Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

He thong bai tap vat ly 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1005.08 KB, 64 trang )

Sử dụng cơng thức:

H=P.h/F.L
Trong đó:
H: hiệu suất mp nghiêng
P: độ lớn trọng lực tác dụng lên vật
h: độ cao mp nghiêng
F: độ lớn của hợp lực theo phương mp nghiêng (trong t/h này có: F
dương, chiếu cho phù hợp)
L: chiều dài mp nghiêng.



k éo

,F ⃗ ms F→kéo,F→ms, chú ý chọn chiều

Bài 7: ÁP SUẤT
Bài 1. Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất ?
A. Người đứng cả hai chân.
B. Người đứng co một chân.
C. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống.
D. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ.
Bài 2. Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào là không đúng ?
A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.
B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
C. Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
D. Muốn giảm áp suất thì phải giữ ngun áp lực, tăng diện tích bị ép.
Bài 3. Một người đứng trên mặt sàn và tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.10 4 N/m2. Diện tích
của bàn chân tiếp xúc với mặt bàn là 0,03m2 . Hỏi trọng lượng và khối lượng của người đó?
Bài 4. Đặt 1 bao gạo 60kg lên một cái ghế bốn chân có khối lượng 4kg. Diện tích tiếp


xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm2 . (ghế 4 chân)
Tính áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất.
Bài 5. So sánh áp suất và áp lực nào sau đây là đúng?
A. Áp suất và áp lực cùng đơn vị đo
B. Áp lực là lực ép vng góc với mặt bị ép, áp suất là lực ép khơng vng góc với mặt
bị ép
C. Áp suất có số đo bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích
D. Giữa áp suất và áp lực khơng có mối quan hệ nào
Bài 6. Một áp lực 600N gây áp suất 3000N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn
A. 2000cm2 B. 200 cm2 C.20 cm2
D. 0,2 cm2
Bài 7. Hai người có khối lượng lần lượt là m 1 và m2. Người thứ nhất đứng trên tấm ván diện tích
S1, người thứ hai đứng trên tấm ván diện tích S 2. Nếu m2 = 1,2m1 và S1 = 1,2S2, thì khi so sánh
áp suất hai người tác dụng lên mặt đất, ta có
A. p1 = p2
B. p1 = 1,2p2 C. p2 = 1,44p1
D. p2 = 1,2p1
Bài 8. Khi xe máy đang chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang thì áp
lực do xe tác dụng lên mặt đất có độ lớn bằng
A. trọng lượng của xe và người đi xe
B. lực kéo của động cơ xe máy
C. lực cản của mặt đường tác dụng lên xe
D. không
Bài 9. Áp lực của một vật đứng yên trên mặt phẳng nghiêng tác dụng lên mặt phẳng này
có cường độ
A. bằng trọng lượng của vật
B. nhỏ hơn trọng lượng của vật
C. lớn hơn trọng lượng của vật
D. bằng lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng



Bài 10. Người ta dùng một cái đột để đục lỗ trên một tấm tơn. Nếu diện tích của mũi đột
là 0,4mm2 , áp lực búa tác dụng vào đột là 60N, thì áp suất do mũi đột tác dụng lên tấm
tôn là
A. 15N/m2
B. 15.107 N/m2
C. 15.103 N/m2
D. 15.104 N/m2
Bài 11. Áp suất ở tâm Trái Đất có trị số vào khoảng 4.10 11Pa. Để có áp suất này trên mặt
đất phải đặt một vật có khối lượng bằng bao nhiêu lên một mặt nằm ngang có diện tích
1m2
Bài 12. Tại sao khi trời mưa, đường đất mềm lầy lội, người ta thường dùng một tấm ván
đặt trên đường để người hoặc xe đi ?
Bài 13. Tại sao mũi kim thì nhọn cịn chân ghế thì khơng nhọn ?
Bài 14. Một vật khối lượng 0,84kg, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 5cm x 6cm x
7cm. Lần lượt đặt ba mặt của vật này lên mặt sàn nằm ngang . Hãy tính áp lực và áp suất
vật tác dụng lên mặt sàn trong từng trường hợp và nhận xét về các kết quả tính được.
Bài 15. Trường hợp nào sau đây không có áp lực :
A- Lực của búa đóng vào đinh.
B- Trọng lượng của vật.
C- Lực của vợt tác dụng vào quả bóng.
D- Lực kéo một vật lên cao.
Bài 16. Đơn vị của áp suất là :
A- N/m2 (Niutơn trên mét vuông)
B- Pa (Paxcan)
C- N/cm2 (Niutơn trên cen-ti-mét vuông)
D- Tất cả các đơn vị trên.
Bài 17. 1 Pa có giá trị bằng :
A- 1 N/cm2
B- 1 N/m2

C- 10 N/m2
D- 100 N/cm2
Bài 18. Hãy tính áp lực và áp suất dựa vào bảng sau :

Bài 19. Một bình hoa có khối lượng 2kg đặt trên bàn. Biết đáy
bình là mặt tròn bán kính 5cm. Hãy tính áp suất của bình
lên mặt bàn ra đơn vị N/m2 và Pa
Bài 20. Dùng tay ấn một lực 40N vào chiếc đinh. Diện tích của
mũ đinh là 0,5cm2 , của đầu đinh là 0,1mm 2 . Hãy tính áp


suất tác dụng lên mũ đinh và của đầu đinh tác dụng lên
tường

Bài 21. a) Lưỡi cuốc có chiều dài 18 cm và bề rộng 0,5mm.
Hãøy tính áp suất của lưỡi cuốc tác dụng lên mặt đất nếu
người tác dụng lên cuốc lực 540 N ?
b) Trong hai chiếc xẻng sau đây, chiếc nào dễ cắm sâu vào
đất hơn ?

Bài 22. Theo tính toán của các kó sư xây dựng, áp suất của
các công trình trên nền đất cứng có giá trị nhỏ hơn 98.000
Pa thì công trình mới không bị lún, nghiêng. Một căn nhà
khối lượng 600 tấn phải có diện tích móng tối thiểu là bao
nhiêu để được an toàn ?
Bài 23. Một chiếc tủ khối lượng 100kg tựa trên 4 chân, tiết
diện ngang mỗi chân là hình vuông cạnh 2cm. Xem khối lượng
của tủ phân bố đều.
a) Tính áp lực và áp suất của mỗi chân lên nền nhà.
b) Biết rằng nền nhà làm bằng đất mềm, chịu một áp

suất tối đa 31,25 N/cm2 mà không bị lún. Hãy tính diện tích
nhỏ nhất của một miếng gỗ phải chêm vào giữa chân tủ
và nền để giữ cho mặt nền không bị hư hại.
Bài 24. a) Một miếng gỗ hình hộp có kích thước 0, 5m x 0, 3m x 2
m, khối lượng riêng 5000 kg/m3 . Phải đặt như thế nào để áp
suất miếng gỗ tác dụng lên nền là nhỏ nhất và tính giá
trị của áp suất này ? b) Nếu tăng chiều dài mỗi cạnh lên
gấp đôi thì áp suất của khối gỗ lên nền tăng lên bao
nhiêu lần ?
Bài 25. Hai người có khối lượng lần lượt là m1 và m2. Người thứ nhất đứng trên tấm ván diện tích
S1, người thứ hai đứng trên tâm ván diện tích S2. Nếu m2 = 1,2m1 và S1 = 1,2 S2 thì khi so sánh
áp suất hai người đứng trên mặt đất ta có:
A. p1 = p2
B. p1 = 1,2p2
C. p2 = 1,44p1
D. p2 = 1,2p1


Bài 26. Một áp lực 600N gây áp suất 3000N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn là bao nhiêu?
Bài 27. Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.104 N/m2. Diện tích của hai bàn chân tiếp
xúc với mặt sàn là 0,03m2.Hỏi trọng lượng và khối lượng của người đó?
Bài 28. Đặt một bao gạo 60kg lên một cái ghế 4 chân có khói lượng 4kg. điện tích tiếp xúc với mặt
đất của mỗi chân ghế là 8cm2. Tính áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất.
Bài 29. Một vật khối lượng 0,84kg, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 5cm x 6cm x 7cm. Lần
lượt đặt 3 mặt của vật này lên mặt sàn nằm ngang. Hãy tính áp lực và áp suất vậ tác dụng lên
mặt sàn trong từng trường hợp và nhận xét các kết quả tính được.
Bài 30. Một xe tăng có trọng lượng 340 000N. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang,
biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với đất là 1,5m 2. Hãy so sánh áp suất đó với áp
suất của một ơ tơ nặng 20 000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là
250cm2. Dựa vào kết quả tính tốn ở trên, hãy trả lời câu hỏi đặt ra ở phần mở bài.


Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THƠNG NHAU
Bài 1. Một tàu ngầm đang di chuyển ở dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 2,02.10 6
N/m2. Một lúc sau áp kế chỉ 0,86.106 N/m2.
a) Tàu đã nổi lên hay lặn xuống? Vì sao em khẳng định được như vậy?
b) Tính độ sâu của tàu ngầm khi có áp suất tác dụng lên tàu trong hai trường hợp trên( Biết trọng
lượng riêng của nước biển là: d = 10 300 N/m3)
Bài 2. Một bình thơng nhau chứa nước biển. Người ta đổ thêm xăng vào một nhánh. Hai
mặt thống ở hai nhánh chênh lệch nhau 18mm.
Tính độ cao của cột xăng. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m 3 và của
xăng là 7000N/m3 .
Bài 3. Câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng ?
A. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống
B. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
C. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương
D. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của chất lỏng.
Bài 4. Một ống thủy tinh hình trụ đựng chất lỏng đang được đặt thẳng đứng. Nếu nghiêng
ống đi sao cho chất lỏng khơng chảy ra khỏi ống, thì áp suất chất lỏng gây ra ở đáy bình
A. tăng
B. giảm
C. khơng đổi
D. bằng khơng
Bài 5. Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng
d1, chiều cao h1 ; bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d 2= 1,5d1, chiều cao
h2 = 0,6h1. Nếu gọi áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1 là p 1, lên đáy bình hai là
p2 thì
A. p2 = 3p1 B. p2 = 0.9p1
C. p2 = 9p1
D. p2 = 0,4p1
Bài 6. Tại sao khi lặng ta luôn cảm thấy tức ngực và càng lặng sâu thì cảm giác tức ngực

càng tăng ?
Bài 7. Một chiếc tàu bị thủng một lỗ ở độ sâu 2,8m. Người ta đặt một miếng vá áp vào lỗ
thủng từ phía trong. Hỏi cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ miếng vá nếu lỗ
thủng rộng 150cm2 và trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 .
Bài 8. Các bình nào sau đây là những bình thông nhau :


Bài 9. Hình vẽ nào sau đây không phù hợp tính chất của bình thông
nhau ?

Bài 10. Có 3 bình (1), (2), (3) bên trong có chứa cùng loại chất lỏng có
độ cao như nhau.

Chọn câu đúng :
A- Áp suất và áp lực của chất lỏng tác dụng lên các đáy bình là
như nhau.
B- Áp suất của chất lỏng tác dụng lên các đáy bình là như nhau.
Áp lực tác dụng lên đáy bình (2) là lớn nhất so với hai bình kia.
C- Áp suất của chất lỏng tác dụng lên các đáy bình là như nhau.
Áp lực tác dụng lên đáy bình (2) là nhỏ nhất so với hai bình kia.
D- Áp lực của chất lỏng tác dụng lên các đáy bình là như nhau. Áp
suất tác dụng lên đáy bình (2) là lớn nhất so với hai bình kia.


Bài 11. Có 3 bình như nhau đựng 3 loại chất lỏng có cùng độ cao. Bình (1)
đựng cồn, bình (2) đựng nước, bình (3) đựng nước muối. Gọi p 1, p2, p3 là
áp suất khối chất lỏng tác dụng lên đáy bình. Ta có:

Bài 12. a) Ở các thành phố, nước được phân phối đến hộ gia đình như
thế nào?

Em hãy tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của mạng phân phối nước
qua hình vẽ sau :

b) Nếu một nhà cao tầng xây cao hơn bồn chứa nước thì phải giải
quyết như thế nào ?
c) Em hãy tìm hiểu ở địa phương em, các bồn chứa nước để phân
phối nước cho các hộ tiêu thụ được bố trí ở đâu ?
Bài 13. Một ống nghiệm chứa thủy ngân với độ cao là h = 3cm.
a) Biết khối lượng riêng của thủy ngân là 13.600 kg / m 3 . Hãy tính
áp suất của thuỷ ngân lên đáy của ống nghiệm.
b) Nếu thay thủy ngân bằng nước thì cột nước phải có chiều cao là
bao nhiêu để tạo ra một áp suất như trên ?
Bài 14. Hai điểm trong nước có độ cao cách nhau 4m thì độ chênh lệch
áp suất giữa chúng là bao nhiêu ? trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
Bài 15. Nơi sâu nhất trong đại dương là 10.900 m. Cho biết khối lượng
riêng của nước biển là 1030 kg / m3 , tính áp suất của nước biển
tác dụng lên điểm này ?
Bài 16. Đây là một thiết bị dùng để đo độ cao của các địa hình. Em
hãy trình bày nguyên tắc hoạt động của thiết bị này.


Bài 17. Một bình chứa nước có diện tích đáy là 50 cm 2 , chứa một lít
nước.
a) Tính áp suất do nước tác dụng lên đáy bình.
b) Nếu đặt một áp kế ở đáy bình, áp kế có chỉ giá trị của câu a
không ? Tại sao ?
trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
Bài 18. Một bình có diện tích đáy 20cm 2. Lúc đầu, đổ 0,5 l nước vào
bình, sau đó đổ 0,5 l dầu có khối lượng riêng 850 kg/m 3 . Tính áp suất
của khối chất lỏng tác dụng lên:

a) Điểm ở thành bình, nằm trên đường thẳng nối mặt phân cách
của hai môi trường. b) Đáy bình.
Câu 19: Một cái cốc đựng đầy nước có chiều cao h =0,08m. Tính áp suất của nước lên một điểm A ở
cách
đáy
cốc
0.04m.
Biết
khối
lượng
riêng
của
nước

1000kg/m 3
Câu 20:
Một chiếc thùng đựng đầy dầu hỏa , cao 15dm. Thả vào đó một chiếc hộp nhỏ, rỗng. Hộp có bị bẹp
khơng nếu thả nó ở vị trí cách đáy thùng 30cm. Cho biết áp suất tối đa mà hộp chịu được là
1500N/m2, trọng lượng riêng của dầu hỏa là 8000N/m3.
Câu 21:
Bạn Lan đi đôi giày cao, trọng lượng của bạn là 5200N và mỗi chiếc giày có mặt tiếp xúc là 10cm 2.
a) Tính áp suất của giày lên sàn nhà khi bạn này đứng cả hai chân.
b) Bạn Lan thay giầy cao bằng một đơi dép đi trong nhà, mỗi chiếc dép có mặt tiếp xúc là 200cm 2.
Tính áp suất mà bạn tác dụng lên mặt sàn khi đứng hai chân.
Vì sau người ta khun khơng nên đi giày gót rất nhọn trên mặt sàn.
Câu 22:
a) Một bình cao 0,8m chứa đầy nước. Tính áp suất do cột nước tác dụng lên đáy bình và một điểm
cách đáy bình 0,5m, biết trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3.
b.Bình đó có khối lượng 3 kg, Thể tích nước trong bình là 0,05m3, khối lượng riêng của nước là
1000kg/m3. Tính áp suất do cả bình và nước tác dụng lên mặt đất, diện tích bị ép là 625cm2.

Câu 23: Một khối sắt hình lập phương cạnh bằng 2dm và thể tích 8dm3 đặt trên mặt sàn nằm ngang.
Biết trọng lượng riêng của sắt bằng 78000N/m3.
a. Tính trọng lượng của khối sắt?
b. Tính áp suất do khối sắt tác dụng lên mặt sàn?
c. Thả khối sắt trên chìm hồn tồn trong nước. Tính lực đẩy Acsimet của nước tác dụng lên khối
sắt. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
Câu 24:

Câu 25:


Câu 26:

Câu 27:Câu nào sau đây chỉ nói về chất lỏng là đúng
A.
Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống.
B.
Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng
C.
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương
D.
Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng
Câu 28: Hai bình A và B thơng nhau. Bình A đựng dầu, bình B đựng nước tới cùng một độ cao. Khi
bình mởi khóa K, nước và dầu có chảy từ bình nọ sang bình kia khơng?
A.
Khơng, vì độ cao của cột chất lỏng ở hai bình bằng nhau
B.
Dầu chảy sang nước vì lượng dầu nhiều hơn
C.
Dầu chảy sang nước vì dầu nhẹ hơn

D.
Nước chảy sang dầu vì áp suất cột nước lớn hơn áp suất cột dầu do trọng lượng riêng của
nước lớn hơn của dầu.
Câu 29: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở
cách đáy thùng 0,4m.
Câu 30: Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d 1, chiều
cao h1; bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d2 = 1,5d1, chiều cao h2 = 0,6h1. Nếu gọi áp
suất tác dụng lên đáy bình là p1, lên đáy bình 2 là p2 là:
A.
P2 = 3p1
B.
P2 = 0,9p1
C.
P2 = 9p1
D.
P2 = 0,4p1
Câu 31: Có 1 máy nâng dùng chất lỏng. Muốn có một lực nâng là 20 000N tác dụng lên pit tong lớn,
thì phải tác dụng lên pittong nhỏ một lực bằng bao nhiêu? Biết pit tong lớn có diện tích lớn gấp 100
lần pit tong nhỏ và chất lỏng có thể truyền nguyên vẹn áp suất từ pit tong nhỏ sang pit tong lớn.
Câu 32: Một tàu ngầm di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 2,02.106N/m2. Một
lúc sau áp kế chỉ 0,86.106N/m2

Tàu đã nổi lên hay đã lặn xuống? Vì sao khẳng định được như vậy?

Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển là
10300N/m2.
Câu 33:Một cái bình có lỗ nhỏ ở thành bên và đáy là một pit tong A. Người ta đổ nước đến miệng
bình. Có một tia nước phun ra từ O.




Khi mực nước hạ dần từ miệng bình đến điểm O thì hình dạng của tia nước thay đổi như thế
nào?

Người ta kéo pit tong tới vị trí A’ rồi lại đổ nước cho tới miệng bình. Tia nước phun từ O có
gì thay đổi khơng? Vì sao?
Câu 34: Một bình thơng nhau chứa nước biển. người ta đổ thêm xăng vào một nhánh. Hai mặt
thoáng ở hai nhánh chênh lệch nhau 18mm. Tính độ cao của cột xăng.Cho biết trọng lượng riêng của
nước biển là 10 300N/m3 và của xăng là 7000N/m3.
Câu 35: Trong bình thơng nhau vẽ ở hình 8.7, nhánh lớn có tiết diện lớn gấp đơi nhánh nhỏ. Khi
chưa mở khóa T, chiều cao của cột nước ở nhánh lớn là 30cm. Tìm chiều cao cột nước ở hai nhánh
sau khi mở khóa T và khi nước đã đứng yên. Bỏ qua thể tích của ống nối hai nhánh.
 Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Bài 1. Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào
A. trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật
B. trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
C. trọng lượng riêng và thể tích của vật
D. trọng lượng của vật và thể tích của sản phẩm lỏng bị vật chiếm chỗ.
Bài 2. Ba vật làm bằng ba chất khác nhau là đồng, sắt, nhơm, có khối lượng bằng
nhau. Khi nhúng chúng ngập vào trong nước thì lực đẩy của nước tác dụng vào vật nào
là lớn nhất, bé nhất ? Cho Dđồng > Dsắt > Dnhôm
Bài 3. Ba vật làm bằng ba chất khác nhau sắt, nhôm, sứ, có hình dạng khác nhau
nhưng thể tích bằng nhau. Khi nhúng chúng ngập vào trong nước thì lực đẩy của nước
tác dụng vào ba vật có khác nhau khơng ? Tại sao ?
Bài 4. Thể tích của một niếng sắt là 2dm 3. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng
sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu. Nếu miếng sắt được nhúng ở độ
sâu khác nhau, thì lực đầy Ác-si-mét có thay đổi khơng ? Tại sao ?
Bài 5. Một thỏi nhơm và một thỏi đồng có trọng lượng như nhau. Treo các thỏi nhôm
và đồng vào hai phía của một cân treo. Để cân bằng rồi nhúng ngập cả hai thỏi đồng
thời vào hai bình đựng nước. Cân bây giờ cịn thăng bằng khơng ? Tại sao ? Dđồng >

Dnhơm
Bài 6. Lực đẩy Ác-si-mét có thể tác dụng lên vật nào dưới đây ?
A. Vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
B. Vật lơ lửng trong chất lỏng
C. Vật bên trên vật chất lỏng
D. Cả ba trường hợp trên
Bài 7. Thả một viên bi sắt vào một cốc nước. Viên bi càng xuống sâu thì
A. lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên nó càng tăng, áp suất nước tác dụng lên nó càng tăng
B. lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên nó càng giảm, áp suất nước tác dụng lên nó càng tăng
C. lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên nó khơng đổi, áp suất nước tác dụng lên nó càng tăng
D. lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên nó khơng đổi, áp suất nước tác dụng lên nó khơng
đổi
Bài 8. Một vật được mốc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở
trong khơng khí, lực kế chỉ 4,8N. Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N. Biết trọng
lượng riêng của nước là 10 4N/m3. Bỏ qua lực đẩy Ác-si-mét của khơng khí. Thể tích
của vật nặng là
A. 480cm3
B. 360 cm3
C. 120 cm3
D. 20 cm3
Bài 9. Điều kiện để một vật đặc, không thấm nước, chỉ chìm một phần trong
nước là
A. trọng lượng riêng của vật bằng trong lượng riêng của nước
B. trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trong lượng riêng của nước


C. lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn trọng lượng của vật
D. lực đẩy Ác-si-mét nhỏ hơn trọng lượng của vật
Bài 10. Một cục nước đá được thả nổi trong một cốc đựng nước. Chứng minh rằng khi
nước đá tan hết thì mực nước trong cốc không thay đổi.

Bài 11. Treo một vật ở ngồi khơng khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1N. Nhúng chìm vật
đó vào nước thì chỉ số của lực kế giảm 0,2N. Hỏi chất làm vật đó có trong lượng riêng
lớn gấp bao nhiêu lần trọng lượng riêng của nước. Biết trọng lượng riêng của nước là
10 000N/m3
Bài 12. Một quả cầu bằng nhơm, ở ngồi khơng khí có trọng lượng là 1,458N. Hỏi
phải kht bớt lõi quả cầu một thể tích bằng bao nhiêu rồi hàn kín lại, để khi thả quả
cầu vào nước nằm lơ lửng trong nước? Biết trọng lượng riêng của nước và nhôm lần
lượt là 10 000N/m3 và 27000 N/m3
Bài 13: Một xe tăng có trọng lượng 340.000N. Tính áp suất của xe tăng lên mặt
đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với đất là 1,5m 2.
Hãy so sánh áp suất đó với áp suất của một oto nặng 20000N có diện tích các bánh xe
tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 250cm2.
Bài 14: Một ống thủy tinh hình trụ một đầu kín, một đầu hở có diện tích đáy 4cm 2
chứa đầu dầu. Biết thể tích dầu trong ống là 60cm 3, khối lượng riêng của dầu D d =
0,8g/cm3. Áp suất khí quyển là p0 = 105 Pa. Tính:
a. Áp suất tại đáy ống khi đặt ống thẳng đứng trong khơng khí khi miệng ống hướng
lên.
b. Áp suất tại một điểm trong dầu cách miệng ống 10cm khi đặt ống thẳng đứng trong
không khí, miệng ống hướng lên.
c. Áp suất tại đáy ống khi dìm ống thẳng đứng trong nước, miệng ống hướng xuống,
cách mặt thoáng 70cm. Biết khối lượng riêng của nước là Dn = 1g/cm3.
Bài 15: Một vật có dạng một khối lập phương cạnh 20cm được thả trong một thùng
chứa nước ở dưới và dầu hỏa ở trên như hình. Vật lơ lửng trong chất lỏng, mặt phân
cách giữa nước và dầu nằm đúng giữa khối lập phương. Xác định lực đẩy Acimet lên
vật. Cho biết trọng lượng riêng của dầu hỏa 0,8.10 4N/m3, trọng lượng riêng của nước
104N/m3

Bài 16: Các pittong của một máy thủy lực nhỏ có bán kính bằng 1cm và 4cm.
a. Hỏi có thể nâng một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu khi tác dụng lực 180N lên
pittong nhỏ?

b. Khi pittong nhỏ dịch chuyển xuống dưới một đoạn l 1 = 10cm thi pittong lớn dịch
một đoạn bằng bao nhiêu?

Bài 17: Một khinh khí cầu có thể tích V = 10m 3 chứa khí hidro có thể kéo lên khơng


trong một vật nặng bằng bao nhiêu? Biết trọng lượng của khí cầu bằng M = 100N,
trọng lượng riêng của khơng khí và của khí hidro lần lượt là d0=13N/m3 và dH=0,9N/m3
Bài 18: Chọn phát biểu đúng về lực đẩy Ác-si -mét :
A- Một vật nhúng vào chất lỏng, bị chất lỏng đẩy thẳng
đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng khối lượng
riêng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
B- Một vật nhúng vào chất lỏng, bị chất lỏng đẩy thẳng
đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng khối lượng của
phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
C- Một vật nhúng vào chất lỏng, bị chất lỏng đẩy thẳng
đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng
riêng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
D- Một vật nhúng vào chất lỏng, bị chất lỏng đẩy thẳng
đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng
của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
Bài 19: Lực đẩy Ác-si -mét không phụ thuộc vào đại lượng
nào sau đây ?
A- Khối lượng của vật bị nhúng.
B- Thể tích của vật bị nhúng.
C- Trọng lượng riêng của chất lỏng đựng trong chậu.
D- Khối lượng riêng của chất lỏng đựng trong chậu.
Bài 20: Nhúng một vật vào trong một chậu đựng chất lỏng.
Những yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến lực
đẩy Ác-si -mét :

A- Trọng lượng riêng của chất lỏng.
B- Hình dáng của chậu đựng chất lỏng.
C- Lượng nước chất lỏng chứa trong chậu.
D- B và C.
Bài 21: Thả một vật có trọng lượng riêng d 1 vào chất lỏng
có trọng lượng riêng d2 . Phần nổi của vật có thể tích V 1,
phần chìm thể tích V2. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật
có độ lớn :

Bài 22: Cho hai vật cùng khối lượng, cùng thể tích nhưng một
vật hình hộp, vật kia hình lập phương. Khi nhúng cả hai vật
trong cùng một chất lỏng thì :
A- Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hình lập phương lớn hơn
hình hộp.


B- Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hình lập phương nhỏ
hơn hình hộp.
C- Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hai vật là như nhau.
D- Cả ba trường hợp trên đều có thể xảy ra.
Bài 23: Nhúng một vật trong các chất lỏng có khối lượng
riêng như sau :

Bài 24: Một bạn đã tiến hành các thí nghiệm theo các hình
vẽ sau. Qua thí nghiệm này, em rút ra kết luận gì về lực
đẩy Ác-si-mét ?

Bài 25: Treo một vật vào lò xo và nhúng vào các chất
lỏng có trọng lượng riêng d1, d2, d3. Hãy so sánh độ lớn
của d1, d2 và d3.


Bài 26: Treo một vật vào lực kế, lực kế chỉ 10 N. Nếu
nhúng vật chìm trong nước, lực kế chỉ 6 N.
a) Hãy xác định lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng
lên vật ?
b) Nếu thả sao cho chỉ có một nửa vật chìm trong nước thì
số chỉ của lực kế là bao nhiêu ?
c) Nhúng chìm vật trong một chất lỏng khác thì số chỉ
của lực kế là 6,8 N. Hỏi chất lỏng ấy có thể là chất gì ?
Bài 27: Một bạn sau khi làm thí nghiệm về lực đẩy Ác-si-mét
đã vẽ đồ thị như sau. Tuy nhiên, bạn ấy quên ghi đại lượng
trên trục hoành. Em hãy ghi giúp bạn ấy.


Bài 28: Qua thí nghiệm sau (hình 11.2), ta có thể rút ra kết
luận :

Bài 29: Lực đẩy Ác-si -mét tác dụng vào vật có giá trị :

Bài 30: Trong hình vẽ sau (hình 11.4), hai khối đồng và chì được
nhúng trong nước. Chọn câu đúng :


Bài 31: Điền giá trị khối lượng phù hợp vào chỗ có dấu " ?
" trong hình 11.5

Bài 32: Tìm điều vô lí trong thí nghiệm sau (hình 11.6) :

Bài 33: Trong hình vẽ sau, lực kế chỉ giá trị P là bao nhiêu ?


Bài 34: Hai vật bằng nhôm và đồng có thể tích V1 = V2 . Lực


kế chỉ F' 1 có giá trị là bao nhiêu ?

Bài 35: Em hãy ghi giá trị của P trên hình vẽ, biết rằng vật
lơ lửng trong chất lỏng.

Bài 36: Một học sinh đã tiến hành các thí nghiệm theo các
hình vẽ sau (hình 11.9). Qua thí nghiệm này, em rút ra kết
luận gì về lực đẩy Ác-si –mét ?

Bài 37: Từ hình bên, hãy cho biết:
a) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nào là lớn nhất? Vì sao?
b) Áp suất của chất lỏng tác dụng lên vật nào là lớn nhất?
Vì sao?
Bài 38: Hai quả cầu bằng nhơm có thể tích bằng nhau, một quả được nhúng chìm vào
nước và một quả được nhúng chìm vào dầu. lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu
nào lớn hơn?
Bài 39:


Một vật hình cầu có khối lượng 0,5kg rơi từ độ cao 2m xuống mặt nước. Khi rơi
xuống nước ta thấy ½ thể tích của vật bị chìm trong nước.
Tính cơng của trọng lực tác dụng lên quả cầu?
Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu?
Bài 40: Một khối kim loại có trọng lượng 12N,khi nhúng vào nước thì trọng lượng
chỉ cịn 8,4N.
a) Tính lực đẩy Ac si mét của nước tác dụng lên khối kim loại?
b) Tính thể tích của khối kim loại.Biết TLR của nước là 10000N/m3

Bài 41:
Treo một quả nặng vào lực kế ở ngồi khơng khí, lực kế chỉ giá trị P1= 5N. Khi nhúng
ngập vật nặng vào nước lực kế chỉ giá trị P2 =3N.
a) Tính lực đẩy Ac si mét tác dụng vào vật.
b) Tính thể tích của phần chất lỏng bị vật nặng chiếm chỗ. Biết trọng lượng riêng của
nước d =10 000N/m3
c) Tính trọng lượng riêng của quả nặng.
Bài 42:
Một quả cầu bằng kim loại đặc, được treo vào lực kế ngồi khơng khí lực kế chỉ 3,9N,
vẫn treo vật trên lực kế nhưng nhúng chìm quả cầu vào nước thì số chỉ của lực kế là
3,4N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
a. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào của cầu.
b. Tính trọng lượng riêng của chất làm quả cầu
Bài 43: Một miếng sắt có thể tích 2 dm3 . Biết trọng lượng riêng của nước và của
thép lần lượt là 10 000 N/m3 và 78 000 N/m3. Treo miếng sắt trên vào một lò xo rồi
nhúng ngập trong nước.
Tính độ lớn lực đẩy ác – si - mét tác dụng lên miếng sắt.
Tính độ lớn của lực kéo dãn lò xo.
Biểu diễn các lực tác dụng lên miếng sắt theo tỷ xích tùy chọn.
Bài 44: Một cục nước đá có thể tích 360cm3 nổi trên mặt nước.Tính thể tích của phần
cục nước đá ló ra khỏi mặt nước biết khối lượng riêng của nước đá là 0,92g/cm3,trọng
lượng riêng của nước là 10000N/m3.
Bài 45: Cho một khối nhôm hình lập phương có cạnh là 2dm treo vào đầu một lị xo
và được nhúng chìm trong nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 và
trọng lượng riêng của nhơm là 27000N/m3. Tính:
a) Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét lên khối nhơm.
b) Độ lớn của lươc kéo giản lị xo.
Bài 46: Một khối gổ có dạng hình hộp dài 2m, rộng 1,2m nổi trên mặt nước. Biết khối
gổ ngập sâu trong nước 50cm, trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
Tính thể tích phần nước bị khối gổ chiếm chổ?

Độ lớn của lực đẩy Ác si mét của nước tác dụng lên khối gổ là bao nhiêu?
Xác định trọng lượng, khối lượng của khối gổ?
Bài 47: Lực đẩy Ác-si-mét có tác dụng lên vật nào dưới đây:
A. Vật chìm hồn toàn trong chất lỏng
B. Vật lơ lửng trong chất lỏng
C. Vật nổi trên mặt chát lỏng
D. Cả ba trường hợp trên
Bài 48: Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào:
A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và vật


B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
C. Trọng lượng riêng và thể tích của vật
D. Trọng lượng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Bài 49: Ba quả cầu nhúng trong nước. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nào
là lớn nhất?
A. Quả 3 vì nở sâu nhất
B. Quả 2 vì nó lớn nhất
C. Quả 1 vì nó nhỏ nhất
D. Bằng nhau vì chúng đều bằng thép và đều nhúng trong nước
Bài 50: Thả một viên bi sắt vào một cốc nước. Viên bi càng xuống sâu thì:
A. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên nó càng tăng, áp suất nước tác dụng lên nó càng
tăng
B. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên nó càng giảm, áp suất nước tác dụng lên nó càng
tăng
C. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên nó khơng đổi, áp suất nước tác dụng lên nó càng
tăng
D. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên nó khơng đổi, áp suất nước tác dụng lên nó
khơng đổi
Bài 51: Ba vật làm bằng ba chất khác nhay là đồng, sắt, nhơm có khối lượng bằng

nhau. Khi nhúng chúng ngập vào trong nước thì lực đẩy của nước tác dụng vào
vật nào là lớn nhất, bé nhất?
Bài 52: Ba vật làm bằng ba chất khác nhau là sắt, nhơm, sứ có hình dạng khác nhau
nhưng thẻ tích bằng nhau. Khi nhúng chúng ngập vào trong nước thì lực đày của
nước tác dụng vào ba vật có khác nhau khơng?Tạo sao?
Bài 53: Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên
miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu.Nếu miếng sắt được
nhúng ở độ sâu khác nhau, thì lực đấy Ác-si-mét có thay đổi khơng?Tại sao?
Bài 54: Một thỏi nhơm và một thỏi đồng có trọng lượng như nhau. Treo các thỏi
nhơm và đồng vào hai phía của một cân treo. Để cân thăng bằng rồi nhúng ngập
cả hai thỏi đồng vào hai bình đựng nước. Cân bây giờ cịn thăng bằng khơng?
Tại sao?
Bài 55: Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở
trong khơng khí, lực kế chỉ 4,8N.Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N.Biết
trọng lượng riêng của nước là 104N/m3.Bỏ qua lực đẩy Ác-si-mét của khơng khí.
Thể tích của vật nặng là:
A. 480cm3
B. 360cm3
C. 120cm3
D. 20cm3
Bài 56: Điều kiện để một vật đặc, không thấm nước, chỉ chìm một phần trong nước
là:
A. Trọng lượng riêng của vật bằng trọng lượng riêng của nước
B. Trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước
C. Lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn trọng lượng của vật
D. Lực đẩy Ác-si-mét nhỏ hơn trọng lượng của vật
Bài 57: Một cục nước đá được thả nổi trọng một cốc đựng nước. Chứng minh rằng
khi nước đá tan hết hết thì mực nước trong cốc không thay đổi.
Bài 58: Treo một vật ở ngồi khơng khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1N. Nhúng chìm vật



đó vào nước thì số chỉ của lực kế giảm 0,2N.Hỏi chất làm vật đó có trọng lượng
riêng gấp bao nhiêu lần trọng lượng riêng của nước?Biết trọng lượng riêng của
nước là 10000N/m3.
Bài 59: Một quả cầu bằng nhôm, ở ngồi khơng khi có trọng lượng là 1,458N. Hỏi
phải kht bớt lõi quả cầu một khoảng bằng bao nhiêu rồi hàn kín lại để khi thả
vào nước quả cầu nằm lơ lửng trong nước?Biết trọng lượng riêng của nước và
nhôm lần lượt là 10000N/m3 và 27000N/m3.
Bài 12: SỰ NỔI
Bài 1. Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét có cường độ.
A. bằng trọng lượng của phần vật chìm trong nước.
B. bằng trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.
C. bằng trọng lượng của vật .
D. bằng trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật.
Bài 2. Tại sao một lá thiếc mỏng, vo tròn lại rồi thả xuống nước thì chìm,
cịn gấp thành thuyền thả xuống nước lại nổi ?
Bài 3. Một chiếc sà lan có dạng hình hộp dài 4m, rộng 2m. Xác định trọng
lượng của sà lan biết sà lan ngập sâu trong nước 0,5m. Trọng lượng riêng của
nước là 10000N/m3.
Bài 4. Một vật có trọng lượng riêng là 26000N/m 3. Treo vật vào một lực kế
rồi nhúng vật ngập vào trong nước thì lực kế chỉ 150N. Hỏi nếu treo vật ở
ngồi khơng khí thì lực kế chỉ bao nhiêu ? Cho biết trọng lượng riêng của
nước là 10000N/m3 .
Bài 5. Nếu thả một chiếc nhẫn đặc bằng bạc (Ag) vào thủy ngân (Hg) thì
A. nhẫn chìm vì dAg < dHg
B. nhẫn nổi vì dAg < dHg
C. nhẫn chìm vì dAg > dHg
D. nhẫn nổi vì dAg > dHg
Bài 6. Thả một vật đặc có trọng lượng riêng d v, vào một bình đựng chất
lỏng có trọng lượng riêng là dl thì

A. vật sẽ chìm xuống đáy rồi lại nổi lên lơ lửng trong chất lỏng khi dV > dl
B. vật sẽ chìm xuống đáy rồi lại nổi lên một phần mặt chất lỏng khi dV = dl
C. vật sẽ chìm xuống đáy rồi lại nằm im tại đáy khi dV > dl
D. vật sẽ chìm xuống đáy rồi lại nổi lên một nửa trên mặt chất lỏng khi d V =
2dl
Bài 7. Hai vật 1 và 2 có cùng thể tích được thả vào một bình đựng nước. Vật
1 chìm xuống đáy bình, vật 2 lơ lửng trong nước. Nếu gọi P 1 là trọng lượng
của vật 1, F1 là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật 1; P 2 là trọng lượng của vật
2, F2 là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật 2 thì
A. F1 = F2 và P1 > P2
B. F1 > F2 và P1 > P2
C. F1 = F2 và P1 = P2
B. F1 < F2 và P1 > P2
Bài 8. Dùng tay ấn một quả cầu rỗng bằng kim loại xuống đáy một bình đựng
nước. Khi bỏ tay ra, quả cầu từ từ nổi lên và nổi một phần trên mặt nước.
Hiện tượng trên xảy ra vì


A. trọng lượng riêng của chất làm quả cầu nhỏ hơn trọng lượng riêng của
nước.
B. lực đẩy Ác-si-mét luôn bằng trọng lượng của quả cầu
C. lực đẩy Ác-si-mét mới đầu lớn hơn trọng lượng quả cầu, sau đó nhỏ dần tới
lúc bằng trọng lượng của quả cầu
Bài 9. Một phao bơi có thể tích 25dm3 và khối lượng 5kg, hỏi lực nâng tác
dụng vào phao khi dìm phao trong nước ? Trọng lượng riêng của nước là
10000N/m3
Bài 10. Một chai thủy tinh có dung tích 1,5 lít và khối lượng 250g. Phải đổ
vào chai ít nhất bao nhiêu nước để chìm nó trong nước ? Trọng lượng riêng
của nước là 10000N/m3
Bài 11. Một xà lan có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 10m x 4m x 2m.

Khối lượng của xà lan và các thiết bị đặt trên xà lan bằng 50 tấn. Hỏi có thể
đặt vào xà lan hai kiện hàng, mỗi kiện nặng 20 tấn được hay không ? Trọng
lượng riêng của nước là 10000N/m3
Bài 12. Trường hợp nào sau đây tính được cường độ của lực đẩy Acsimet tác
dụng lên một vật nổi trên mặt chất lỏng?
A.Biết trọng lượng riêng của vật và phần thể tích vật chìm trong chất lỏng.
B.Biết thể tích của vật và trọng lượng riêng của vật.
C. Biết trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật
chiếm chỗ.
D.Biết khối lượng của vật.
Bài 13. Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì cường độ lực đẩy Acsimet bằng
A.trọng lượng của phần vật chìm trong chất lỏng.
B.trọng lượng riêng của chất lỏng nhân với thể tích của phần vật nổi trên mặt
chất lỏng.
C.trọng lượng riêng của chất lỏng nhân với thể tích của vật.
D.trọng lượng của vật.

A.
B.
C.
D.

Bài 14. Cách làm nào dưới đây không xác định được độ lớn của lực đẩy
Acsimet?
A. Đo trọng lượng P của vật trong chất lỏng, từ đó suy ra: F A = Pvật chìm trong
.
nước
B. Đo trọng lượng P1 của vật trong khơng khí và trọng lượng P 2 của vật khi
nhúng chìm vật trong nước, từ đó suy ra: FA = P1 – P2.
C. Đo trọng lượng P của vật nổi trên mặt chất lỏng, từ đó suy ra: FA = Pvật.

D. Đo trọng lượng P của phần nước bị vật chiếm chỗ, từ đó suy ra: F A =
Pnước bị vật chiếm chỗ.
Bài 15. Cơng thức tính lực đẩy Acsimet là
A. FA = dlỏng.h.
B. FA = dlỏng.Vnước bị vật chiếm chỗ.
C. FA = dvật.Vnước bị vật chiếm chỗ.
D. FA = dvật.h.
Bài 16. Nhúng một vật vào chất lỏng. Vật sẽ nổi lên khi
trọng lượng của vật lớn hơn lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật.
trọng lượng của vật nhỏ hơn lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật.
trọng lượng của vật bằng lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật.
trọng lượng của vật bằng hoặc nhỏ hơn lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật.


Bài 17. Hai hịn bi sắt và bi chì có trọng lượng bằng nhau, được treo vào hai
phía của một cân treo. Để cân thăng bằng rồi nhúng ngập cả hai hịn bi đó
đồng thời vào hai bình nước. Hiện tượng nào dưới đây đúng?
A.
Cân treo vẫn thăng bằng.
B.
Cân treo lệch về phía bi sắt.
C.
Cần treo lệch về phía bi chì.
D.
Lúc đầu cân lệch về phía bi chì, sau đó cân thăng bằng và cuối cùng lệch
về phía hịn bi sắt.
Bài 18. Ba vật làm ba chất thép, đồng, nhôm có cùng thể tích. Khi nhúng chìm ba
vật này vào cùng một chất lỏng, thì lực đẩy Acsimet tác dụng lên chúng có khác
nhau khơng? Tại sao?
Bài 19. Một chiếc xà lan có dạng hình hộp dài 5 m, rộng 3 m. Xác định trọng

lượng của xà lan, biết xà lan ngập sâu trong nước 0,5 m. Trọng lượng riêng của
nước là 10 000 N/m3.
Bài 20. Ghép một nội dung ở cột bên trái với một nội dung phù hợp ở cột bên
phải
1. Áp lực
2. Á suất
3. Cơng thức tính áp suất

a) Paxcan (Pa).
b) p = hd.
c) milimet thủy ngân (mmHg)

4. Đơn vị áp suất

d) p 

5. Chất lỏng gây ra áp suất
6. cơng thức tính áp suất chất
lỏng
7. Đơn vị đo áp suất khí quyển
8. Vật nổi trên mặt nước khi

F
.
S

e) độ lớn của áp lực trên một
đơn vị diện tích bị ép.
f) theo mọi phương lên đáy bình,
thành bình và các vật trong lịng

nó.
g) FA > P.
h) lực ép có phương vng góc
với mặt bị ép.
i) FA = P.
k) FA < P.

Bài 21. Áp suất của người tác dụng lên mặt sàn trong trường hợp nào sau đây
là lớn nhất?
A.Đứng cả hai chân.
B.Đứng co một chân
C.Đứng hai chân và cúi gập người.
D.Đứng hai chân và cầm thêm quả tạ.
Bài 22. Cách làm thay đổi áp suất nào sau đây không đúng?
A.Tăng áp suất bằng cách tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.
B.Tăng áp suất bằng cách giảm áp lực và tăng diện tích bị ép
C.Giảm áp suất bằng cách giảm áp lực và giữ nguyên diện tích bị ép.
D.Giảm áp suất bằng cách tăng diện tích bị ép.
Bài 23. Hai bình a và b thơng nhau có khóa ngăn ở đáy. Bình a lớn hơn đựng
rượu, bình b đựng nước tới cùng một độ cao. Khi mở khóa thơng hai bình thì
rượu và nước có chảy từ bình nọ sang bình kia khơng?


A. Khơng, vì độ cao của các cột chất lỏng ở hai bình bằng nhau.
B. Rượu chảy sang nước vì lượng rượu nhiều hơn.
C. Nước chảy sang rượu vì áp suất cột nước lớn hơn do nước có trọng
lượng riêng lớn hơn
D. Rượu chảy sang nước vì rượu nhẹ hơn.
Bài 24. Hiện tượng nào dưới đây do áp suất khí quyển gây ra?
A.

Quả bóng bàn bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên.
B.
Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ.
C.
Có thể hút nước từ cốc vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ.
D.
Đổ nước vào quả bóng bay chưa thổi căng, quả bóng phồng lên.
Bài 25. Khi lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật có độ lớn bằng trọng lượng của
vật (FA = P) thì
A.
vật chỉ có thể lơ lửng trong chất lỏng.
B.
vật chỉ có thể nổi trên mặt chất lỏng.
C.
vật chìm xuống và nằm ở đáy bình đựng chất lỏng.
D.
vật có thể lơ lửng trong chất lỏng hoặc nổi trên mặt chất lỏng.
Bài 26. Ba quả cầu đặc có khối lượng bằng nhau nhưng làm bằng ba chất
khác nhau là chì, sắt và nhơm. Hãy so sánh lực đẩy Acsimet tác dụng lên các
vật này khi chúng ngập trong nước.
A.
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bằng nhôm lớn nhất, rồi đến vật bằng
sắt, bằng chì.
B.
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bằng chì lớn nhất, rồi đến vật bằng sắt,
bằng nhôm.
C.
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bằng chì lớn nhất, rồi đến vật bằng
nhơm, bằng sắt.
D.

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bằng sắt lớn nhất, rồi đến vật bằng chì,
bằng nhơm.
Bài 27. Một miếng sắt có thể tích 2 dm3 được treo bằng một lị xo ở trong
nước. Biết trọng lượng riêng của nước và sắt lần lượt là 10000 N/m3 và 78
000 N/m3. Tính:
a) Độ lớn của lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt.
b) Độ lớn của lực kéo dãn lò xo.
c) Nếu miếng sắt được treo ở những độ sâu khác nhau, thì các kết quả tính
được ở trên có gì thay đổi khơng? Tại sao?
Bài 28. Khi nào một vật nổi trên bề mặt chất lỏng ?
A- Trọng lượng riêng của chất lỏng lớn hơn trọng lượng
riêng của vật.
B- Trọng lượng riêng của chất lỏng nhỏ hơn trọng lượng
riêng của vật.
C- Khối lượng riêng của chất lỏng nhỏ hơn khối lượng
riêng của vật.
D- Lực đẩy Ác-si -mét lớn hơn trọng lượng của vật.
Bài 29. Một vật lơ lửng trong nước nguyên chất thì :
A- Lơ lửng trong cồn.
B- Lơ lửng trong rượu.
C- Chìm trong rượu.
D- Nổi trong rượu.


Bài 30. Một quả cầu bằng sắt nổi trên nước. Có thể
kết luận :
A- Trọng lượng riêng của sắt nhỏ hơn trọng lượng riêng
của nước.
B- Khối lượng riêng của sắt nhỏ hơn khối lượng riêng
của nước.

C- Quả cầu rỗng.
D- Quả cầu bị rỉ sét.
Bài 31. Có thể kết luận vật nổi trên một chất lỏng
nào đó nếu trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng
lượng riêng của chất lỏng được không ?
Bài 32. Biết rằng vật lơ lửng trong nước, hãy ghi số chỉ
của lực kế (3).

Bài 33. Không cần làm thí nghiệm, em hãy cho biết khối
lượng riêng của mỡ lớn hay nhỏ hơn khối lượng riêng
của nước.
Bài 34. Một khối sắt có thể tích 50 cm 3 . Nhúng khối sắt
này vào trong nước. Cho biết khối lượng riêng của sắt
là 7800 kg/m3
a) Tính trọng lượng khối sắt.
b) Tính lực đẩy Ác-si -mét tác dụng lên khối sắt. Khối
sắt nổi hay chìm trong nước ?
c) Khối sắt được làm rỗng. Tính thể tích tối thiểu phần
rỗng để khối sắt bắt đầu nổi trên mặt nước ?
Bài 35. Trên các thân tàu có vạch các độ chia để theo
dõi độ ngập của tàu. Trong các trường hợp sau, trọng
lượng của con tàu không thay đổi. Giả sử khi ở biển,
vào mùa hè mực nước nằm ở vạch 4.
a) Khi từ biển vào sông, thì mực nước chỉ vạch cao hơn
hay thấp hơn vạch 4 ? b) Vào mùa đông, mực nước chỉ
vào vạch 5. Khối lượng riêng của nước biển vào mùa
đông lớn hay nhỏ hơn vào mùa hè ?


Bài 36. Biển “Chết” là biển nổi tiếng ở Palestin. Nước ở

đây rất mặn, đến nỗi không có một sinh vật nào
sống được ở đó. Phải chăng con người có thể nổi
trên biển “Chết” mà không cần bơi.
a) Một người có khối lượng 70kg, thể tích 65,42 dm3 . Tính
trọng lượng riêng của người ?
b) Người này tắm trong nước biển có khối lượng riêng
1020 kg/m3 (tỉ lệ muối là 35g/lít). Hỏi người này nổi
hay chìm ?
c) Người này tắm tại biển “Chết” có khối lượng riêng
1174 kg/m3 (tỉ lệ muối là 210g/lít). Hỏi người này nổi
hay chìm ?
Bài 37. Một khối nước đá hình lập phương cạnh 3cm, khối
lượng riêng 0,9g/cm3. Viên đá nổi trên mặt nước. Tính
tỉ số giữa thể tích phần nổi và phần chìm của viên
đá từ đó suy ra chiều cao của phần nổi.
Bài 38. Cho biết khối lượng riêng của nước là 1000
kg/m3 , cồn là 800kg/m3 , gli-xê-rin là 1260 kg/ m3 .
Những câu nào sau đây là sai :
a) Một vật đã nổi trên gli-xê-rin thì có thể nổi trên
nước.
b) Một vật lơ lửng trong cồn thì chắc chắn chìm trong glixê-rin .
c) Một vật chìm trong cồn thì có thể chìm trong nước.
d) Một vật chìm trong nước thì chắc chắn chìm trong cồn.
e) Một vật nổi trên cồn thì chắc chắn nổi trên gli-xêrin.
Bài 39. Một vật hình trụ bằng nhựa, trôi trên nước, phần
chìm trong nước có độ cao 6cm. Nếu nhúng trong cồn
có khối lượng riêng 800 kg/ m3 thì phần chìm trong cồn là
bao nhiêu?
Bài 40. Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào, phương và



chiều của chúng có giống nhau khơng?
Bài 41. Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Á si mét có cường độ:
A. Bằng trọng lượng của phần vật chìm trong nước
B. Bằng trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ
C. Bằng trọng lượng của vật
D. Bằng trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật
Bài 42. Biết P = dV.V (trong đó dV là trọng lượng riêng của chất làm vật, V là thể tích
của vật) và FA = dl.V (trong đó dl là trọng lượng riêng của chất lỏng), hãy chứng
minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng thì:
 Vật sẽ chìm xuống khi: dV> dl
 Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dV = dl
 Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dV< dl
Bài 43. Độ lớn của lực đấy Ác si mét được tính bằng biểu thức FA = d.V, trong đó d là
trọng lượng riêng của chất lỏng, cịn V là gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào
là không đúng?
A. V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ
B. V là thể tích của cả miếng gỗ
C. V là thể tích của miếng gỗ chìm trong nước
D. V là thể tích được gạch chéo trong hình 12.2
Bài 44. Nếu thả một chiếc nhân đặc bằng bạc vào thủy ngân thì:
A. Nhẫn chìm vì dAg> dHg
B. Nhẫn nổi vì dAg< dHg
C. Nhẫn chìm vì dAg< dHg
D. Nhẫn nổi vì dAg> dHg
Bài 45. Thả một vật đặc có trọng lượng riêng dv vào một bình chất lỏng có trọng lượng
riêng dl thì:
A. Vật sẽ chìm xuống đáy rồi lại nổi lên lơ lửng trong chất lỏng khi dV> dl
B. Vật sẽ chìm xuống đáy rồi lại nổi lên một phần trên mặt chất lỏng khi dV = dl
C. Vật sẽ chìm xuống đáy rồi nằm im tại đáy khi dV> dl

D. Vật sẽ chìm xuống đáy rồi lại nổi lên 1 nửa trên mặt chất lỏng khi dV = 2dl.
Bài 46. Hình 12.2 vẽ hai vật giống nhau về hình dạng và kích thướng nổi trên nước.
Một vật làm bằng li-e (khối lượng riêng 200kg/m3) và làm bằng gỗ khô (khối lượng
riêng là 600kh/m3).Vật nào là li-e?vật nào là gỗ khô? Giải thích?
Bài 47. Một chiếc sà lan có dạng hình hộp dài 4m, rộng 2m. Xác định trọng lượng của
sà lan ngập sâu trong nước 0,5m. Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
Bài 48. Một vật có trọng lượng riêng là 26000N/m3. Treo vật vào một lực kế rồi nhúng
vật ngập trong nước thì lực kế chỉ 150N.Hỏi nếu treo vật ở ngồi khơng khí thì lực
kế chỉ bao nhiểu?cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
Bài 49. Một phao bơi có thể tích 25dm3 và khói lượng 5kg. Hỏi lực nâng tác dụng vào
phao khi tìm phao trong nước?Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m 3.
Bài 50. Một chai thủy tinh có thể tích 1,5lit và khối lượng 250g. Phải đổi vào chai ít
nhất bao nhiêu nước để nó chìm trong nước?Trọng lượng riêng của nước là 10
000N/m3.
Bài 51. Một xà lan có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 10m x 4m x 2m. Khối lượng
của xà lan và các thiết bị đặt trên xà lan bằng 50 tấn. Hỏi có thể đặt vào xà lan hai
kiện hàn, mỗi kiện nặng 20 tấn không? Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
Bài 52. Nhiều xương ở động vật và người, ở đầu xương phình to hơn. Bạn hãy


giải thích ý nghĩa của chỗ phình đó?
Bài 53. Tại sao cá có thể hơ hấp bằng oxi hồ tan ở trong nước?
Bài 54. Nếu đặt quả táo bị nhăn dưới nắp bơm và hút hết khơng khí, thì vỏ quả táo
lại căng ra. Tại sao?
Bài 55. Lúc cất cánh và trước khi hạ cánh, người phục vụ trên máy bay phân phát
cho hành khách kẹo để nhằm mục đích gì?
Bài 56. Các pháo thủ lúc bắn phải há mồm để làm gì?
Bài 57. Do đâu mà các chỗ chai cứng ở chân lại bị đau trước khi trời mưa?
Bài 58. Tại sao một người có thể nằm khoanh tay gối đầu trong nước?
Bài 59. Tại sao khi ở nơi có áp suất thấp, ví dụ trên núi cao, ta thường thấy đau

trong tai và thậm chí đau khắp tồn thân?
Bài 60. Khi thu hoạch các cây có củ (củ cải trắng, củ cải đỏ...), người ta nhận thấy
những cây mọc nơi đất đen và đất cát nhổ lên dễ dàng, còn những cây mọc chỗ đất
sét ẩm ướt lại khó nhổ. Tại sao lại khác nhau vậy?
Bài 61. Đối với cá, bong bóng giữ vai trị gì?
Bài 62. Con voi lợi dụng áp suất khơng khí như thế nào để uống nước?
.
Bài 63. Tại sao trên núi cao, các chi trở nên khó điều khiển và dễ xảy ra trẹo khớp?
Bài 64. Tại sao khi lên cao nhanh quá, như ngồi trong máy bay, người ta thấy ù tai?
Bài 65. Vì sao khi thả cây kim xuống nước thì nó lại chìm cịn tàu thủy to và nặng
như thế lại khơng thể chìm được?
Bài 66. Vì sao khi lặn xuống biển, người thợ lặn phải mặc một bộ “áo giáp” nặng
nề?
Bài 67. Tại sao tại Biển Chết, con người có thể dễ dàng nổi trên mặt nước mà khơng
cần bơi hay dùngDo trọng lượng riêng của người nhỏ hơn trọng lượng riêng của
nước biển.
Bài 68. Tại sao khinh khí cầu khi đốt nóng lại có thể bay lên?
Bài 69. Hút bớt khơng khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị
bẹp theo nhiều phía. Hãy giải thích tại sao?
Bài 70. Nêu cơ chế cơ bản của tàu ngầm?
Bài 71. Thả một hòn bi thép vào thủy ngân thì bị nổi hay chìm? Tại sao?
Bài 72. Tại sao 1 chiếc lá thiếc mỏng, vo tròn lại rồi thả xuống nước thì lại chìm cịn
gấp thành thuyền thả xuống nước thì lại nổi.
Bài 13: CƠNG CƠ HỌC
Bài 1. Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất đi từ A đến B trên một đoạn
đường bằng phẳng nằm ngang. Tới B đổ hết đất trên xe xuống rồi lại đẩy xe
không theo đường cũ về A. So sánh công sinh ra ở lượt đi và lượt về.
A. Công ở lượt đi bằng công ở lượt về vì đoạn đường đi được như nhau
B. Cơng ở lượt đi lớn hơn vì lực kéo ở lượt đi lớn hơn lực kéo ở lượt về
C. Công ở lực về lớn hơn vì xe khơng thì đi nhanh hơn

D. Cơng ở lượt đi nhỏ hơn vì kéo xe nặng thì đi chậm hơn.
Bài 2. Một hòn bi sắt lăn trên mặt bàn nhẵn nằm ngang. Nếu coi như khơng
có ma sát và lực cản của khơng khí thì có cơng nào được thực hiện không ?


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×