiên liệu, vừa đảm bảo tính chính xác trong việc tính chi phí.
BẢNG TỔNG HỢP NHIÊN LIỆU THEO CA MÁY
HOẠT ĐỘNG QUÝ I/2007
Công trình ĐVT
Số ca
máy
Định
mức
(1/ca)
Khối
lượng
Thành tiền
nhiên liệu
chính
Thành tiền
nhiên liệu
phụ
Tổng cộng
Cầu Rơ Loang
Ô tô tải Ca 78 24 1.872 13.104.400 3.931.200 17.035.600
Máy hàn Ca 22 5 110 770.000 231.000 1.001.000
Máy đào Ca 56 31,5 1.764 12.348.000 3.704.400 16.052.400
Xe cẩu Ca 64 28 1.792 12.544.000 3.763.200 16.307.200
Máy ủi Ca 42 31,5 1.323 9.261.000 2.778.300 12.039.300
2.2 Tách lương thợ vận hành máy ra khỏi chi phí nhân công trực tiếp.

Do tại công trường tiền lương thợ vận hành máy được lập chung trong bảng lương
của toàn bộ công trình, khi hạch toán chi phí nhân công kế toán không tách riêng chi phí
nhân công vận hành máy nên rất khó kiểm soát chi phí nhân công trực tiếp cũng như lương
thợ vận hành máy.
Vì vậy, khi lập bảng lương cần tách riêng lương bộ phận vận hành máy để vừa dễ
theo dõi vừa dễ kiểm tra khi cần thiết.
Dựa vào bảng tính lương của công trường và bảng tổng hợp chi phí nhân công trực
tiếp ta tách phần chi phí nhân công thợ vận hành máy ra khỏi chi phí nhân công trực tiếp và
hạch toán vào chi phí sử dụng máy thi công.
Để phản ánh chi phí sử dụng máy thi công công ty nên mở thêm tài khoản cấp 2 là
TK 6231 “Chi phí nhân công vận hành máy”.
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ MÁY THI CÔNG
Nội dung
TK chi
tiết
CT Cầu Rơ Loang CT Cầu Khoá Bảo Tổng cộng
Chi phí nhân công 6231 48.199.442 6.707.676 54.907.118
Chi phí vật liệu 6232 93.547.800 3.546.900 97.094.700
Chi phí dụng cụ 6233 16.582.796 1.200.000 17.782.796
Chi phí khấu hao MTC 6234 340.519.420 47.371.507 387.890.927
Dịch vụ mua ngoài 6237
Chi phí khác bằng tiền 6238 1.163.545 254.000 1.417.545
TỔNG 500.013.003 59.080.083 559.093.086
Ta có chi phí nhân công trực tiếp của quý I/ 2007
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP QUÝ I/ 2007
TK ghi Có
TK ghi Nợ
TK 334: Phải trả công nhân viên
Tổng cộng
Lương công nhân xây

lắp
Chi phí nhân công
thuê ngoài
TK 622: CPNCTT 384.349.828 384.349.828
CT Cầu Rơ Loang 337.396.097 337.396.097
CT Cầu Khoá Bảo 46.953.731 46.953.731
2.3 Về hoạch định chi phí.
Do công ty lập dự toán chi phí khi đấu thầu và khi trúng thầu chỉ lập lại dự toán cho
một số hạng mục có khối lượng lớn như vậy sẽ không kiểm soát chi phí một cách xác thực,
các yếu tố cấu thành giá luôn biến động do thời gian thi công kéo dài. Vì vậy, ngoài dự
toán lập khi đấu thầu công ty cần lập một dự toán khác, lập trước khi thi công một hạng
mục công việc để kiểm soát chi phí trong thi công tốt hơn. Bên cạnh các dự toán tổng thể
công ty nên lập các dự toán chi tiết như dự toán nhu cầu nguyên vật liệu, nhân công, máy
thi công.
Công ty CPXDTH Quảng Trị
Địa chỉ: 48 Ngô Quyền – Đông Hà - Quảng Trị
BẢNG DỰ TOÁN CHI TIẾT NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU
Công trình : Cầu Khoá Bảo
Quý I năm 2007
STT
Tên, chủng loại, quy
cách
ĐVT Số lượng Đơn giá
Thành tiền
Trong đơn giá Dự toán
1 Xi măng Tấn 164 820.000 134.480.000 134.480.000
2 Phụ gia siêu dẻo Bao 1200 9.856 11.827.200 11.827.200
..... ......................
TỔNG CỘNG 249.307.200 249.307.200
BẢNG DỰ TOÁN CHI TIẾT NHU CẦU NHÂN CÔNG

Công trình: Cầu Khoá Bảo
Quý I năm 2007
STT Loại thợ, bậc thợ ĐVT Số lượng Đơn giá
Thành tiền
Trong đơn giá Dự toán
1 2,5/7 Công 73,12 11.889 869.323,68 1.747.342,57
2 3,0/7 Công 435,15 12.413 5.401.516,95 21.410.100,77
3 3,5/7 Công 3.145,45 12.971 40.799.631,95 161.718.317,2
4 3,7/7 Công 56,425 13.194 744.471,45 2.950.876,38
5 4,0/7 Công 3.457,14 13.529 46.771.647,06 185.389.712,9
TỔNG CỘNG 109.497.145,9 434.016.027
BẢNG DỰ TOÁN CHI TIẾT NHU CẦU MÁY THI CÔNG THEO
TỪNG LOẠI MÁY
Công trình: Cầu Khoá Bảo
STT Loại máy ĐVT Số lượng Đơn giá
Thành tiền
Trong đơn giá Dự toán
1 Máy cắt uốn Ca 3,14 39.789 124.937,46 158.655
2 Máy ủi Ca 3,42 669.348 3.391.770,16 4.307.134,9
3 Máy trộn 2501 Ca 17,14 96.272 1.650.102,08 2.095.425,63
4 Máy đầm cóc Ca 19,14 50.170 960.253,8 1.219.405,35
5 Máy khoan Ca 8,24 13.922 114.767,28 145.676,97
6 Ô tô tưới nước Ca 6,14 343.052 2.106.339,28 2.674.794,29
TỔNG CỘNG 19.935.177,56 253.145.247
Khi lập dự toán ngoài những quy định, định mức do Nhà nước quy định công ty cần
dựa vào tình hình thi công của những công trình tương tự đã hoàn thành để xây dựng định
mức về ngày công và định mức về sử dụng ca máy thực tế của công ty, đơn giá từng thời
điểm khi chuẩn bị thi công một hạng mục công việc.
Các định mức về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi
phí máy thi công do Nhà nước quy định, còn chi phí sản sản xuất chung tính trên tỷ lệ chi

phí nhân công trực tiếp nên em chỉ lập lại dự toán chi phí sản xuất chung để kiểm soát
khoản mục chi phí này một cách chặt chẽ hơn.
Chi phí sản xuất chung được lập trên cơ sở:
- Định mức thời gian lao động do phòng hành chính lập theo phương án sản xuất
thử và bấm giờ, dự kiến không đổi trong năm 2007.
- Tổng biến phí sản xuất chung kỳ trước.
- Định phí sản xuất chung năm 2006, dự liến không đổi trong năm 2007.
- Khối lượng công trình dự kiến thi công trong năm 2007.
Phương pháp lập:
Chi phí sản xuất chung gồm 2 bộ phận biến phí và định phí, cách lập dự toán cho từng
loại chi phí như sau:
 Lập dự toán biến phí sản xuất chung.
Bao gồm chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ cho bộ phận sản xuất, các khoản
trích theo lương trên tiền lương thực trả cho công nhân trực tiếp sản xuất. Biến phí sản xuất
chung thay đổi theo số giờ công lao động trực tiếp. Do đó để xác định biến phí sản xuất
chung năm 2007 của hạng mục công trình ta đi xác định hệ số biến phí sản
xuất chung của công trình tương tự (cầu Khoá Bảo).
Hệ số Tổng biến phí SXC của CT cầu Khoá Bảo năm 2006
biến phí =
SXC Tổng thời gian lao động trực tiếp của CT cầu Khoá Bảo năm 2006
108.150.657
= = 441.431,25
245
Từ đó điều chỉnh mức độ hoạt động năm 2007 của công trình đường tỉnh 70
về thời gian lao động trực tiếp ta sẽ xác định được chi phí sản xuất chung khả biến.
Chi phí SXC khả biến Tổng thời gian Hệ số

×