Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH NGÂN HẠNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.44 KB, 48 trang )

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH
NGÂN HẠNH
2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
2.1.1. Hình thức kế toán đơn vị áp dụng
Hình thức kế toán công ty TNHH Ngân Hạnh là thức Nhật ký chung vì đây
là hình thức kế toán đơn giản, có nhiều thuận lợi khi ứng dụng máy tính trong xử lý
thông tin kế toán trên sổ.
Đặc trưng cơ bản của hình thức Nhật ký chung là: các sổ sách sử dụng gồm
sổ nhật ký, sổ cái và các sổ chi tiết cần thiết.
Kết cấu và nội dung của các loại sổ trong hình thức Nhật ký chung:
- Sổ nhật ký chung: phản ánh cho mọi đối tượng, là sổ nhật ký chủ yếu, quản lý toàn
bộ số liệu kế toán của đơn vị trong một niên độ kế toán, được sử dụng để phản ánh
các nghiệp vụ phát sinh không phân biệt của đối tượng nào, theo thứ tự thời gian
và ghi kết chuyển vào số liệu của các nhật ký đặc biệt để quản lý chung.
Sổ nhật ký chung có các đặc điểm: là sổ quyển, không sử dụng tờ rời, mở
chung cho các đối tượng, có chức năng hệ thống hoá số liệu kế toán theo thứ tự
phát sinh của nghiệp vụ. Cơ sở để ghi nhật ký chung là chứng từ gốc đã lập hợp
pháp, hợp lệ. Nhật ký chung ghi theo nguyên tắc ghi sổ kép.
- Sổ cái: được mở để ghi tiếp số liệu kế toán từ sổ nhật ký, đây là sổ tổng hợp dùng
để hệ thống hoá các nghiệp vụ phát sinh theo từng tài khoản mở cho mỗi đối
tượng hạch toán.
Sổ cái có đặc điểm: ghi sau nhật ký xét trên góc độ tự phản ánh các nghiệp
vụ phát sinh đã được chứng từ hoá, được ghi theo từng đối tượng ứng với mỗi tài
khoản được mở. Ghi sổ cái được thực hiện theo từng nghiệp vụ đã ghi trên sổ nhật
ký. Cơ sở ghi sổ cái là nhật ký chung. Cách ghi sổ cái là nhặt đối tượng theo số
liệu trên sổ nhật ký để ghi vào sổ cái của đối tượng đó.
SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ KẾ TOÁN THEO
HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG


Ghi chú:


Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
SỔ, THẺ KẾ TOÁN
CHI TIẾT
NHẬT KÝ ĐẶC
BIỆT
NHẬT KÝ CHUNG
BẢNG CÂN ĐỐI
SỐ PHÁT SINH
BẢNG TỔNG
HỢP CHI TIẾT
SỔ CÁI
BÁO CÁO TÀI
CHÍNH
2.1.2. Tổ chức bộ máy kế toán trong công ty
Là một đơn vị hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân và quy mô sản xuất
kinh doanh vừa. Do vậy để thuận lợi cho việc quản lý thống nhất, lãnh đạo công ty
đã chỉ đạo phòng tài chính kế toán áp dụng hình thức kế toán tập trung. Toàn bộ
công việc kế toán đều tập trung tại phòng kế toán của công ty. Tại các xưởng và
nhà hàng, đội thi công được bố trí nhân viên thống kê, quản lý có nhiệm vụ tính
lương, tập hợp số liệu và gửi lên phòng kế toán.
Cơ cấu tổ chức bộ máy gồm
- Kế toán trưởng: là người trực tiếp chỉ đạo bộ máy kế toán ở công ty, kiểm
tra đôn đốc tình hình thực hiện hạch toán của các kế toán viên. Chịu trách
nhiệm trước nhà nước, pháp luật, cấp trên về mặt nghiệp vụ đó là công tác
tài chính kế toán, tổ chức công tác hạch toán kế toán của công ty. Kế toán
trưởng tổ chức điều hành bộ máy kế toán, lập các báo cáo tài chính.
- Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh: Căn cứ vào các hoá đơn

bán hàng, phiếu xuất kho để theo dõi tình hình bán hàng của doanh nghiệp
để từ đó xác định kết quả kinh doanh.
- Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội: Theo dõi, tính toán đầy đủ, kịp thời
các nghiệp vụ phát sinh có liên quan đến tiền lương và bảo hiểm xã hội.
- Kế toán tiền gửi ngân hàng: Căn cứ vào giấy báo Nợ, giấy báo Có, uỷ nhiệm
thu, uỷ nhiệm chi để theo dõi được chính xác số dư tài khoản tại ngân hàng.
- Kế toán nhập khẩu: Căn cứ vào hoá đơn thương mại, vận tải đơn, chứng từ
bảo hiểm, tờ khai thuế để hạch toán các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến
nhập khẩu hàng hoá.
- Thủ quỹ: là người chuyên thu tiền, chi tiền khi có các nghiệp vụ liên quan
tới tiền mặt phát sinh, hàng ngày lập sổ quỹ tiền mặt kết hợp với kế toán
thanh toán tiến hành kiểm kê quỹ hàng tháng và khi có lệnh đột xuất.
KẾ TOÁN TRƯỞNG
THỦ KHOKÉ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KQKDKẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH
KẾ TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNGKẾ TOÁN NHẬP KHẨUTHỦ QUỸ
- Thủ kho: chịu trách nhiệm quản lý kho vật tư khi có phiếu nhập, phiếu xuất.
Hàng ngày lập thẻ kho và đối chiếu với kế toán bán hàng khi tiến hành kiểm
kê vào cuối kỳ hoặc khi có lệnh kiểm kê.
MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN

2.2. Đặc điểm vận dụng chế độ, chính sách kế toán
Công ty TNHH Ngân Hạnh áp dụng Quyết định QĐ15/2006/QĐ-BTC được
ban hành bởi Bộ tài chính trong việc hạch toán kế toán.Với quy mô vừa nên công
ty kiểm kê hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê khai thường xuyên. Nộp thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ và tính giá hàng tồn kho theo phương pháp
Nhập trước - Xuất trước, đồng thời hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp thẻ
song song
Hiện nay công ty đang áp dụng phần mềm kế toán Fast accounting trong
công tác quản lý và hạch toán kế toán. Ban lãnh đạo và nhân viên trong công ty
đều có kiến thức và trình độ tin học sử dụng các phần mềm trong công tác kế toán.

Công ty luôn coi trọng việc đào tạo nhân viên để giúp họ thông thạo và hiểu biết
hơn nữa trong lĩnh vực tin học giúp cho công ty có thể thực hiện các công tác kế
toán một cách dễ dàng hơn và đạt hiệu quả tốt nhất.
Người nộp tiền
Bộ phận lưu trữ
Kế toán thanh toán
Kế toán trưởng
Thủ quỹ
2.3. Đặc điểm tổ chức một số phần hành kế toán chủ yếu
2.3.1. Kế toán vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền là tài sản tồn tại trực tiếp dưới hình thức tiền tệ bao gồm tiền
mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển . Vốn bằng tiền được sử dụng để
đáp ứng nhu cầu về thanh toán và thu hồi các khoản nợ, vì vậy quy mô vốn bằng
tiền phản ánh khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp và là một bộ phận của
vốn lưu động.
Hàng ngày, nhân viên kế toán căn cứ vào chứng từ liên quan như phiếu thu,
phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng… đã được ký duyệt phản ánh vào sổ sách tình
hình tăng giảm số dư các tài khoản tiền mặt tại quỹ. Căn cứ vào chứng từ của ngân
hàng như giấy báo Có, giấy báo Nợ, chứng từ gốc đi làm: uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm
chi, séc chuyển khoản để phản ánh vào sổ chi tiết theo dõi tiền gửi ngân hàng.
2.3.1.1. Tài khoản 111: Tiền mặt
Chứng từ sử dụng: Phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, giấy nộp tiền,
uỷ nhiệm chi, séc
Trình tự luân chuyển chứng từ thu tiền mặt:
(2)
(1) (2) (3)

(4)
(5)
Các bước công việc:

Người nhận tiền
Kế toán trưởng
Thủ quỹ
Kế toán thanh toán
Bộ phận lưu trữ
(1) Đề nghị nộp tiền
(2) Lập phiếu thu
(3) Ký duyệt phiếu thu
(4) Thu tiền và ghi sổ quỹ
(5) Ghi sổ kế toán và chuyển cho bộ phận lưu trữ bảo quản
Trình tự luân chuyển chứng từ chi tiền mặt:
(6)
(1) (1) (2) (5)
(3)
(4)
Các bước công việc:
(1) Yêu cầu chi tiền
(2) Duyệt chi
(3) Lập phiếu chi
(4) Ký duyệt phiếu chi
(5) Chi tiền, ghi sổ quỹ
(6) Ghi sổ kế toán và chuyển sang bộ phận lưu trữ bảo quản
Các tài khoản cấp 2 sử dụng:
- Tài khoản 1111: Tiền mặt VNĐ
- Tài khoản 1112: Tiền mặt ngoại tệ
2.3.1.2 . Tài khoản 112: Tiền gửi ngân hàng
- Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 1121: Tiền gửi ngân hàng VNĐ
Tài khoản 1122: Tiền gửi ngân hàng ngoại tệ
- Sổ sách sử dụng:

HOÁ ĐƠN THUẾ GTGT
NHẬN SÉC TỪ NGƯỜI MUACHUYỂN SÉC ĐẾN NGÂN HÀNG PHỤC VỤ DOANH NGHIỆPNHẬN GIẤY BÁO CÓ CỦA NGÂN HÀNG
Người mua hàng viết uỷ nhiệm chi gửi ra ngân hàng phục vụ doanh nghiệp muaNgân hàng phục vụ doanh nghiệp mua chuyển tiền tới ngân hàng phục vụ doanh nghiệp mìnhDoanh nghiệp nhận được giấy báo có từ ngân hàng
Giấy đề nghị thanh toán cho người bánĐơn vị viết séc
Chuyển séc cho người bán
Chuyển séc tới ngân hàng phục vụ người bánChuyển séc tới ngân hàng phục vụ người muaGiấy báo Nợ
Chứng từ liên quan đến tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
Bảng tổng hợp phiếu thu, chi
Sổ chi tiết tài khoản 111,112
Nhật ký chung
Sổ cái tài khoản 111, 112
Bảng tổng hợp chi tiết tài khoản 111,112
Bảng cân đối số phát sinh
Sổ nhật ký đặc biệt
Sổ nhật ký chung
Sổ cái(áp dụng cho hình thức nhật ký chung).
- Chứng từ sử dụng: Giấy báo Nợ, giấy báo Có, bản sao kê( sổ phụ)
- Trình tự luân chuyển chứng từ khi thu tiền gửi bằng séc

- Trình tự khi thu tiền gửi ngân hàng bằng uỷ nhiệm chi
- Trình tự thực hiện chi bằng tiền gửi ngân hàng

Trình tự ghi sổ kế toán tài khoản 111, 112

Nguyên giá TSCĐ mua mớiGiá mua trên hoá đơn ( không có VAT)
Chi phí trước khi sử dụng (nếu có)
Các khoản giảm trừ (nếu có)
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng

Quan hệ đối chiếu
2.3.2. Kế toán tài sản cố định
2.3.2.1. Tiêu chuẩn xác định và nguyên tắc đánh giá tài sản cố định
Tài sản cố định là các tài sản có hình thái vật chất hoặc không có hình thái
vật chất nhưng có giá trị xác định được đưa vào quá trình kinh doanh.
Theo quyết định số 206/2003/QĐ – BTC, tài sản cố định đủ 4 tiêu chuẩn:
chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó, giá trị
tài sản ban đầu phải được xác định một cách tin cậy, có thời gian sử dụng 1 năm
trở lên và có giá trị từ 1.000.000VNĐ( mười triệu đồng).
Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định được đánh giá theo nguyên giá và giá trị
còn lại:
= = + + + - - -
= + -
=
= -
Tại công ty TNHH Ngân Hạnh, việc tính khấu hao TSCĐ được thực hiện
theo phương pháp đường thẳng. Cách tính khấu hao theo phương pháp này được
thực hiện như sau:
Mức khấu hao năm = Nguyên giá / Số năm sử dụng = Nguyên giá * tỷ lệ khấu hao
năm
Mức khấu hao tháng = Mức khấu hao năm / 12
Trong trường hợp công ty có sự biến động tăng giảm TSCĐ trong kỳ thì:

= + -
Các khoản
giảm trừ
(nếu có)
Lệ phí trước
bạ & chi
phí khác

Giá quyết
toán công
trình
Nguyên giá
TSCĐ nhận bàn
giao XDCB
Giá trị vốn góp do hội đồng
quản trị định giá
Nguyên giá TSCĐ nhận góp
vốn liên doanh, liên kết
Giá trị hao mònNguyên giá
Giá trị còn lại
Số khấu hao
của TSCĐ giảm
đi trong th áng
Số khấu hao
phải trích
trong tháng
này
Số khấu hao
đã trích trong
tháng trước
Số khấu hao của
TSCĐ tăng thêm
trong th áng
2.3.2.2. Chứng từ, sổ sách kế toán sử dụng
Biên bản giao nhận tài sản cố định
Biên bản thanh lý tài sản cố định
Thẻ tài sản cố định
Sổ tài sản cố định

Sổ tổng hợp
2.3.2.3. Tài khoản sử dụng
Tài khoản 211 “TSCĐ hữu hình”: dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình
hình tăng giảm của toàn bộ TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp theo nguyên giá. Tài
khoản 211 được mở chi tiết các tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 2111 “Nhà cửa, vật kiến trúc”
- Tài khoản 2112 “Máy móc thiết bị”
- Tài khoản 2113 “ Phương tiện vận tải, truyền dẫn”
- Tài khoản 2114 “ Thiết bị, dụng cụ quản lý”
- Tài khoản 2118 “ TSCĐ hữu hình khác”
Tài khoản 212 “ TSCĐ thuê tài chính”: phản ánh tình hình biến động của
TSCĐ hữu hình, vô hình thuê ngoài theo nguyên giá
Tài khoản 213 “ TSCĐ vô hình” : phản ánh tình hình biến động của TSCĐ
vô hình theo nguyên giá. Tài khoản này được chi tiết thành các tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 2131 “ Quyền sử dụng đất”
- Tài khoản 2132 “ Quyền phát hành”
- Tài khoản 2133 “ Bản quyền, bằng sáng chế”
- Tài khoản 2134 “ Nhãn hiệu hàng hoá”
- Tài khoản 2135 “ Phần mềm máy vi tính”
- Tài khoản 2136 “ Giấy phép và giấy phép chuyển nhượng quyền”
- Tài khoản 2138 “ TSCĐ vô hình khác”
Tài khoản 214 “ Hao mòn TSCĐ” : phản ánh tình hình biến động của tài sản
theo giá trị hao mòn. Tài khoản này được chi tiết thành các tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 2141 “ Hao mòn TSCĐ hữu hình”
- Tài khoản 2412 “ Hao mòn TSCĐ thuê tài chính”
- Tài khoản 2423 “ Hao mòn TSCĐ vô hình”
Chủ sở hữu tài sản
Hội đồng giao nhận Kế toán Bảo quản, lưu trữ
2.3.2.4. Thủ tục, phương pháp lập các chứng từ ban đầu về biến động tài
sản cố định

Khi TSCĐ mới được đưa vào sử dụng, công ty lập hội đồng giao nhận gồm
đại diện bên giao, đại diện bên nhận và một số uỷ viên để lập “Biên bản giao nhận
TSCĐ” cho từng đối tượng tài sản cố định. Đối với những tài sản cố định cùng
loại, giao nhận cùng một lúc, do cùng một đơn vị chuyển giao thi có thể lập chung
một biên bản. Sau đó phòng kế toán sao lại cho mỗi đối tượng ghi TSCĐ một bản
để lưu vào hồ sơ riêng của từng tài sản cố định. Mỗi bộ hồ sơ TSCĐ bao gồm: biên
bản giao nhận TSCĐ, hoá đơn mua TSCĐ, hợp đồng, các bản sao tài liệu kỹ thuật
và các chứng từ khác có liên quan. Căn cứ vào hồ sơ TSCĐ, kế toán mở thẻ TSCĐ
để theo dõi chi tiết từng TSCĐ của doanh nghiệp. Thẻ này được phòng kế toán lập
và kế toán trưởng ký xác nhận. Thẻ này được lưu tại phòng kế toán trong suốt quá
trình sử dụng TSCĐ. Khi lập xong, thẻ TSCĐ được ghi vào sổ TSCĐ, sổ này lập
chung cho toàn công ty một quyển và từng đơn vị sử dụng mỗi nơi một quyển.
Khi TSCĐ trong doanh nghiệp giảm, tuỳ từng trường hợp mà doanh nghiệp
phải lập các chứng từ như: biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ…
Trên cơ sở các chứng từ này kế toán ghi giảm TSCĐ trên các sổ TSCĐ.
Quy trình luân chuyển trong hạch toán TSCĐ
(1) (2) (2) (3)
Các bước công việc:
(1) Ra quyết định tăng (giảm) TSCĐ
(2) Tiến hành giao nhận TSCĐ và lập các biên bản
(3) Lập (huỷ) thẻ TSCĐ, ghi sổ chi tiết TSCĐ, lập bảng tính và phân bổ
khấu hao, ghi sổ tổng hợp
2.3.2.5. Quy trình ghi sổ
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
2.3.3. Kế toán hàng tồn kho
2.3.3.1. Nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là đối tượng lao động, khi tham gia vào quá trình sản xuất,

nó tạo nên thực thể của sản phẩm hoặc tạo điều kiện cho công cụ dụng, tài sản cố
định hoạt động bình thường.
Công ty sử dụng tài khoản 152 để hạch toán nguyên vật liệu. Tài khoản này
dùng để ghi chép số hiện có và tình hình tăng giảm nguyên vật liệu theo giá hiện
có.
Thẻ TSCĐ
Chứng từ tăng, giảm,
khấu hao TSCĐ
Sổ chi tiết TSCĐ
Nhật ký chung
Bảng tổng hợp chi tiết
TSCĐ
Sổ cái tài khoản
211,212,213,214
Bảng cân đối số phát
sinh
Báo cáo tài chính
Giá mua hàng hoá trong nướcGiá mua ghi trên hoá đơnChi phí thu muaChi phí sơ chế hoàn thiện hàng hoáChi phí giảm giá (nếu có)
Giá mua hàng hoá trong nước
Thuế nhập khẩu
Giá mua ghi trên hoá đơn
Chi phí thu mua hàng nhập khẩu
Chi phí giảm giá (nếu có)
2.3.3.2. Công cụ - dụng cụ
Công cụ dụng cụ là tư liệu lao động và các đồ dùng không đủ tiêu chuẩn ghi
nhận tài sản cố định.Công ty sử dụng tài khoản 153 để hạch toán công cụ - dụng
cụ.
Tài khoản 153 có nội dung phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động
của các loại công cụ - dụng cụ sủ dụng cho mục đích sản xuất, kinh doanh của
công ty.

Nguồn nhập vật liệu, công cụ - dụng cụ của công ty chủ yếu là các linh kiện
chi tiết điện tử ở nước ngoài.
2.3.3.3. Hàng hoá:
Đối tượng chủ yếu trong hàng tồn kho của công ty thương mại là hàng hoá.
Phương pháp tính giá hàng hoá trong công ty TNHH Ngân Hạnh

= = + + + + -

= + + -
Nội dung kinh tế của tài khoản 156 : d ùng để phản ánh trị giá hiện có và
tình hình biến động tăng giảm các loại hàng hoá của công ty gồm: hàng hoá ở các
kho hàng, quầy hàng.
Tài khoản 156 có 3 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 1561: giá mua hàng hoá phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến
động của hàng hoá mua vào đã nhập kho.
- Tài khoản 1562: Phản ánh chi phí thu mua hàng hoá đã nhập vào trong kỳ,
tình hình phân bổ chi phí thu mua hàng hoá cho hàng đã bán trong kỳ và
hàng tồn cuối kỳ.
- Tài khoản 1567: Hàng hoá bất động sản, phản ánh giá trị hiện có và tình
hình biến động của các loại hàng hoá bất động sản trong công ty.
2.3.3.4. Phương pháp tính giá thực tế hàng hoá, công cụ - dụng cụ
Hàng hoá, công cụ, dụng cụ nhập kho thì giá nhập là giá thực tế mua; hàng
hoá, công cụ, dụng cụ xuất kho theo giá nhập trước xuất trước; kế toán hàng hoá,
công cụ, dụng cụ theo hình thức kê khai thường xuyên.
Kế toán chi tiết sử dụng phương pháp thẻ song song, tức là tại phòng kế toán
theo dõi chi tiết trên sổ chi tiết hàng hoá, còn ở kho theo dõi chi tiết trên thẻ kho.
2.3.3.5. Trình tự ghi sổ
Trình tự ghi sổ kế toán ở công ty ( hạch toán chi tiết hàng hoá, công cụ -
dụng cụ)
Thẻ kho

Sổ kế toán tổng hợp
Bảng kê nhập - xuất - tồn
Sổ kế toán chi tiết
Phiếu xuất kho
Phiếu nhập kho
Trình tự ghi sổ tổng hợp:
Hàng ngày kế toán căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất kế toán vào sổ nhật
ký chung và sổ cái các tài khoản , bảng tổng hợp chi tiết. Bảng này được đối chiếu
với sổ cái các tài khoản liên quan.
Trình tự ghi sổ được cụ thể hoá theo sơ đồ sau:
Ghi chú:
Phiếu nhập, phiếu xuất,
chứng từ liên quan
Bảng tổng hợp chi
tiết nhập-xuất-tồn
Nhật ký chung
Sổ chi tiết tài
khoản 153,
156,632
Nhật ký đặc biệt ( thu
tiền, chi tiền, mua
hàng, bán hàng )
Sổ cái tài khoản
153, 156, 632
Bảng cân đối số
phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu

2.3.4. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Tiền lương là số tiền thù lao mà doanh nghiệp phải trả cho người lao
động theo số lượng và chất lượng lao động mà họ đóng góp cho doanh nghiệp.
Nhằm đảm bảo cho người lao động đủ để tái sản xuất sức lao động và nâng cao bồi
dưỡng sức lao động.
Tiền lương được hạch toán theo tài khoản 334 “ phải trả người lao động”
phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho người
lao động về tiền lương, tiền thưởng và các khoản trợ cấp khác mang tính chất thu
nhập của người lao động. Tài khoản này chi tiết thành 2 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 3341 “ phải trả công nhân viên”
- Tài khoản 3348 “ phải trả người lao động khác”
Ngoài tiền lương, người lao động còn được hưởng các khoản phụ cấp trợ
cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn… Các khoản này cũng
đóng góp phần trợ giúp người lao động và tăng thêm thu nhập cho họ trong các
trường hợp khó khăn, tạm thời hoặc vĩnh viễn mất sức lao động.
Các khoản trích theo lương được hạch toán theo tài khoản 338. Tài khoản
này phản ánh các khoản phải trả, phải nộp khác, được chi tiết thành các tài khoản
cấp 2:
- Tài khoản 3382 “ Kinh phí công đoàn”
- Tài khoản 3383 “ Bảo hiểm xã hội”
- Tài khoản 3384 “ Bảo hiểm y tế”
Trình tự tính lương, các khoản trích theo lương và tổng hợp số liệu, liên
tục lập trình tự luân chuyển chứng từ ban đầu về lao động tiền lương, thủ tục thanh
toán bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả cho công nhân viên và người lao động
Hàng tháng căn cứ vào các chứng từ: bảng chấm công, phiếu xác nhận
khối lượng sản phẩm hoàn thành, bảng kê khối lượng sản phẩm hoàn thành… kế
toán tiền lương tính ra số lương các khoản phải trả cho người lao động. Từ bảng
thanh toán tiền lương, kế toán tổng hợp tiền lương phải trả theo từng đối tượng sử
dụng lao động, các khoản trích theo lương theo tỉ lệ quy định vào chi phí của các
bộ phận sử dụng lao động và phản ánh trên bảng phân bổ tiền lương.

Hiện nay công ty đang áp dụng 2 hình thức trả lương:
Chứng từ:
- Bảng chấm công
- Bảng kê hoặc phiếu báo công việc
hoàn thành
- Bảng kê làm đêm, làm thêm giờ
hoặc trợ cấp độc hại
- Phiếu chi quỹ BHXH
Bảng thanh toán lương
phòng ban
Bảng phân bổ lương và
bảo hiểm xã hội
Bảng tổng hợp thanh
toán lương toàn công ty
Chứng từ tiền lương và thanh toán
Báo cáo tài chính
Bảng cân đối số phát sinh
Sổ cái tài khoản 334,338
Nhật ký chung
Bảng tổng hợp chi tiết tài khoản 334, 338
Sổ thẻ chi tiết tài khoản 334,338
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
- Lương khoán: áp dụng đối với cá nhân, tập thể lao động căn cứ vào khối
lượng, chất lượng công việc và thời gian hoàn chỉnh. với hình thức này căn
cứ vào phiếu xác nhận công việc hoàn thành gửi lên phòng kế toán để tính
lương.
- Lương cộng nhật: áp dụng với những người làm công tác quản lý, chuyên
môn, kỹ thuật, nghiệp vụ, những người làm việc theo dây chuyền công nghệ,
máy móc thiết bị và những người làm công việc mà trả lương thời gian
không có hiệu quả hơn các hình thức trả lương khác. Với hình thức này căn

cứ vào bảng chấm công để gửi lên phòng kế toán để tính lương.
Quy trình ghi sổ kế toán
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
2.4. Kế toán chi tiết tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh của
công ty TNHH Ngân Hạnh
2.4.1. Các phương thức bán hàng của công ty
Công ty tiêu thụ hàng hoá theo phương thức bán buôn ( bán buôn chuyển
thẳng và bán buôn qua kho), bán lẻ.
2.4.1.1. Phương thức bán buôn
Khách hàng của công ty chủ yếu là các tổ chức, công ty, cá nhân có nhu cầu
về hàng hoá và sản phẩm mà công ty kinh doanh. Theo thoả thuận giữa công ty với
khách hàng công ty có thể thực hiện phương thức bán buôn qua kho hoặc bán buôn
chuyển thẳng.
Đối với phương thức bán buôn qua kho, căn cứ vào điều khoản ghi trong
hợp đồng mà khách hàng đến kho nhận hàng hoặc đơn vị chuyển hàng đến cho
khách, chi phí vận chuyển thường là do đơn vị chịu. Theo phương thức này, công
ty có điều kiện theo dõi quản lý trực tiếp tình hình nhập - xuất - tồn cũng như tình
trạng bảo quản hàng hoá tránh hiện tượng thất thoát.
Đối với phương thức bán buôn chuyển thẳng, được áp dụng chủ yếu cho
hàng ngoại nhập từ các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Campuchia… Do hàng về sân
bay ở xa kho của công ty mà gần địa điểm của khách hàng hoặc do khách hàng yêu
cầu thì sẽ vận chuyển hàng từ sân bay về thẳng kho của khách hàng, chi phí vận
chuyển thường được thoả thuận và ghi rõ trong hợp đồng.

×