Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

slide bài giảng sinh học 12 tiết 35 môi trường và các nhân tố sinh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.14 MB, 33 trang )



* Chú Ý:
- Kí hiệu (?) và (∇) ở đầu dòng là câu hỏi mà các em phải trả lời.
- Kí hiệu bàn tay cầm bút () là nội dung bắt buộc các em phải
ghi vào vở.
- Các nội dung của bài học thể hiện trên phiếu học tập phải hoàn
thành ngay vào vở học hoặc vở nháp về nhà hoàn thiện lại.
- Ghi các bài tập mà giáo viên đưa ra.


I.I. MÔI
MÔITRƯỜNG
TRƯỜNGSỐNG
SỐNGVÀ
VÀCÁC
CÁCNHÂN
NHÂNTỐ
TỐSINH
SINHTHÁI
THÁI

Cây lúa trên đồng ruộng chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào?


I.I. MƠI
MƠITRƯỜNG
TRƯỜNGSỐNG
SỐNGVÀ
VÀCÁC
CÁCNHÂN


NHÂNTỐ
TỐSINH
SINHTHÁI
THÁI

Khơng khí

Chuột, ếch,
nhái....

Ánh sáng

Chim

Nhiệt độ

Cơn trùng

Nước

Người

Chất
dinh
dưỡng

Vi sinh
vật…..
Mơi trường là gì?



I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ

1. Khái niệm môi trường:
a. Khái niệm

 Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố ở
xung quanh sinh vật có tác động trực tiếp, gián tiếp hoặc tác
động qua lại với sinh vật , làm ảnh hhưởng tới sự tồn tại, sinh
trưởng, phát triển và những biến đổi của sinh vật.


I. MƠI
TRƯỜNG
TỐ SINH
THÁI
I. QUẦN
THỂSỐNG
SINH VÀ
VẬTCÁC
VÀ NHÂN
Q TRÌNH
HÌNH
THÀNH QUẦN THỂ

1. Khái niệm mơi trường:

Mơi trường
khơng khí


Mơi
trường
nước

Thực vật
Mơi
trường
sinh
vật

Động vật

As, t°, CO2, O2...

Con người

Nước

VSV

Đất
Mơi trường
đất

?

Các yếu tố trên thuộc loại mơi trường nào?
Có mấy loại mơi trường chính?



I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ

1. Khái niệm môi trường:
a. Khái niệm
 Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố ở
xung quanh sinh vật có tác động trực tiếp, gián tiếp hoặc tác
động qua lại với sinh vật , làm ảnh hhưởng tới sự tồn tại, sinh
trưởng, phát triển và những biến đổi của sinh vật.
b. Các loại môi trường sống

 Có 4 loại mơi trường chính:
- Mơi trường nước:
+ Nước mặn (biển, hồ nước mặn)
+ Nước lợ (cửa sông, ven biển)
+ Nước ngọt (ao, hồ, sông, suối)
- Môi trường trong đất.
- Môi trường trên cạn (gồm cả không khí)
- Mơi trường sinh vật.


I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ

1. Khái niệm môi trường:
2. Môi trường trên cạn

4. Môi trường
sinh vật
1. Môi trường
nước


3. Môi trường
đất


I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ

1. Khái niệm môi trường:

?

Nếu môi trường bị biến đổi thì sinh vật cịn
tồn tại được hay khơng? Ví dụ?

Khi mơi trường bị biến đổi sẽ có hai khuynh hướng xảy ra:
- Nếu sinh vật đó khơng biến đổi chính bản thân mình để thích
nghi sẽ bị tuyệt chủng.
Ví dụ: Lồi Khủng Long do khơng thích nghi đã bị tuyệt chủng.
- Nếu sinh vật có những biến đổi về hình thái, sinh lý… mà thích
nghi được với những thay đổi của mơi trường thì sẽ tồn tại.
Ví dụ: Gấu Bắc Cực để thích nghi sẽ có bộ lơng dày, màu sáng,
lớp mỡ dưới da dày để thích nghi với môi trường lạnh giá.


I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ

2. Các nhân tố sinh thái:
a. Khái niệm

?


Trong các nhân tố này nhân tố nào tác động trực
tiếp, nhân tố nào tác động gián tiếp?

Thực vật
Nhân
tố
hữu
sinh

As, t°,
CO2, O2...

Động vật
Con người
VSV

Nước

Nhân
tố

sinh

Đất

Nhân tố
nhân
sinhtốthái
nàylàthành
gì? mấy nhóm?

? Có? thể xếp những


I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ

2. Các nhân tố sinh thái:
a. Khái niệm
NTST là tất cả những yếu tố ở xung quanh sv, ảnh
hưởng trực tiếp hoặc giản tiếp tới đời sống của sinh vật.
b. Các nhóm NTST: 2 nhóm

Nhóm NTST vơ sinh: (khơng sống)

- Khí hậu ( ánh sáng, t, độ ẩm, khơng khí, gió,...)
- Thổ nhưỡng (đất, đá, các thành phần cơ giới và tính
chất lý, hóa của đất)
- Nước biển, nước ao, nước suối, nước sơng, nước mưa)
- Địa hình (độ cao, độ trũng, độ dốc, hướng phơi của
địa hình,...)
 Nhóm NTST hữu sinh: (sống)
- Các cơ thể sống ( VSV, nấm, TV, ĐV): Các cơ thể này
ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến các cơ thể sống
khác ở xung quanh.


- Con người:
● Ở một mức độ nhất định con người cũng có những tác
động đến mơi trường giống như các động vật khác (hoạt
động lấy thức ăn, thải chất bã vào mơi trường,...). Tuy
nhiên, do có sự phát triển cao về trí tuệ nên con người cịn

tác động tới tự nhiên bởi các nhân tố xã hội).
● Tác động của con người vào tự nhiên là tác động có ý
thức và có quy mơ rộng lớn – Con người có thể làm cho
mơi trường phong phú, giàu có hơn nhưng cũng rất dễ làm
cho mơi trường bị suy thối đi
● Mơi trường bị suy thối sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến
các sinh vật khác, đồng thời đe dọa cuộc sống của chính
con người.


I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ

2. Các nhân tố sinh thái:
c. Quan hệ giữa sinh vật và mơi trường
Khơng khí

Chuột, ếch,
nhái....
Chim

Ánh sáng

Cơn trùng

Nhiệt độ

Người

Nước


Vi sinh
vật…..

Chất dinh
dưỡng

 Quan hệ giữa sv và mt là mối quan hệ qua lại: Môi trường
tác động lên sinh
, đồng
thời
sinh
vật cũng
ảnh
hưởng
Giữavật
sinh
vật và
mơi
trường
có mối
quan
hệ
đến các nhân tố sinh thái, làm
thay
tính chất của các
như
thếđổi
nào?
nhân tố sinh thái.


?


II. GiỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI

1. Giới hạn sinh thái:
a. Ví dụ:

Cá rơ phi chỉ sống được trong khoảng nhiệt độ từ 5,60C - 420C.
Khi vượt ra khoảng nhiệt độ trên thì cá rơ sẽ chết.
5,60C là điểm giới hạn dưới (Min), 420C là điểm giới hạn trên
(Max), khoảng cực thuận là khoảng giá trị của nhiệt độ mà cá
rô phi phát triển thuận lợi nhất.


II. GiỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI

1. Giới hạn sinh thái
b. Khái niệm:

Giới hạn sinh thái là gì?

 Là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà
trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển.
Quan sát hình vẽ và cho biết thế nào là: Khoảng thuận lợi,
khoảng chống chịu?
 Khoảng thuận lợi: là
khoảng của các nhân tố sinh
thái ở mức độ phù hợp nhất,
đảm bảo cho sinh vật thực

hiện các chức năng sống tốt
nhất.
 Khoảng chống chịu:
khoảng của các nhân tố sinh
thái gây ức chế cho hoạt
động sinh lý của sinh vật.


II. GiỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI

1. Giới hạn sinh thái:
c. Quy luật giới hạn sinh thái

Giới hạn sinh thái: 15oC -> 40oC

Giới hạn sinh thái: 5oC -> 40oC

Nhận xét về giới hạn sinh thái của 2 loài này?
 Cùng một nhân tố sinh thái nhưng các loài có giới hạn sinh
thái khác nhau.
 Mỗi lồi có 1 giới hạn sinh thái về mỗi nhân tố sinh thái.


II. GiỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI

2. Ổ sinh thái:

Quan sát hình sau và
nhận xét mối quan hệ
giữa giới hạn sinh thái

và ổ sinh thái?
 Giới hạn sinh thái chính là
“ổ sinh thái” của một nhân tố
sinh thái

 Sinh vật sống trong môi
trường chịu tác động tổng hợp
của các nhân tố sinh thái


II. GiỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI

2. Ổ sinh thái:

Thế nào là ổ sinh thái?
 Là một không gian sinh thái mà ở đó tất cả các NTST của
môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài tồn tại và
phát triển.
Tại sao các loài động vật lại
có thể cùng sống trên một cây?

 Các lồi động vật có thể
cùng sống trên một cây do
chúng có ổ sinh thái riêng (mỗi
lồi khác nhau về kích thước và
cách khai thác nguồn thức ăn).


III. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MƠI TRƯỜNG SỐNG


1. Thích nghi của sinh vật với ánh sáng:
a. Thích nghi của thực vật với ánh sáng.

Cây ưa sáng


III. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MƠI TRƯỜNG SỐNG

1. Thích nghi của sinh vật với ánh sáng:
a. Thích nghi của thực vật với ánh sáng.
Cây ưa bóng

Cây chịu bóng


III. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MƠI TRƯỜNG SỐNG

1. Thích nghi của sinh vật với ánh sáng:
a. Thích nghi của thực vật với ánh sáng.
Thảo luận nhóm và hồn
thành PHT sau:

Nhóm
cây

Ưa sáng

Ưa tối

Nơi sống


Đặc điểm

Ý nghĩa
thích nghi

Đại diện

Ứng dụng


III. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MƠI TRƯỜNG SỐNG

1. Thích nghi của sinh vật với ánh sáng:
b. Thích nghi của động vật với ánh sáng.

Động vật ưa hoạt động ban ngày


III. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MƠI TRƯỜNG SỐNG

1. Thích nghi của sinh vật với ánh sáng:
b. Thích nghi của động vật với ánh sáng.

Động vật ưa hoạt động ban đêm


III. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MƠI TRƯỜNG SỐNG

1. Thích nghi của sinh vật với ánh sáng:

b. Thích nghi của động vật với ánh sáng.
Thảo luận nhóm và hồn
thành PHT sau:

Nhóm ĐV

Ưa hoạt
động ban
ngày
Ưa hoạt
động ban
đêm

Đặc điểm

Đại diện


×