Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

slide bài giảng sinh học 11 tiết 27 cảm ứng ở động vật tiếp theo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594 KB, 25 trang )

PHẦN BỐN – SINH HỌC CƠ THỂ
CHƯƠNG II: CẢM ỨNG

Bài 27 – CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)

Giáo viên trình bày: NGUYỄN THANH TÙNG


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
Câu hỏi 1: Cảm ứng là gì ? Cảm ứng ở động vật khác gì với cảm ứng
ở thực vật ?
Câu hỏi 2: Nêu sự tiến hóa của tổ chức thần kinh ở các nhóm
ĐVKXS? So sánh hình thức cảm ứng, đợ chính xác, năng lượng
tiêu hao?


Câu 1:
- Cảm ứng là khả năng tiếp nhận và phản ứng lại các kích thích của mơi
trường bên ngồi.
- Cảm ứng ở động vật thường diễn ra nhanh, dễ nhận thấy và hình thức
đa dạng hơn ở thực vật.
Câu 2:
-Sự tiến hóa thể hiện ở mỗi dạng cấu trúc:
+ Dạng TK lưới, đặc trưng cho ruột khoang.
+ Dạng TK chuỗi, đặc trưng cho giun.
+ Dạng TK hạch, đặc trưng cho sâu bọ, giáp xác, thân mềm
- Các động vật có tổ chức thần kinh càng cao thì hình thức cảm ứng càng
nhanh, càng phong phú, càng chính xác đồng thời năng lượng tiêu hao
càng ít.



Bài 27 – CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)
2. Ở động vật có tổ chức thần kinh (tiếp theo)
c. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống

- Nằm ở phía lưng, có nguồn gốc từ lá phơi ngoài.
- Được phân hóa thành não, tủy sống, các dây TK và hạch TK
+ Não và tủy sống thuộc bộ phận TK trung ương
+ Liên hệ với não và tủy sống là các cơ quan thụ cảm (các giác
quan và nội thụ quan) và các cơ quan phản ứng (cơ, tuyến…) nhờ
các dây TK não và dây TK tủy thuộc bợ phận TK ngoại biên
TK dạng ống ở vị trí nào trên cơ thể ? có nguồn
gốc từ đâu ? Được phân hóa thành những thành
phần nào?


Bài 27 – CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)
2. Ở động vật có tổ chức thần kinh (tiếp theo)
c. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống

Bợ phận TK trung ương gồm não và tủy sống
Bộ phận TK ngoại biên: Dây TK não, dây TK tủy để nối TƯ.TK
với các cơ quan thụ cảm và cơ quan phản ứng. Ngoài ra còn có các
hạch thần kinh.

Chúng thuộc bộ phận TK nào ?


Thần kinh
trung ương



Thần kinh ngoại
biên
Bao gồm:
Dây thần kinh nÃo
Dây thần kinh tuỷ
Các hạch thần kinh

Nối giữa trung ơng
thần kinh với cơ
quan thụ cảm và
cơ quan phản ứng


Bài 27 – CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)
2. Ở động vật có tổ chức thần kinh (tiếp theo)
c. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống

Gồm 2 loại: Hệ TK vận động (hệ TK cơ xương) và hệ TK sinh dưỡng

Căn cứ vào chức năng có thể phân thành
mấy loại hệ TK?


Bài 27 – CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)
2. Ở động vật có tổ chức thần kinh (tiếp theo)
c. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống

- Hệ TK vận động: Điều khiển hoạt động của các cơ vân trong

hệ vận động đó là những hoạt động theo ý muốn.
- Hệ TK sinh dưỡng: Điều khiển hoạt động của các nội quan đó
là những hoạt động tự động, không theo ý muốn.

Chức năng của từng loại hệ TK?


Bài 27 – CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)
2. Ở động vật có tổ chức thần kinh (tiếp theo)
c. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống


Bài 27 – CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)
2. Ở động vật có tổ chức thần kinh (tiếp theo)
c. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống

- Gồm bộ phận TK giao cảm và bộ phận TK đối giao cảm
- Hoạt đợng đối lập nhau.
- Điều hịa và giữ thăng bằng cho các nội quan

Hệ TK sinh dưỡng bao gồm những bộ
phận nào? Hoạt động và ý nghĩa của chúng?


Bài 27 – CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)
2. Ở động vật có tổ chức thần kinh (tiếp theo)
c. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống

Ví dụ: Điều hịa hoạt đợng tim của hệ TK sinh dưỡng
Nghiên cứu Ví dụ tr. 105 và dựa vào hình 27.1 SGK hãy

trình bày điều hịa hoạt đợng tim của hệ TK sinh dưỡng
(Thời gian nghiên cứu 2 phút)


Nghiên cứu Ví dụ tr. 105 và dựa vào hình 27.1 SGK hãy
trình bày điều hịa hoạt đợng tim của hệ TK sinh dưỡng
(Thời gian nghiên cứu 2 phút)


Ví dụ: Điều hịa hoạt động tim của hệ TK sinh dưỡng

Khi huyết áp tăng cao sẽ kích thích trung khu điều hòa tim mạch trong hành tủy,
xung TK sẽ theo dây đối giao cảm đến làm tim đập chậm và yếu. Ngược lai, khi huyết áp
hạ, hay khi nồng độ CO2 trong máu tăng (H+ tăng), xung TK sẽ theo dây giao cảm đếm
làm tim đập nhanh và mạnh để tăng huyết áp, thải nhanh CO2 ra khỏi cơ thể.


Bài 27 – CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)
2. Ở động vật có tổ chức thần kinh (tiếp theo)
c. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống
Dựa vào kiến thức đã học ở Sinh học 8, hãy hệ thống bằng sơ đồ các thành
phần của hệ thần kinh dạng ống ở ĐVCXS.


Hãy điền vào ơ thích hợp các thành phần của hệ thần kinh dạng ống
Các bộ phận

Hệ thần kinh
Sinh dưỡng


Vận động
Trung ương

Ngoại biên

Giao cảm

Đối giao cảm


Sơ đồ các thành phần của hệ thần kinh dạng ống
Các bộ phận

Hệ thần kinh
Sinh dưỡng

Vận động
Trung ương

Giao cảm
Vỏ não và chất xám
của tủy sống
(1)

Đối giao cảm

Sừng bên
chất xám
tủy sống


Hạch xám trong trụ
não và đoạn cùng
trong tủy sống

(2)

Ngoại biên

(3)

Dây thần kinh
Dây TK não và
dây TK tủy.
(4)

Sợi trước
hạch
(6)

Hạch thần
kinh
(8)

(5)

Sợi sau
hạch
(7)



Bài 27 – CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)
III. PHẢN XẠ - MỘT THUỘC TÍNH CƠ BẢN CỦA MỌI CƠ THỂ CĨ TỔ
CHỨC THẦN KINH

Mọi hoat đợng từ đơn giản đến phức tạp của động vật có hệ
thần kinh đều được thực hiện bằng cơ chế phản xạ.
Tại sao nói phản xạ là thuộc tính cơ bản của
mọi cơ thể có tổ chức thần kinh ?


Bài 27 – CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)
III. PHẢN XẠ - MỘT THUỘC TÍNH CƠ BẢN CỦA MỌI CƠ THỂ CÓ TỔ
CHỨC THẦN KINH

Hệ thần kinh càng phức tạp:
+ SL phản xạ càng nhiều và càng chính xác,
+ Tiêu phí càng ít năng lượng,
+ Cách thức phản ứng đa dạng, phong phú,
+ Số lượng nơron tham gia vào cung phản xạ càng
nhiều
Hệ thần kinh càng phức tạp thì các phản xạ sẽ ra sao?


Bài 27 – CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)
III. PHẢN XẠ - MỘT THUỘC TÍNH CƠ BẢN CỦA MỌI CƠ THỂ CĨ TỔ
CHỨC THẦN KINH

- Phản xạ khơng điều kiện:
+ có số lượng hạn chế,
+ có tính bẩm sinh, di truyền.

- Phản xạ có điều kiện (Cịn gọi là phản xạ học được)
+ số lượng ngày càng nhiều,
+ có tính mềm dẻo, thích nghi được với điều kiện
sống mới, bảo đảm cho sự thích nghi của cá thể và của
lồi.
Phân biệt các loại phản xạ?


Thực hiện câu 2 và câu 3 phiếu học tập
Câu 2: Lập bảng so sánh PXKĐK và PXCĐK về các đặc điểm
1. Đặc điểm hình thành, tính chất bền vững.
2. Di truyền hay khơng, mang tính cá thể hay chủng loại.
3. Số lượng.
4. Trả lời cho những kích thích nào?
5. Trung ương TK điều khiển?
Câu 3: Các thành phần tham gia thực hiện phản xạ


So sánh phản xạ không điều kiện và phản xạ cú iu kin
Phản xạ không điều kiện

Phản xạ có điều kiện

1. c
imcó
hinhtính
thanh, tớnh
cht bn thành
vng. trong quá
1. Bẩm

sinh,
- Hình
chất bền vững
trình sống, không bền
vững, dễ mất.
2. Di truyn
hay khụng,
mang-tớnh
ca th di
haytruyền,
chung loi mang
2. Di
truyền,
mang
Không
tính chủng loại.
tính cá thể
3. Số lợng hạn chế 3. S lng
- Số lợng không hạn
chế
4. Tra
cho nhng kớch
thớch
nao?
4. Chỉ trả
lờilinhững
- Trả
lời
các kích thích
kích thích tơng ứng.

bất kì đợc kết hợp với
kích thích không điều
kiện.
5. TK Trung 5.¬ng:
Trung ương
trơ thần
- kinh
TK điều
Trung
khiển¬ng: cã sù
n·o, tủ sèng.
tham gia cña vá n·o.


Các thành phần tham gia thực
hiện phản xạ:
- B phn tiếp nhận kích thích
(thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm)
- Dây TK hướng tâm (cảm giác)
- Bộ phận phân tích và tổng hợp kích
thích (Não bộ)
- Dây TK ly tâm (vận động)
- Bộ phận thực hiện phản ứng (cơ,
tuyến).

Cung phản xạ


DẶN DỊ:
• Học kỹ bài, trả lời các câu hỏi sau bài

• Hãy nêu 3 ví dụ cho mỗi loại PXKĐK và PXCĐK.
• Soạn trước bài 28 :

- Thế nào là điện thế nghỉ ? cơ chế hình thành điện
thế nghỉ ?

- Điện thế hoạt động là gì ? cơ chế hình thành ?

- Trình bày sự lan truyền xung thần kinh trên sợi
thần kinh khơng có và có bao miêlin?
• Đọc mục: “Em có biết”.



×