Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

ĐỀ CƯƠNG kỹ NĂNG mềm kỹ NĂNG THUYẾT TRÌNH THUYẾT PHỤC TRƯỚC đám ĐÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.44 KB, 32 trang )

ĐỀ CƯƠNG KỸ NĂNG NỀM
KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH – THUYẾT PHỤC TRƯỚC ĐÁM ĐƠNG
Câu 1: hãy trình bày phần mở bài một cách ấn tượng khi thuyết trình trước đám
đơng lấy VD
Câu 2: hãy trình bày phần thân bài một cách ấn tượng khi thuyết trình trước đám
đơng lấy VD
Câu 3: hãy phân tích vai trị của phần kết luận của 1 bài thuyết trình trước đám
đơng lấy VD
Câu 4: phân tích các yếu tố cản trở bài thuyết trình lấy VD
Câu 5: phân tích ngơn ngữ cơ thể cần thiết để giúp bài thuyết trình thành cơng
Câu 6: hãy trình bày những thơng điệp khơng lời khi thuyết trình
Câu 7: hãy trình bày phân tích cách thức hình ảnh hóa vấn đề thuyết trình nhằm
thuyết phục hiệu quả lấy VD
Câu 8: trình bày kỹ thuật luyện tập kỹ năng thuyết trình trước đám đơng
Câu 9: Hãy trình bày các tiêu chí để lựa chọn các chủ đề thuyết trình lấy VD
Câu 10: hãy trình bày các yếu tố quyết định sự thành cơng của 1 bài thuyết trình lấy
VD


Câu 1: hãy trình bày phần mở bài một cách ấn tượng khi thuyết trình trước đám
đơng lấy VD
Thứ nhất, nói ngắn gọn và chính xác khi mới bắt đầu
Lời giới thiệu phải hết sức cô đọng, chỉ đi từ một đến hai câu. Diễn giả nên đi
thẳng vào chủ đề của bài thuyết trình, phải nói “đúng” nói “trúng” nội dung cần trình bày.
Tránh cách vào đề vịng vo, dài dịng hoặc mang tính chất tổng hợp nội dung.
Thứ hai, tạo sự hài hước nếu bạn có năng khiếu hài hước
Có một sự thật, dù là người lớn nhưng ai cũng thích nghe kể chuyện hay được xem
một tình huống hài hước. Vì vậy để thu hút người nghe, nhiều người thường mở đầu
bằng cách kể một chuyện vui, đơi khi sử dụng biện pháp diễn hài, thậm chí lấy mình ra
làm tình huống hài hước. Bắt đầu trong khơng khí vui vẻ bao giờ cũng là một tín hiệu
đáng mừng cho buổi thuyết trình. Nhưng nếu bạn khơng có năng khiếu gây cười cho


người khác thì hãy tránh xa cách thức này. Hiệu ứng ngược lại sẽ khiến khán giả cảm
thấy thật nhàm chán và đánh giá thấp bài thuyết trình của bạn cho dù nội dung hay đến
đâu.
Thứ ba, những con số thống kê
“Trăm nghe không bằng một thấy”, “Nói có sách, mách có chứng” là những câu
ngạn ngữ được ông cha ta đúc kết từ ngàn đời nay. Để thuyết phục người nghe không
cách nào hơn là bạn hãy đưa ra cho họ những con số thống kê cụ thể.
Ví dụ khi thuyết trình về địa lý dân số Việt Nam, hãy mở đầu bằng những con số
biết nói như: Việt Nam đã chạm mốc 95 triệu người ra sao? Tỉ lệ tăng dân số trung bình
trong 10 năm qua là bao nhiêu?
Thứ tư, tạo ấn tượng qua giọng nói và tác phong chuyên nghiệp
Một giọng nói truyền cảm, ấm áp, giàu sinh khí và một tác phong chuyên nghiệp
cũng là một lợi thế tuyệt vời nếu bạn mong muốn trở thành một nhà thuyết trình chuyên
nghiệp
Bạn đã bao giờ quan sát Obama, Steven Job thuyết trình chưa? Bạn sẽ nhận thấy
sự khác biệt trong cách mở đầu bài nói của họ. Tất nhiên, giọng nói là do thiên phú
nhưng bạn vẫn có thể luyện rèn bên cạnh hàng ngày hoàn thiện tác phong chuyên nghiệp
của mình.
Ngồi ra, bạn có thể bắt đầu bằng cách kể chuyện, làm mẫu, đưa ra tình huống,
chia sẻ tin bất ngờ…
VD: về phần mở bài khi thuyết trình chủ đề miệt thị ngoại hình “body shaming”


 Đầu tiền có thể dẫn dắt bằng cách lấy ví dụ cụ thể về biểu hiện của body
shaming ( miệt thị ngoại hình) như: hãy tưởng tượng xem nếu bạn bước chân
vào một chỗ đông người với phong cách ăn mặc theo ý thích của mình như lớp
học hay một quán ăn mà bạn có cảm giác mọi người lại túm tụm lại với nhau
và nhìn bạn với ánh mắt diễu cợt và bàn tán về bạn như lùn, ăn mặc khơng ra
thể thống gì, xấu, mập..
 Có thể thêm vài yếu tố hài hước như thêm vào dẫn dắt lời bàn tán như “ đã lùn,

xấu rồi còn thích đi ra đi vơ, đi qua đi lại. đó chính là body shaming” thể hiện
với giọng điệu hài hước
 Tiếp đến là dẫn chứng những con số như: nó đã tồn tại trong xã hội đã từ rất
lâu rồi, trong rất nhiều thế hệ từ xưa đến nay. Để lại nhiều hậu quả đáng tiếc.
theo khảo sát độ tuổi chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ body shaming là giới trẻ
trong khoảng từ 15-27 tuổi
 Để chuyển tiếp qua phần thân bài chúng ta có thể nêu ra câu hỏi dẫn dắt
như:vậy những hậu quả đó là gì, ngun nhân dẫn đến là đâu và có giải pháp
nào cho vấn đề này?
Câu 2: hãy trình bày phần thân bài một cách ấn tượng khi thuyết trình trước đám
đơng lấy VD
Đối với dạng bài cung cấp thông tin (hay bài giảng), phần này bao gồm các ý kiến
và giải pháp. Nếu để đạt được mục đích thuyết phục người nghe cần trình bày (1) Vấn đề
cần giải quyết, (2) Ý kiến và giải pháp, (3) Tranh luận (bao gồm bằng chứng, lợi ích và
các chương trình hành động cụ thể).
Để có một nội dung bài thuyết trình hiệu quả, các bạn cần biết cách phát triển ý
chính và các ý phụ của nội dung, xác định được được mức độ ưu tiên của các ý cụ thể.
Bên cạnh đó, chúng ta cũng nên tạo ra những chỗ “Mở” và “Đóng” thích hợp để
tạo ra sự mới lạ cho người nghe. Các bạn nên triển khai các nội dung thuyết trình theo
cấu trúc:
Tổng quát – Chi tiết
Biết – Chưa biết
Đơn giản – Phức tạp
Fatures & Benefits (F&B)
Chúng ta biết rằng “Một người bán hàng khơn ngoan chỉ nói với khách hàng
những gì họ muốn nghe chứ khơng nói những gì mình muốn nói” và “Khách hàng khơng
mua một sản phẩm; Họ mua những lợi ích mà sản phẩm đó đem lại”.


Đưa dẫn chứng: Các ví dụ cụ thể sẽ làm tăng sức thuyết phục cho những lời bạn

nói! hãy sử dụng cả bộ não và trái tim! Các dẫn chứng có thể là các sự việc có thực; các
câu trích dẫn; các ví dụ và cả các kinh nghiệm của cá nhân; các ví dụ so sánh song song.
Ví dụ trong sách: Nếu thế giới này là một ngôi làng của 100 người, chúng ta sẽ
gặp trong đó 60 người Châu Á, 14 ngưới Châu Phi, 12 người Châu Âu, 8 người Mỹ La
Tinh, 5 ngưỡi Mỹ và Canada, 1 người Nam Thái bình dương.
Ta cũng thấy 51 đàn ơng và 49 đàn bà; 18 người da trắng nhưng có đến 82 người
khơng phải da trắng.
Cũng trong làng đó, 67 người không biết đọc; 50 người suy dinh dưỡng; 33 người
không được dùng nước sạch; 24 người không biết ánh sáng điện là gì.
Ít gặp hơn, 7 người được tiếp xúc với internet; 1 người nhiễm HIV và 1 người
được học lên đại học, cao đẳng...
Nếu chẳng ai phản ứng, tất cả đều n lặng: “Có ai ở đây thơng minh đến mức
khơng hiểu được những gì tơi vừa trình bày?...
VD tiếp nối mở bài trên:
 Giải thích nguyên nhân của body shaming: sở dĩ nó tồn tại rất lâu trong đời
sống là bởi vì khi mà người ta so sánh thì rõ rang là cơ thể và ngoại hình là cái
dễ so sánh nhất, dễ thấy nhất. cho nên nó sẽ là thứ đầu tiên bị đem ra so sánh
 Tiếp tục dẫn dắt đến hậu quả của vân nạn như: “nhưng vấn đề đáng chú ý ở
đây là chưa khi nào mà ngày hôm nay BS trở thành một nỗi sợ nặng nề và tạo
nên hệ lụy thương tâm đến như vậy về tâm lý, tinh thần và long tự trọng của
người trẻ”.
 Thêm dẫn chứng về con số “Theo thống kê của trang Bully Statistics, có tới
94% nữ giới và 84% nam giới bị ảnh hưởng bởi vấn đề miệt thị ngoại hình.
Ngồi ra, hơn 60% người trưởng thành “cảm thấy xấu hổ” về vẻ bề ngoài của
mình”
 Nêu dẫn chứng những trường hợp nổi tiếng báo trí đưa tin mà nguyên nhân là
BS như “ sự ra đi của nam diễn viên Chadwick Boseman đã qua đời ở tuổi 43
do chống chọi với bệnh ung thư đại tràng. Những năm tháng cuối đời anh đã
phải đối mặt với nạn BS khi các tay săn ảnh ghi lại những hình ảnh của a đang
chống gậy, than hình gầy guộc ngoài phố. Tấm ảnh đã thu hút nhiều bình luận

trên MXH và trong số đó có người cho rằng nam diễn viên nghiện ngập, sử
dụng ma túy vì a quá khác so với hình ảnh vạm vỡ trên màn ảnh rộng. thơng
thường, cánh đàn ơng xem ngoại hình nhỏ bé hoặc cịi cọc có thể là “nỗi nhục
nhã và đáng xấu hổ hay đỉnh điểm là trường hợp của ca sĩ Hàn Quốc Sulli tử tử
vì trầm cảm mà nguyên nhân là BS”.


 Phát triển ý đến nguyên nhân trực tiếp dẫn đến những hậu quả trên: “có hai lý
do chủ quan dẫn đến BS: 1- chưa khi nào mà hiện nay thế hệ của chúng ta bắt
đầu nhạy cảm và ý thức về vẻ bề ngồi hơn bao h hết vì sự ra đời của các mạng
xã hội Facebook, instagram, tiktok. ..2- chưa khi nào mà mọi người có thể dễ
dàng miệt thị ngoại hình mà khơng vì bất kỳ lý do nào đến như vậy”
 Lấy vd minh họa: “ hiện nay nổi lên làn song lập nhóm anti một người nổi
tiếng để có thể mặc sức dè bỉu, thóa mạ họ mà không phải chịu một trách
nhiệm rõ rang nào cả ”
 Tiếp đến là nêu ra, chia sẻ quan điểm của bản thân, trải nghiệm của mình về
BS có thể chia sẻ bằng giọng điệu hài hước như: “ như các bạn có khuyết điểm
về cân nặng như hơi thừa cần hay hơi gầy, nhưng mà lúc này cũng có lúc khác
các bạn cịn có thể điều chỉnh mập thì sẽ gầy lại hay gầy thì có thể tang cân lên
là những trường hợp có thể thay đổi được nhưng trường hợp của tơi dính cái
tuyệt đối và nó gọi là “lùn” vì lùn thì khơng phải có lúc lùn lúc cao, lùn là nó
lùn ổn định ln. Ổn mà!”
 Trên đà đó tiếp tục phát triển các nội dung dẫn đến cấp thiết phải đề ra cách
giải quyết:
 Thuyết trình về hướng giải quyết
Câu 3: hãy phân tích vai trị của phần kết luận của 1 bài thuyết trình trước đám
đơng lấy VD
Hầu như ai cũng biết, đoạn mở đầu thuyết trình có vai trị rất quan trọng; nhưng điều đó
khơng có nghĩa là nên bỏ qua cách trình bày ở đoạn kết. Trong 1 số trường hợp, đoạn kết
thúc bài thuyết trình có khi cịn gây tác động mạnh hơn cả phần mở đầu. Vì vậy, đây là

một vài lý do tại sao bạn cần đặt nhiều công sức hơn vào phần kết luận của mỗi bài
thuyết trình.
1. Đó là cơ hội cuối cùng của bạn để tạo ấn tượng mạnh mẽ
Một lời giới thiệu ấn tượng sẽ để lại ấn tượng tốt cho khán giả của bạn, nó sẽ mang lại
cho họ động lực để tiếp tục chú ý đến những gì bạn nói. Tuy nhiên, nếu bạn để lại cho họ
một kết luận yếu ớt hoặc khơng mấy đặc sắc thì có khi, đó lại trở thành điều duy nhất họ
nhớ về bạn.
Khán giả sẽ khơng nhớ phần mở đầu hào nhống hay những slide đẹp lung linh, cùng
phần thuyết trình hùng hồn của bạn, họ sẽ nhớ cách bạn duy trì những điểm ấy ở đoạn
cuối ra sao hoặc thậm chí tệ hơn, họ sẽ qn tồn bộ bài thuyết trình của bạn vì đoạn kết
chưng hửng của bạn. Nói một cách dễ hiểu, điều đó sẽ phá hủy tất cả những ấn tượng tích
cực của họ mà bạn đã cất cơng xây dựng từ đầu.


Nếu bạn đã từng xem những bộ phim liên quan đến các phiên tòa, bạn sẽ nhận thấy các
luật sư dành nhiều thời gian cho lời tuyên bố kết luận vụ án – (Case Closed). Họ không
lướt qua đoạn này và hi vọng thẩm phán hoặc bồi thẩm đoàn sẽ quyết định có lợi cho họ
và thân chủ. Luật sư hiểu một tuyên bố kết thúc mạnh mẽ có thể giúp thuyết phục thẩm
phán hoặc bồi thẩm đoàn đứng về phía họ. Theo cách tương tự, phần kết thúc bài thuyết
trình của bạn cũng phải được chú ý để bạn có thể để lại ấn tượng mạnh mẽ lên khán giả
của mình. Điều này rất quan trọng nếu bạn muốn họ ghi nhớ những điểm chính trong bản
trình bày và giúp họ dễ dàng theo dõi bài thuyết trình của bạn.
2. Đó là cơ hội để thuyết phục khán giả theo dõi lời kêu gọi hành động (Call To
Action) của bạn
Mỗi bài thuyết trình đều cần một lời kêu gọi hành động, nếu không, khán giả sẽ tự hỏi
bạn muốn họ làm gì sau khi nghe bạn thuyết trình. Để bắt đầu, lời kêu gọi hành động của
bạn sẽ phụ thuộc khá nhiều vào mục tiêu trình bày của bạn; có nghĩa là trước khi bạn có
thể quyết định lời kêu gọi hành động của mình, bạn nên quyết định xem bài thuyết trình
của bạn là gì, sau đó tự hỏi những gì bạn muốn khán giả của bạn làm sau bài thuyết trình.
Bạn có thể đưa ra một bài thuyết trình tuyệt vời trước khán giả nhưng nếu bạn khơng có

lời kêu gọi hành động, khán giả sẽ cảm thấy khá bối rối. Nếu bạn muốn họ đầu tư vào các
sản phẩm của công ty bạn, đừng ngại yêu cầu họ làm; nếu bạn muốn họ áp dụng những gì
họ đã học được từ bài thuyết trình, hãy nói điều đó. Đối tượng của bạn đã chọn dành thời
gian lắng nghe bạn thay vì làm việc khác, vì vậy, hãy làm cho nó xứng đáng với thời gian
của họ!
3. Đó là cơ hội để bạn tóm tắt lại bài thuyết trình cho khán giả
Một bản tóm tắt (Summary) là cực kì hữu ích khi bạn đã có một bài thuyết trình dài với
nhiều luận điểm, thơng tin được đề cập. Mặc dù bài thuyết trình lý tưởng nên ngắn gọn và
đi thẳng vào vấn đề, nhưng không phải bài thuyết trình nào cũng có ít thơng tin đến nỗi
chỉ nghe 1 lần là nhớ hết được.
Đối với bản tóm tắt tồn bộ bài thuyết trình, bạn cũng cần phải thực hiện nó ngắn gọn và
đơn giản. Đừng đưa ra những lời giải thích đầy đủ giống như bạn đã làm trong các phần
trước của bài thuyết trình. Khi trình bày tóm tắt của bạn, cũng đề cập đến nó 1 cách ngắn
gọn, ngọt ngào và đáng nhớ. Bạn có thể sử dụng cách viết tắt để giúp khán giả dễ nhớ
hơn. Và sẽ thật tuyệt vời nếu bạn có thể pha vào 1 chút hài hước; điều đó sẽ làm mọi thứ
dễ nhớ và để lại cho khán giả với một ấn tượng tốt hơn về bạn.
VD: sau khi chia sẻ giải pháp của bạn thì kết luận lại vấn đề: “những giải pháp nêu trên
sẽ giúp các bạn có được sự đồng cảm, cho bạn thấy bạn khơng hề cô đơn và ý thức được
nhất định bạn sẽ có riêng câu trả lời nếu bạn khơng ngừng đấu tranh chống lại BS”
Câu 4: phân tích các yếu tố cản trở bài thuyết trình lấy VD


Thứ nhất, chưa chuẩn bị kỹ càng
Đây là lỗi cơ bản hầu như ai cũng mắc. Bạn cho rằng diễn thuyết chỉ cần nói
những ý chính gạch đầu dịng, những điều qua loa, không cần hiểu kỹ, nếu không nhớ đã
có slide hỗ trợ, nếu có người phản hồi sẽ “tùy cơ ứng biến”… Tuy nhiên đó là suy nghĩ
chủ quan và sai lầm
. Trước khi thuyết trình bạn phải phân tích trước để biết đối tượng người nghe là
ai, đang muốn gì để có sự chuẩn bị nội dung cũng như hình ảnh minh họa phù hợp
Sau khi hồn thành nội dung và slide phải có sự đọc lại, biên tập lại nội dung, bổ

sung hình ảnh minh họa và dành thời gian nhẩm lại bài nói, ơn tới ôn lui cho nhuần
nhuyễn. Có như vậy bạn mới tự tin hơn, nhớ lâu hơn và không bị ấp úng khi nói trước
đám đơng.
VD: hơm sau bạn phải thuyết trình về một chủ đề được giáo viên giao theo nhóm.
Nhưng ngày trước thuyết trình bạn khơng hề đọc lại bài power point mà người bạn khác
đã chuẩn bị thì đến hơm thuyết trình bạn khơng thể chủ động được nội dung mà mình
mình muốn nói thay vào đó bạn bị ngắt quãng do không biết được nội dung mà người bạn
của bạn muốn bạn truyền tải
Thứ hai, thiếu một thông điệp rõ rang
Rất nhiều người thuyết trình với hàng chục trang bản thảo, hàng chục slide nhưng
cuối cùng vẫn mơ hồ về 1 thông điệp rõ ràng muốn gửi gắm, cuối cùng muốn nói về nội
dung gì, có mục đích gì…
Khơng nắm rõ được thơng điệp cốt lõi mình muốn nêu bật qua nội dung bài thuyết
trình thì bạn khơng bao giờ có thể thuyết trình được mê say cũng như truyền đạt được nó
đến người nghe thấu hiểu và cảm nhận.
VD: bạn được nhận đề tài thuyết trình tìm hiểu về rác thải nhựa nhưng bạn chỉ
trình bày ra rất nhiều những con số về khối lượng rác thải nhựa hằng năm hay từ các
nguồn và những nghiên cứu về rác thải nhựa nhưng bạn chỉ nêu ra mà khơng dẫn dắt đến
một thơng điệp chia sẽ nào thì người nghe sẽ cảm thấy nhàm chán và khơng có hứng thú
lắng nghe những gì bạn nói.
Thứ ba, lạm dụng slide PowerPoint
Nhiều người coi thuyết trình là việc đọc lại các slide PowerPoint đã được “nhồi”
vơ số chữ nghĩa, hình ảnh vào đó. Và việc duy nhất khi đứng trước đám đơng là đọc lại
những slide đó. Điều đó rất tệ hại vì cho thấy bạn chẳng hiểu gì nội dung cả mà chỉ đọc
như con vẹt từ những gì hiển thị


Tốt nhất nên trình bày PowerPoint sáng sủa, ngắn gọn và ít chữ, có hình minh họa
sinh động, cịn lại những lời diễn giải là bạn tự hiểu và nói ra
VD: khi thuyết trình đặc biệt là những chủ đề hàn lầm như hệ thống pháp luật về

bảo vệ môi trường ở Việt Nam. Đây là chủ đề rộng có rất nhiều tài liệu tham khảo và nó
cũng rất khơ khan đối với người nghe nhưng bạn chỉ viết đọc những hang chữ dài dằng
dặc những số hiệu văn bản và tên của văn bản pháp luật trên Slide thì người nghe không
thể tập trung quá lâu cho bài thuyết trình nhàm chán và khó hiểu như thế được.
Thứ tư, thiếu cảm xúc, nhiệt huyết
Phải thực sự yêu mến chủ đề mình nói, phải dồn mọi cảm xúc, phải thổi ngọn lửa
nhiệt tình vào những gì bạn muốn chia sẻ thì bài nói của bạn mới có cảm xúc, lịng nhiệt
huyết
Nếu thiếu cảm xúc, sự say mê và nhiệt huyết thì tất cả những gì bạn nói chỉ như
cơm nguội đều đều, như 1 bài học thuộc lòng từ sách mà thôi. Khán giả sẽ chán mà bỏ đi
khi bạn chưa kịp trình bày hết các slide.
Vì thế hãy nói bằng tất cả say mê và hứng thú của mình, những cảm xúc ấy sẽ
giúp bạn “che đậy” được những gì cịn vụng về trong kỹ năng thuyết trình của mình
VD: khi bạn thuyết trình mà chỉ đọc slide với giọng điều ngang đều từ đầu đến
cuối bài thuyết trình thì bài thuyết trình sẽ trơi tuột và khơng đọng lại bất cứ điều gì cho
người nghe nhưng khi bạn đặt cảm xúc của mình vào bài thuyết trình thì bài thuyết trình
của bạn sẽ có điểm nhấn nhá làm cho người nghe có đủ cảm xúc như tị mị, đồng cảm,
hồi hộp thì họ sẽ có hứng thú với bài thuyết trình như vậy
Thứ năm, lẩn tránh ánh mắt của khán giả, thiếu tương tác
Thuyết trình phải tự tin, lôi cuốn nhưng bạn lại tỏ cho mọi người thấy mình khơng
tự tin, khơng bản lĩnh và cịn run sợ khi lẩn tránh ánh mắt của khán giả
Và cũng vì sự thiếu tự tin mà bạn thiếu tương tác với khán giả, khơng nhìn thẳng
vào mắt người nghe, khơng có những hoạt động khuấy động khơng khí, truyền nhiệt
huyết tới mọi người. Bài diễn thuyết vì thế sẽ khơng lơi cuốn, hấp dẫn, khơng đọng lại gì
trong đầu người tham gia.
VD khi bạn thuyết trình mà khơng có sự tương tác bằng mắt với khán giả thì họ sẽ
cảm thấy không bị chủ ý và dễ bị phân tâm bởi những điều khác
Thứ sáu, lỗi trang phục
Một lỗi thường mắc nữa khi nói trước đám đơng là lỗi trang phục, ăn mặc luộm
thuộm. Trang phục khá quan trọng, nó giúp bạn tỏa sáng, tự tin hơn trước mọi người

nhưng nếu bạn ăn mặc khơng phù hợp, khơng đứng đắn thì sự cảm mến bước đầu của


người khác dành cho bạn là khơng cịn. Ấn tượng ban đầu khơng tốt thì nội dung sau bạn
nói cũng khó đi vào tai người nghe
VD: khi thuyết trình luận án tốt nghiệp trước hội đồng gồm các thầy cô nhưng bạn
lại mặc một chiếc quần bò rách. Điều này làm cho thầy cô mất thiện cảm đối với bạn và
sẽ cản trở bạn truyền tải cảm xúc đến hội đồng.
Thứ bảy, kết thúc bài nói khơng có điểm nhấn
Có thể bạn dành tâm huyết cho bài nói của mình nhưng nếu kết thúc không tương
xứng, chưng hửng sẽ làm người nghe hẫng hụt. Hoặc bạn kết thúc bài diễn thuyết bằng
câu nói đơn giản, nhạt nhẽo thì vơ hình sẽ làm cho người khác thấy mọi nội dung trước
đó cũng trở nên khơng quan trọng
VD: bạn đang thuyết trình rất nhiều ý kiến cá nhân về cách để vượt qua Body
shaming nhưng đến cuối bài thuyết trình bạn lại khơng tóm gọn lại được ý nghĩa thực sự
của những giải pháp thì bài thuyết trình sẽ khơng được trọn vẹn
Câu 5: phân tích ngơn ngữ cơ thể cần thiết để giúp bài thuyết trình thành cơng
Chúng ta biết rằng: “Một thơng điệp tồi mà được truyền tải tốt có ấn tượng mạnh
hơn một thông điệp tốt mà được truyền tải kém”
a) Yếu tố ngôn từ
Nguyên tắc 5C
Clear: Rõ rang
Concise: Ngắn gọn
Correct: Chính xác
Complete: Hồn chỉnh
Courteous: Lịch sự
b) Giọng nói
Cao độ (cao/ thấp)
Cường độ (lớn / nhỏ)
Ngữ điệu (độ nhấn

Tốc độ (nhanh /chậm)
Chất giọng
Phát âm


Cảm xúc của giọng nói
c) Ngơn ngữ hình thể
(1) Giao tiếp bằng mắt: Mục đích: Kiểm sốt sắc khí & sự tập trung của khách
hàng; Gia tăng trọng lực cho việc trình bày; Giúp thu nhận thơng tin; Làm khách hàng
thoải mái
Cách thức giao tiếp bằng mắt
- Mắt hướng về khách hàng & có sự điều chỉnh để bao quát tồn bộ
- Nhìn thẳng & thân thiện thể hiện sử tự tin & tạo sự tin cậy
- Khéo léo nhận ra sự phản hồi ngắm từ khách hàng để có sự điều chỉnh kịp thời
- Tìm kiếm sự đồng cảm
(2) Cử chỉ, điệu bộ, sự di chuyển:
Thứ nhất, cử chỉ, điệu bộ, cách đi đứng phải sinh động, tự nhiên.
Thứ hai, tránh đứng yên một chỗ, nên di chuyển để tránh sự nhàm chán & tạo nên
tâm điểm của sự chú ý.
Tư thế điệu bộ chuẩn:
- Tư thế đứng thẳng, tay vuông với đầu, hai chân mở ra.
- Điệu bộ: Tay bng tự nhiên hay nắm nhẹ phía trước
- Có thể dùng tay để minh họa ý tưởng trình bày khi cần thiết
(3) Tác phong và cử chỉ làm xao nhãng
- Không vệ sinh thân thể kỹ lưỡng
- Ăn mặc không phù hợp
- Bước chân liêu xiêu, đong đưa.
- Không di chuyển, đứng yên một chỗ
- Ngón tay “chỉ” xuống khán giả
- Bàn tay che miệng hoặc thọc tay vào túi quần

- Hay bàn tay nghịch vào nhau liên tục
- Nghịch “bút” trên tay
(4) Trang phục khi thuyết trình


- Lên kế hoạch về trang phục cho phù hợp nhằm tạo sự tự tin (tạo cảm giác thoải mái khi
thuyết trình).
- Khơng được ăn mặc kém trang trọng hơn khách hàng.
- Nếu không rõ lắm về khách hàng, nên mặc trang phục truyền thống cho doanh nhân.
(5) Quan sát ngơn ngữ hình thể của khách hang
- Phát hiện suy nghĩ, cảm xúc của khách hàng qua ngơn ngữ hình thể của họ để có cách
trình bày hoặc điều chỉnh ngơn ngữ hình thể của bản thân cho phù hợp.
- Lưu ý rằng ngơn ngữ hình thể của khách hàng đơi lúc phản ánh chính xác ngơn ngữ
hình thể của bản thân người thuyết trình
Câu 6: hãy trình bày những thơng điệp khơng lời khi thuyết trình
Mặc dù khi thuyết trình những gì được nói ra là rất quan trọng, nhưng những
thơng điệp khơng bằng lời mà người thuyết trình thể hiện cũng có ảnh hưởng mạnh mẽ và
đặc biệt quan trọng đến sự tiếp thu và lôi cuốn người nghe. Người trình bày có thể thể
hiện các thơng điệp không bằng lời qua ánh mắt, sự di chuyển, cách thể hiện tay, miệng
hay những cái nhíu mày, những hành động vơ tình hay có ý thức. Tất cả những cử chỉ,
hành động của người thuyết trình đều là những thơng điệp khơng bằng lời mà người nghe
có thể giải mã theo ý nghĩa này hoặc ý nghĩa khác. Để có được những thơng điệp khơng
bằng lời phù hợp và hỗ trợ tích cực cho bài trình bày, người thuyết trình cần phải lưu ý
những điểm sau đây:
(1) Trơng thật đẹp! Dù thích hay khơng thì người thuyết trình vẫn bị đánh giá bởi
hình thức và vẻ bên ngồi. Trong tất cả các dịp trừ những buổi thuyết trình nhỏ
trong nhà, hãy cố gắng lưu ý đến cách ăn mặc và chọn những bộ trang phụ phù
hợp thể hiện một phòng cách chuyên nghiệp. Theo kinh nghiệm thực tế, người
thuyết trình tốt là người ăn mặc chỉnh tề ít nhất là cũng phải bằng hoặc hơn
người ăn mặc đẹp nhất trong phịng.

Ví dụ: có thể so sánh ngay để nhận ra việc quan trọng của ăn mặc đẹp và chình tề trong
buổi thuyết trình, có thể mường tượng, một người phụ nữ mặc quần âu, sơn vin, trang
điểm nhẹ nhàng vừa lịch sự vừa thoải mái, với một người đàn ơng râu ria xồm xồm, đầu
tóc bù xù, mặc một chiếc quần khơng sơ vin, trơng cực kì tùy tiền, tưởng tưởng là có thể
đánh giá được chắc chắn người [phụ nữ sẽ được đánh giá cáo hơn về cái nhìn đầu tin, gây
thiện cảm tốt hơn trong buổi thuyết trình.
(2) Nên để cơ thể mềm mại và linh hoạt. Người thuyết trình có tác phong nhanh
nhẹn thể hiện sự nhiệt tình trong buổi thuyết trình thường được đánh giá rất
cao. Muốn vậy khi thuyết trình hãy thả lỏng cơ thể và sử dụng các cử chỉ mềm
mại, tự nhiên một cách phù hợp để làm nổi bật các nội dung thuyết trình. Tránh


sử dụng những động tác cứng nhắc hoặc lặp đi lặp lại khơng có ý nghĩa hoặc
có ý nghĩa đối lập với nội dung trình bày. Hãy nhớ rằng khi ngôn ngữ không
bằng lời mâu thuẫn với ngôn ngữ bằng lời thì người nghe ln tin vào ngơn
ngữ khơng bằng lời
Ví dụ: đừng quá cố làm những cử chỉ quá lố, vì khi thuyết trình bạn sẽ dễ mất kiểm sốt ,
nếu cứ nghĩ đến việc làm cử chỉ đó sẽ dẫn đến gượng gạo, mất tự nhiên, gây mất thiện
cảm hơn với người nghe, ví dự như việc đưa tay lên vuốt tóc, nếu là cử chỉ tự nhiên thfi
sẽ khơng gây khó chịu, tuy nhiên nếu là cử chỉ bạn tự thêm vào, thi thoảng dừng lại để
vuốt tóc lên, bạn sẽ khơng thể kiểm sốt được số lần mình hành động đó, từ đó làm người
nghe khso chịu vì hành động đó của bạn, cũng gây mất thiện cảm hơn. Hãy để các cử chỉ
trong buổi thuyết trình diễn ra thật tự nhiên nhất, và những củ chỉ khơng tốt thì hãy cố
kiểm sốt lại.
(3) Cần trình bày một cách chủ động dựa trên những từ khóa quan trọng có tính
chất định hướng. Khi thuyết trình tránh đọc giấy hay đọc những gì đã được ghi
lại trên bản thảo mà hãy nói một cách thoải mái, chủ động và tự nhiên. Hãy sử
dụng các từ khóa trên slides hoặc trong giấy ghi nhớ để làm gợi ý cho và định
hướng nội dung trình bày.
Ví dụ: khi thuyết trình về vấn đề ơ nhiễm mơi trường:

Đối với slide về hiện trạng phát sinh rác thải nhựa : có thể trình bày trên slide con số, bơi
đỏ, tỷ lệ so với thể giới, chiếm bao nhiêu phần trăm tổng lượng rác thỉa, hãy đứa ra các
con số cụ thể cịn lại khi thuyết trình bạn sẽ tự dẫn dắt thêm bớt các câu từ giúp người
nghe hiểu các con số đó, chứ khơng nên ghi hết trong slide.
(4) Thay đổi ngữ điệu và sử dụng khoảng lặng. Hãy chia các nội dung trình bày
thành những phần nhỏ và thay đội ngữ điệu, âm lượng cũng như nhịp độ nói
phù hợp với tính chất và nội dung của từng phần. Nên sử dụng “Khoảng lặng”
trước và sau một ý quan trọng để cho phép người nghe có thời gian tiếp nhận ý
tưởng của bạn
Ví dụ: khi trình bày về trọng nam khinh nữ: hãy dành ra những khoảng lặng với ý mà bạn
đang nói, như thơng điệp hay một câu hỏi khiến người nghe phải suy ngẫm: Tại sao
chúng ta lại trọng nam khinh nữ? Mẹ bà chúng ta chẳng phải là nữ sao? Nếu bạn có tư
tưởng đó với bạn khác giới vậy bạn cũng khinh thường những người đẻ ra mình sao?
Những người phụ nữ phải chịu đựng hi sinh cho bạn, cho gia đình? Vậy nên hãy xóa bỏ
những vấn nạn trên giúp đất nước ngày một tốt đẹp hơn, xóa tan mọi đau khổ của những
người phụ nữ đã phải chịu đựng vì tư tưởng này.
(5) Rời khỏi bục đứng. Khi thuyết trình nên tránh việc đứng im tại bục. Sự di
chuyển giúp cho người thuyết trình trơng tự nhiên và thoải mái hơn. Do đó,


trong quá trình thuyết trình nên quan sát và chọn một vài chỗ trong phòng để di
chuyển tới. Kể cả khi phải đứng gần với các thiết bị trợ giúp hình ảnh, thi
thoảng hãy rời xa chúng để di chuyển gần tới người nghe và giúp người nghe
có thể nhìn thấy cả người và cảm nhận được sự nhiệt tình của người trình bày.
Ví dụ: khi bạn di chuyển xung quanh trong buổi thuyết trình, bạn có thể thu hút hơn sự
chú ý của người nghe, nếu có 1 nhóm đang nói chuyện trong lúc bạn thuyết trình thfi đây
quả thực là một ý tưởng tuyệt vời để thu hút nốt những người đó, bạn có thể vừa đi vừa
thuyết trình sau đó dừng chân tại nhóm đang nói chuyện đó, bạn sẽ nhận thấy bất ngờ
đấy, mọi người sẽ đổ dồn ánh mắt vào chỗ bạn đừng thuyết trình và những nhóm người
kia tự dưng sẽ dừng lại và lắng nghe bạn ở cự ly gần, vì họ cũng sợ ánha mắt của người

xung quanh, và thấy đó, bạn có thể thuyết trình với 100% sự lắng nghe rồi.
(6) Đa dạng hóa các biểu cảm khn mặt. Người thuyết trình nên bắt đầu bài trình
bày với một nụ cười nhưng hãy thay đổi biểu cảm trên khuôn mặt sao cho phù
hợp với suy nghĩ và giọng nói và nội dung trình bày. Người thuyết trình có thể
lắc đầu để tỏ sự khơng đồng tình, đảo mắt để cho thấy sự coi thường, nhìn
hướng lên để chờ sự chỉ dẫn, hoặc nhướn mày để thể hiện sự quan tâm hay
không có hứng thú…
Ví dụ: khi thuyết trình khán giả, người nghe thường để ý khn mặt, miệng của người nói
nhiều nhất, do vậy hãy đa dạng khuôn mặt để gây hứng thú cho người nghe, ví dụ khi nói
đến vấn đề gây hoang mang, đặt câu hỏi hãy nhướn mày, nhìn xung quanh, và nói “mọi
người đốn xem, người đàn ơng trong câu truyện tơi vừa kể đã nói gì nào?” điều này sẽ
kích thích người nghe xơn xao bàn tán, và thi nhaiiu giành quyền trả lời.
Hay khi nói đến vấn đề xấu, cần loại bỏ, thì khn mặt cần nghiêm nghị, dứt khoát, nhịp
điệu mạnh đủ để người nghe thấy sự cần loại bỏ vấn đề đó như thế nào.
Để sử dụng tốt ngôn ngữ không bằng lời, người thuyết trình cần tập luyện trước.
Có thể nhờ một người có kinh nghiệm nghe và xem mình tập luyện để đưa ra những gợi ý
hay lời khuyên trong khi luyện tập. Nếu khơng tìm được người giúp, hãy tập trước gương
hoặc ghi hình lại phần luyện tập của mình và xem lại để đánh giá những hành vi không
lời trong đoạn ghi hình và rút kinh nghiệm dần.
Câu 7: hãy trình bày phân tích cách thức hình ảnh hóa vấn đề thuyết trình nhằm
thuyết phục hiệu quả lấy VD
Để làm cho bài thuyết trình sinh động hơn và tăng sự thu hút người nghe, nên hình
ảnh hóa vấn đề một cách thực tế và đáng tin cậy. Một số cách sau đây nên được sử dụng
để hình ảnh hóa các nội dung trình bày tùy thuộc từng ngữ cảnh cụ thể khi trình bày:


(1) Phát hiện sự tương đồng. Phát hiện ra những nét tương đồng trong các sự việc
khác nhau để có thể liên hệ vấn đề mình đang nói với một vấn đề rất đời
thường để bài trình bày trở nên gần gũi và dễ hiểu hơn.
VD: thuyết trình về ý nghĩa của một bộ phim mình u thích nhất: trong bộ

phim đó có nhân vật chính là cơ gái, cơ ta được nuôi nấng bởi thần rừng và
những con thú ở trong rừng nên rất ghét con người và những điều họ đã làm
với thiên nhiên nhân vật này giống như những nhà hoạt động mơi trường ở
ngồi đời thực.
(2) Sử dụng các phép ẩn dụ. So sánh vấn đề mình đang trình bày với những sự vật
hiện tượng gần gũi trong cuộc sống một cách trực diện hơn.
VD: khi trình bày về long u nước chúng ta có thể cho người nghe thấy hình ảnh
của người hâm mộ Việt Nam ăn mừng chiến thắng của đội tuyển bóng đá nước
nhà
(3) Sự ví von. Là sự đối chiếu và sử dụng các từ “như” hay “giống như”.
Ví dụ, cơ ấy vui như một người vừa thắng xổ số vậy.
(4) Sử dụng các mẩu chuyện cá nhân. Khơng có gì có thể kết nối chúng ta với
người nghe nhanh hơn những mẩu chuyện của bản thân.
VD: chia sẻ quan điểm của bản thân, trải nghiệm của mình về BS có thể chia sẻ
bằng giọng điệu hài hước như: “ như các bạn có khuyết điểm về cân nặng như hơi
thừa cần hay hơi gầy, nhưng mà lúc này cũng có lúc khác các bạn cịn có thể điều
chỉnh mập thì sẽ gầy lại hay gầy thì có thể tang cân lên là những trường hợp có thể
thay đổi được nhưng trường hợp của tơi dính cái tuyệt đối và nó gọi là “lùn” vì lùn
thì khơng phải có lúc lùn lúc cao, lùn là nó lùn ổn định ln. Ổn mà!”
(5) Sử dụng các số liệu cụ thể để dẫn chứng. Mặc dù thường không để ý nhưng
trong thực tế các con số luôn dễ dàng được ghi nhớ đặc biệt là khi chúng liên
quan trực tiếp đến người nghe. Do đó, khi thuyết trình có thể đơn giản hóa và
số liệu hóa các sự kiện.
 VD Theo thống kê của trang Bully Statistics, có tới 94% nữ giới và 84% nam
giới bị ảnh hưởng bởi vấn đề miệt thị ngoại hình. Ngồi ra, hơn 60% người
trưởng thành “cảm thấy xấu hổ” về vẻ bề ngồi của mình”
(6) Kịch tính hóa bài trình bày bằng cách đưa ra điều tồi tệ hoặc là tốt nhất. Trong
thuyết trình có thể sử dụng những cảnh báo về điều tồi tệ nhất có thể xảy ra để
nhấn mạnh tầm quan trọng của một vấn đề nào đó và gây ấn tượng với người
nghe.

VD: với đà tang nhiệt độ trái đất như hiện nay, đến năm 2050 tồn bộ thành phố
Sài Gịn sẽ bị nhấn chìm bởi nước biển dẫn đến đợt khủng hoảng tồi tệ nhất của
nhân loại.


Câu 8: trình bày kỹ thuật luyện tập kỹ năng thuyết trình trước đám đơng
Dù cho bạn đã có nhiều lần thuyết trình trước đám đơng hay đây là lần đầu tiên thì
việc luyện tập khơng bao giờ là thừa. Có sự luyện tập thì khả năng thành cơng mới đạt
được cao hơn. Luyện tập càng kỹ lưỡng càng giúp bạn mạnh dạn và nói năng lưu lốt hơn
rất nhiều, điều đó làm nên sự tự tin cho riêng mình. Khi đã được làm quen với mọi thứ,
thì chắc chắn bạn sẽ không cảm thấy lúng túng khi bước vào cuộc thuyết trình của mình.
Từ đó, thơng điệp được truyền tải đến người nghe cũng được rõ ràng, hiệu quả hơn.
Rèn luyện lâu dài:
Giọng nói: tiếng nói chuẩn là cần thiết, bạn cũng nên tập thở bằng bụng để cho hơi
được dài, thường xuyên đọc văn và hành văn để có lời nói hay, cũng cần phải tập sử dụng
nhiều giọng điệu khác nhau. Không phải ai sinh ra cũng có giọng nói hay, nhưng nếu kiên
trì tập luyện, giọng nói của bạn sẽ có sức lơi cuốn khán giả.
Ứng khẩu: viết dàn bài ra giấy, tập nói một mình nhiều lần, bạn sẽ luyện được khả
năng xử lý ngôn từ nhanh. Đồng thời, thường xuyên thu thập dụng ngữ, lời hay, cách
dùng từ ngữ lạ từ sách báo, trong khi nói chuyện.
Cử chỉ: tập sử dụng các cử chỉ của tay, nét mặt để thể hiện tình cảm trong khi
thuyết trình.
Để q trình rèn luyện này có hiệu quả, cách tốt nhất là cùng học theo nhóm, tham
gia sinh hoạt câu lạc bộ, có như vậy bạn mới được thực hành nói trước mọi người.
Luyện tập ngay trước khi thuyết trình:
Chọn trang phục phù hợp chủ đề sẽ tạo ấn tượng đầu tiên tốt đẹp cho khán giả và
giúp bạn tự tin hơn. Khớp với các thiết bị phụ trợ và với các phần khác của chương trình.
Đặc biệt khi thuyết trình theo nhóm thì phải có buổi thao luyện cùng các thành viên khác
để có sự thống nhất và logic trong cả buổi thuyết trình.
Câu 9: Hãy trình bày các tiêu chí để lựa chọn các chủ đề thuyết trình lấy VD

Khi chọn chủ đề để thuyết trình, ta nên chọn chủ đề khán giả quan tâm, chủ đề
mới mang tính thời sự, hoặc chủ đề mà ta rỏ nhất
Chúng ta sẽ trả lời các câu hỏi: Nội dung thuyết trình chủ yếu là gì? Thái độ tích
cực, nhiệt tình và lơi cuốn khản giả đến đâu?... Ví dụ như truyền đạt thông tin; thuyết
phục người nghe; bài giảng trên lớp hay báo cáo chuyên đề.
Việc truyền tải thông điệp của bạn phải dễ nhớ và dễ hiểu. Một người bình thường
có khả năng tập trung thời gian tương đối ngắn. Vì vậy, nhiệm vụ của bạn làm sao người
nghe tập trung đủ lâu để hiểu được nội dung của bài thuyết trình. Khi mục tiêu đã được
xác định thì cần phải tập trung suy nghĩ về nó để làm sao thực hiện bài diễn thuyết hấp


dẫn, khơng lãng phí thời gian của mọi người. Trình bày đúng, đơn giản và đi thẳng vào
vấn đề. Ví dụ, để giới thiệu sản phẩm mới cần giới thiệu sản phẩm mới một có tính vượt
trội và hấp dẫn. Những lợi ích mà sản phẩm mới mang lại cho khách hàng. Giải thích tại
sao khách hàng muốn mua nó.
VD: cách mình đã học tiếng anh như thế nào
Tiêu chí để lựa chọn:
đây là chủ đề được nhiều người quan tâm đặc biệt là những người sắp đi làm hoặc
có ý định đi du học, những người học rất nhiều nhưng khơng hiệu quả
chủ đề này mình là người rõ nhất vì mình đã trải qua và đã thành cơng để đứng lên
chia sẻ
Trong cơng việc:
o Thuyết trình về chiến lược phát triển công ty, phát triển sản phẩm mới, cấp trên
đồng tình và đầu tư triển khai kế hoạch, kết quả nghiên cứu thị trường…, cấp dưới thông
qua vai trò, nhiệm vụ, mục tiêu phát triển và hành động hướng đến mục tiêu chung. O
Các buổi đào tạo chuyên mơn, cơ cấu, quy trình làm việc; có sự phản hồi, tranh
luận để hạn chế tối đa những sai sót.
o Hội thảo quảng bá sản phẩm thu hút khách hàng. Thu hút sự chú ý và thuyết
phục khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ của công ty, tiếp thu ý kiến phản hồi.
 Trong xã hội:

o Tuyên truyền phòng chống dịch bệnh, kế hoạch hóa…
o Tuyên truyền và thuyết phục mọi người dân thực hiện nếp sống văn minh...
o Tổ chức thuyết trình về an tồn xã hội, an sinh giáo dục, mơi trường... Ví dụ:
Thuyết trình chủ đề: “Vì sao thế hệ 8X thành cơng”: Thế hệ 8X là những ai? Thành công
như thế nào? Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành cơng?
 Trong gia đình:
Các buổi họp mặt gia đình, cha mẹ, ơng bà truyền dạy những điều hay lẽ phải,
cách sống tốt đẹp và thuyết phục con cháu noi gương.
 Trong quá trình học tập
o Tăng cường năng lực sáng tạo của sinh viên trong việc học;
o Giúp sinh viên trở nên chủ động, tự tin;


o Phát triển bốn kĩ năng: Nghe, Nói, Đọc, Viết;
o Nâng cao khả năng sử dụng tiếng Anh của sinh viên;
o Hình thành kĩ năng làm việc theo nhóm;
o Tăng mức độ hứng thú đối với việc học...
Câu 10: hãy trình bày các yếu tố quyết định sự thành cơng của 1 bài thuyết trình lấy
VD
1. Tâm lý thoải mái:
Tâm lý bắt đầu thuyết trình phải thật thoải mái nhất. Bạn khơng thể thuyết trình nếu lo
lắng đến nỗi ướt đẫm mồ hơi, hoặc nói khơng rõ ràng, ngập ngừng. Bạn hãy nghỉ ngơi
trong vài tiếng.
Bạn làm bất cứ những gì mình muốn, hoặc đơn giản hãy thư giãn một chỗ. Hãy ghi nhớ
rằng bạn càng thư giản, bạn càng kết nối với khán giả và thuyết trình trơi chảy hơn.
Ví dụ: khi chuẩn bị thuyết trình nếu bạn q căng thẳng, sẽ làm cơ thể thở gấp, tim đập
nhanh, bộ não sẽ bị kích thích có thể gây ra chứng sợ hãi trước thuyết trình, bạn có thể bị
qn mất những gì mình định nói trong buổi thuyết trình, hơn nữa sẽ ảnh hưởng đến
phong thái thuyết trình của bạn, do đó cần phải có tâm lý thoải mái giúp cơ thể thả lỏng,
bài thuyết trình sẽ đạt hiệu quả cao hơn

2. Sự tự tin:
Bạn muốn rèn luyện kỹ năng thuyết trình, hãy chú ý rèn luyện phong thái tự tin,
phong thái tự tin sẽ gây ấn tượng rất tốt. Nếu bạn trông tự tin và tin tưởng vào những gì
mình nói, người nghe cũng sẽ có thể đặt sự tin tưởng vào bạn.
Phong thái chững chạc, nở nụ cười và giao tiếp bằng mắt với mọi người để cho
thấy bạn không hề sợ hãi và hiểu rõ những gì mình muốn nói. Thậm chí dù bạn khơng
cảm thấy thực sự tự tin thì tỏ ra cảm giác tự tin cũng sẽ giúp bạn nhẹ nhõm và dễ khiến
người khác tin bạn hơn.
Ví dụ: những người tự tin khi thuyết trình thường để lại ấn tượng tốt hơn so với người
không được tự tin. Những người tự tin thường nói một cách lưu lốt, mạch lạc, phong
thái thường cuốn hút, cử chỉ tay chân sẽ được tự nhiên từ đó gây lên sức hút riêng dễ
dàng thu hút sự chú ý lắng nghe hơn
Ngược lại những người không tự tin thường lúng túng, hoang mang, các cử chỉ trên cơ
thể thường khơng kiểm sốt được, gây khó chịu cho người nhìn, dẫn đến khơng tạo được
ấn tượng trong bài thuyết trình.


3. mở đầu ấn tượng:
Điều ấn tượng luôn tồn tại trong cái ban đầu, họ có thể dõi theo bạn đến hết bà
thuyết trình Bạn bắt đầu như thế nào, hãy chắc chắn là nó thuận lợi cho bài thuyết trình
của bạn và khơng chỉ có giá trị giải trí.
Bạn có thể bắt đầu bằng một câu chuyện hay những trích dẫn truyền cảm hứng.
Ví dụ: việc mở đầu ấn tượng rất quán trọng, người có mở đầu hay sẽ để lại ấn
tượng, thu hút người nghe ngay từ những giây phút đầu, dẫn đến thu hút các sự chú ý
lắng nghe bài thuyết trình. Thuận lợi hơn cho việc thuyết trình tiếp các phần sau
4. trình bày lưu lốt:
Là chìa khóa giúp cải thiện bài thuyết trình của bạn. Hãy tập trung nói một cách rõ
ràng v à chậm rãi, đủ lớn để mọi người có thể nghe thấy bạn. Biểu hiện cũng đi đôi với
ngôn từ của bạn sử dụng và mọi người sẽ có khả năng kết nối với bạn và hiểu rõ nội
dung.

Ví dụ: Tình bày mạch lạc, lưu loát, ngắt ý rõ ràng sẽ khiến người nghe khơng chỉ nắm bắt
một cách chính xác nội dung người thuyết trình muốn truyền tài mà cịn thu hút sự lắng
nghe của mọi người, tăng thiện cảm giúp bài thut trình tốt hơn
Ngược lại trong q trình nói người thut trình hay bị vập, nói lắp, thêm q nhiều chữ à
sau mỗi lần ngập ngừng sẽ gây nên cảm giác khso chịu cho onguowif nghe, và tất nhiên
việc thuyết trình đó sẽ khơng được đánh giá cao.
5.đi vào nội dung một cách tự nhiên
Nếu bạn muốn trình bày rõ quan điểm, bạn cần sử dụng những câu chuyện, giai
thoại để hỗ trợ ý tưởng của mình. Sử dụng những câu chuyện là một cách tuyệt vời để tạo
lập những kết nối giữa người với người và minh họa những quan điểm một cách hiệu
quả. Bạn nên kết nối với khán giả thơng qua cảm xúc của mình. Vì thế hãy truyền tải
thông điệp của bạn thông qua cử chỉ, biến đổi giọng nói phù hợp như khi bạn nói chuyện
một đối một, thể hiện khiếu hài hước và khơng ngại thất bại. Q trình kết nối tự nhiên,
thoải mái cũng là một kỹ năng thuyết trình được chú ý vì nó có ảnh hưởng rất lớn đến q
trình truyền đạt trong buổi thuyết trình.
Ví dụ: bạn muốn trình bày về 4 nguyên tắc trong tổ chức công việc và quản lsy
thời gian một cách hiệu quả là PDCA, tức là kế hoạch, làm, giám sát, và cải tiến liên tục,
vậy câu truyện dẫn dắt phải liên quan đến PDCA mà bạn định giảng, ý nghĩa hay kinh
nghiệm rút ra từ câu truyện phải liên kết với bài thuyết trình sau, khơng thể kể câu truyện
tấm cám sau đó dẫn dắt vào bài được.


6. Sự nhấn mạnh những điểm quan trọng và giải đáp mọi thắc mắc
Mặc dù tất cả nội dung trong bài thuyết trình của bạn đều quan trọng nhưng chắc
chắn bạn phải có một vài ý chính muốn truyền tải đến khán giả. Bạn có thể nhắc lại với
khán giả những điểm quan trọng bằng cách nhấn mạnh và lặp lại những điểm đó. Điều đó
giúp khán giả nhận thấy những điểm này quan trọng hơn nội dung khác.
Để lại khoảng thời gian gần cuối để thực hiện mục giải đáp thắc mắc. Có phần đặt câu
hỏi và trả lời có thể giúp khán giả của bạn hiểu rõ thêm về nội dung bài thuyết trình của
bạn

Ví dự: trong q trình thuyết trình về chống rác thải để bảo vệ mơi trường, vậy nên nhấn
mạnh vào những nội dung chính liên quan đến cchur đề mình định nói, từ đó giúp người
nghe nắm bắt thông tin một cách chĩnhacs, hiệu quả, như: tình hình phát sinh rác thải
nhựa nhấn mahj vào việc rác thải nhựa phát sinh bao nhiêu , nhiều khơng, nêu bật được
nó n=phát sinh q nhiều, tác hại của nó đến mơi trường, con người, sức khỏe là rât
slowns, từ đó việcc phịng chống rác thải nhựa là rất cần thiết ,... phải nhấn mạnh vào
những điều đó sẽ giúp bài thuyết trình đạt hiệu quả cao.
7. kết thúc ấn tượng
Kết thúc bài thuyết trình một cách ấn tượng và chắc chắn. Đừng để buổi thuyết
trình của bạn giảm nhiệt dần hoặc kết thúc khi khán giả đang tỏ ra buồn chán. Hãy đưa ra
kết luận chắc chắn và tiếp tục gắn kết với khán giả trong khi nhấn mạnh những điểm
quan trọng nhất trong bài thuyết trình.
Ví dụ: sau một thời lượng nhất định thuyết trình về các nội dung liên quan đến chủ đề,
bạn phải đúc kết được nội dung chính then chốt của của đề đó, ví dự bạn thuyết trình về
loại bỏ tư tưởng trọng nam khinh nữ: hãy có thể đưa ra những thông điệp sâu lắng giúp
người nghe cảm nhận được sự cấp thiết của vấn đề trên, lan tỏa thông điệp để loại bỏ tư
tưởng trọng nam khinh nữa trong cộng đồng.


CHỦ ĐỀ 1: RÁC THẢI NHỰA
Chú ý trong khi làm: nhớ liên hệ chỗ nào cần thêm slide, hình ảnh gì thì ghi vào trong
phần đó ln
Pp gồm :
1. Mở đầu
Đặt vấn đề:
Trung bình mỗi phút trên thế giới có khoảng 1 triệu chai nhựa được bán ra, mỗi năm có
khoảng 5000 tỷ túi nilon được tiêu thụ. Cịn tại Việt Nam, bình quân mỗi hộ gia đình sử
dụng khoảng 1kg túi nilon/tháng, riêng hai thành phố lớn là TP. Hà Nội và TP. HCM,
trung bình mỗi ngày thải ra môi trường khoảng 80 tấn nhựa và nilon. Lượng chất thải
nhựa và túi nilon thải bỏ ở Việt Nam xấp xỉ khoảng 2,5 triệu tấn/năm. Đây là một “gánh

nặng” cho mơi trường, thậm chí có thể dẫn đến thảm họa “ô nhiễm trắng” mà các chuyên
gia đã gọi. Trong khi đó, Chỉ một chiếc túi nilon nhỏ nhưng phải mất ít nhất 100 năm mới
có thể phân hủy, một chiếc chai nhựa dù nhỏ cũng cần ít nhất gần 200 năm mới phân hủy
được. Hàng triệu tấn nhựa được sản xuất, tiêu thụ và thải ra môi trường mỗi năm, trong
khoảng thời gian “100-200 năm chờ đợi” thì chúng đang ở đâu? Bạn hãy tự tưởng tượng
xem, nếu một ngày trên thế giới tràn ngập rác thải nhựa và túi nilon khó phân hủy, các
lồi sinh vật biển, vi sinh vật có lợi dưới đất khơng cịn tồn tại, nguồn đất, nguồn nước bị
ơ nhiễm, các lồi cây cối cũng chết dần vì các mảnh đất khơ cằn chứa tồn rác thải. Liệu
cuộc sống của chúng ta khi đó sẽ như thế nào?
2. Tổng quan về rác thải nhựa
Định nghĩa về rác thải nhựa
Thêm định nghĩa về rác thải nhựa: đưa ra hình ảnh về rác thải nhựa
Gạch chân hoặc bơi đỏ những ý chính
Nguồn gốc gia tăng rác thải nhựa


Có thể nêu 1 vài ý: Cuộc sống nhộn nhịp vội vã khiến nhiều người thích sử dụng
đồ nhựa 1 lần, bởi chúng nhanh, gọn, không cần rửa, lau chùi, dọn dẹp. Tuy nhiên,
họ không hề biết rằng những loại nhựa này mất hàng trăm năm, thậm chí hàng ngàn
năm mới có thể phân hủy được. Trong khoảng thời gian đó, nó đã gây ra bao tác hại
cho mơi trường.



Nhiều người tiêu dùng không suy nghĩ, cứ thấy các sản phẩm bằng nhựa rẻ, đẹp là
sử dụng mà chẳng quan tâm chúng có ảnh hưởng tới mơi trường về sau
Phân loại rác thải nhựa


Đưa ra hình ảnh về các loại rác thải nhựa khác nhau

3. Tình hình phát sinh rác thải nhựa
Tình hình phát sinh rác thải nhựa trên thế giới:
Nêu nên tình hình phát sinh rác thải nhựa trên thế giới, trình bày hình ảnh, con số
Nhấn mạnh hoặc làm nổi bật con số ấn tượng, cần gây chú ý.
Tình hình phát sinh rác thải nhựa tại việt nam:
Có thể lập bảng hoặc vẽ biểu đồ tùy phần nội dung:
Ví dụ
Stt
1
2
Tổn
g

Loại chất thải

Thành thị

Nông thôn

Khu vực ven biển

4. Hậu quả do rác thải nhựa gây ra
Đối với môi trường


Rác thải nhựa không được xử lý đúng cách sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khơng khí
và mơi trường nước:
Đối với sinh vật




Các lồi động vật khi ăn phải rác thải nhựa có thể chết, dẫn đến nguy cơ tuyệt
chủng, gây mất cân bằng sinh thái.
 Khi chôn lấp, rác thải nhựa sẽ làm cho đất không giữ được nước, dinh dưỡng và
ngăn cản q trình khí oxy đi qua đất, gây tác động xấu đến sự sinh trưởng của cây
trồng. Hơn nữa, nó có thể làm ơ nhiễm nguồn nước, gây ra cái chết của các vi sinh
vật có lợi cho cây ở dưới lòng đất.
Đối với con người



Khi đốt, rác thải nhựa sẽ sinh ra chất độc đi-ô-xin, furan gây ô nhiễm khơng khí,
gây ngộ độc, ảnh hưởng đến tuyến nội tiết, làm giảm khả năng miễn dịch, gây ung
thư,…
 Rác thải nhựa gây ra tình trạng “ơ nhiễm trắng” tại các điểm du lịch, ảnh hưởng
đến không gian nghỉ ngơi và thư giãn của con người…


5. Các biện pháp phòng, chống rác thải nhựa
 Sau khi sử dụng đồ nhựa, hãy vất bỏ vào thùng rác, điểm thu gom, tránh vứt bừa
bãi.
 Hạn chế sử dụng đồ nhựa, nhất là đồ nhựa sử dụng một lần và thay thế bằng đồ sử
dụng nhiều lần từ vải, sứ, gỗ, tre,…
 Mỗi người và gia đình cần phân loại rác thải nhựa trước khi mang ra bãi rác hoặc
để người thu gom rác đến xử lý giúp việc tái chế nhựa dễ dàng hơn
 Các tổ chức, doanh nghiệp, nhà hàng, khách sạn,… và mỗi cá nhân phải chung tay
bảo vệ môi trường bằng cách hạn chế dùng cốc nhựa, túi nilon, các đồ dùng nhựa
1 lần và thay vào đó hãy sử dụng sản phẩm sinh học thân thiện với môi trường như
sản phẩm của AnEco.
Kết luận:

Chúng ta đang sống trong một thế giới hịa bình, được đánh đổi từ mồ hôi, xương
máu của những người anh hùng đã hi sinh vì đất nước, những gì ta đang có hiện nay
chính là tài sản mà cha ơng ta đã phải đánh đổi thân mình để có được, chính vì vậy
việc bảo vệ tài ngun mơi trường, chống ơ nhiễm mơi trường nói chung và chống
rác thải nhựa nói riêng chính là đang bảo vệ tài sản của cha ơng ta, là đang góp một
phần sức lực của bản thân để bảo vệ đất nước Việt Nam ngày một tốt đẹp hơn. Hãy
“Ngưng sử dụng rác thải nhựa vì một Việt Nam xanh – sạch – đẹp hơn trong tường
lai”.


CHỦ ĐỀ 1: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:
Trình bày powerpoint
Phần 1: mở đầu
Đặt vấn đề:
Hiện nay, chúng ta đang phải đối mặt với hàng loạt các vấn đề môi trường bức xúc trên
phạm vi toàn cầu, bao gồm: sự biến đổi khí hậu (BĐKH), suy thối đa dạng sinh học
(ĐDSH), suy thối tài ngun nước ngọt, suy thối tầng ơzơn, suy thối đất và hoang mạc
hóa, ơ nhiễm các chất hữu cơ độc hại khó phân hủy…Những vấn đề này có mối tương tác
lẫn nhau và đều ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống con người cũng như sự phát triển của
xã hội. Trong đó, dù ở mức độ quốc gia hay tồn cầu thì BĐKH ln được xem là vấn đề
mơi trường nóng bỏng nhất và hơn thế nữa cịn được coi là một vấn đề quan trọng tác
động tới tiến trình phát triển bền vững hiện nay trên tồn thế giới.
Phần 2: tổng quan về biến đổi khí hậu
1, khái niệm
Nêu ra khái niệm của biến đổi khí hậu
Thêm 1 vài hình ảnh về biến đổi khí hậu tại một số nước và tại việt nam
2, nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu
Khái quát ngắn gọn nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu
Chia ra:
 Nguyên nhân do các quá trình tự nhiên

Đưa ra các nguyên nhân và hình ảnh liên quan đối với từng nguyên nhân như băng tan,
núi lửa,...
 Nguyên nhân do quá trình nhân tạo
Do hoạt động cơng nghiệp, hình ảnh các nhà máy sản xuất, các ống khói, gây ơ nhiễm,...
Nơng nghiệp, giao thơng vận tải,...
Phần 3: tác động của biến đổi khí hậu
Đưa ra các tác động của biến đổi khí hậu đối với thiên nhiên, môi trường, sinh vật, cong
người
Đưa ra các hình ảnh về sự tàn phá của biến đổi khí hậu với những đối tượng trên như:
hình ảnh mơi trường bị tàn phá
Hình ảnh lũ lụt nước biển dâng gây thiệt hại đến con người và tài sản


Thu hẹp diện tích đất nơng nghiệp, giảm sản lượng lúa và cây ăn quả
Tăng diện tích bị nhiễm mặn:
Ảnh hưởng tới các cơng trình:
BĐKH và nước biển dâng sẽ làm trầm trọng thêm tình trạng ngập lụt nặng nề trong
mùa mưa tại nhiều vùng thấp ven biển gây khó khăn cho việc thốt nước; tăng xói mịn,
sụp lở các con đê ven bờ biển, ven sông và hệ thống đê bao chống lũ, ngăn mặn trong khu
vực; làm hư hỏng hệ thống cơ sở hạ tầng như đường giao thông, các bến cảng, bến tàu
thuyền, trường học, nhà máy, các khu dân cư…
- Gia tăng dịch bệnh:
Biến đổi khí hậu cũng sẽ làm gia tăng sốt xuất huyết và bệnh nhiệt đới như sốt rét vì
lăng quăng sinh trưởng nhanh khi nước ấm hơn, muỗi cái tiêu hóa máu nhanh hơn và đốt
thường xuyên hơn khi nhiệt độ tăng lên. Ngồi ra, khơng khí ấm bất thường cũng đã
khiến cho loài muỗi vằn sinh sản sớm và gia tăng mật độ. Đồng thời, nhiều loại bệnh
khác trên người và gia súc, gia cầm sẽ bùng nổ trên diện rộng
Tác động tới kinh tế – xã hội:
- Biến động trong sản xuất : Nếu khơng có giống mới chịu được mặn, kinh tế lúa và
kinh tế vườn sẽ giảm sút; kinh tế biển sẽ tăng trưởng nhanh nhưng chưa chắc sẽ bù đắp

lại hai sự sụt giảm trên; đầu tư trong lĩnh vực cơng thương nghiệp càng khó thu hút hơn.
- Xây dựng kết cấu hạ tầng đã tốn kém càng tốn kém hơn.
Phần 4: các hành động ứng phó và thích ứng với biến đổi khí hậu
 Hành động ứng phó
Đưa ra các hành động có thể ứng phó với biến đổi khí hậu, các biện pháp này có thể đang
được áp dụng hoặc đề xuất để ấp dụng và các hình ảnh tương ứng với từng biện pháp.
 Nâng cấp mở rộng các kênh rạch thoát lũ Nạo vét các kênh, rạch kết hợp nâng cấp
các đê bao kiểm soát lũ bảo vệ sản xuất lúa, màu, cây ăn trái
 Nghiên cứu và từng bước thực hiện các giải pháp khơi phục và phát triển rừng
phịng hộ ven biển để chắn sóng bảo vệ đê, bảo vệ sản xuất, đồng thời bảo vệ các giống
loài thủy sinh. Xây dựng các cơng trình chống, tránh, trú bão, các cơng trình bảo vệ các
khu đơng dân tại các thị xã, thị tứ, thị trấn, bảo vệ hạ tầng kinh tế - xã hội tập trung (như
khu neo đậu tránh trú bão Vàm Láng, kè bảo vệ cù lao Tân Long tại thành phố Mỹ Tho,
kè sông Tiền v.v…)
 ông tác tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức đến người dân về tác động
BĐKH được chú trọng. Thông tin truyền thông, tuyên truyền các chủ đề liên quan đến
BĐKH, phổ biến, quán triệt chủ trương, giải pháp của Đảng, nhà nước chủ động ứng phó
với BĐKH bằng nhiều hình thức với nhiều chương trình, dự án thực hiện, các tài liệu


tuyên truyền như: tài liệu về BĐKH, các loại hình thiên tai và biện pháp phòng tránh,
kiến thức sơ cấp cứu và tìm kiếm cứu nạn,….
 Hành động thích ứng với BDKH
Tun truyền phổ biến kiến thức, thơng tin tình hình BĐKH và hành động giảm thiểu,
thích ứng của ngành nông nghiệp
- Nâng cao nhận thức của cộng đồng làm cho cả xã hội nhận thức đầy đủ về tính tất yếu
của vấn đề và tầm ảnh hưởng toàn diện, tồn cầu của BĐKH, đặc biệt trên lĩnh vực nơng
nghiệp.
- Xây dựng hệ thống chính sách, lồng ghép BĐKH với các chương trình, dự án trọng
điểm của ngành.

- Tiếp nhận và triển khai các đề tài, dự án trong và ngồi nước nhằm giảm nhẹ và thích
ứng với BĐKH.
(ii) Tăng cường hệ thống cảnh báo và dự báo thời tiết, khí hậu, thủy hải văn, quan trắc
mơi trường phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.
(iii) Phát triển cơ sở hạ tầng bảo vệ sản xuất
- Nâng cấp vững chắc các tuyến đê bao, cống chống lũ và xâm nhập mặn, ưu tiên cho các
kênh rạch thuộc sông Tiền và sông Vàm Cỏ.
- Quy hoạch, nạo vét hệ thống các kênh mương bị ô nhiễm, hoặc bùn lấp.
- Củng cố và nâng cấp hệ thống cống, trạm bơm điện bảo đảm vững chắc bơm tưới tiêu
phục vụ kịp thời và có hiệu quả cho sản xuất, đồng thời đẩy mạnh kiên cố hóa đường bộ,
giao thơng thủy lợi nội đồng.
(iv) Nghiên cứu, ứng dụng khoa học – kỹ thuật mới vào sản xuất
- Phát triển và sản xuất các giống cây trồng, vật ni, thủy sản mới có khả năng thích ứng
tốt diễn biến thời tiết khắc nghiệt và tình hình dịch bệnh.
- Đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng các mơ hình canh tác sinh thái mới, hiệu quả cho
phép chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, thủy sản phù hợp với những diễn biến thời
tiết khắc nghiệt và mực nước biển dâng.
Kết luận


×