Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Áp dụng phương pháp đa hồi quy để dự báo nhu cầu điện năng cho tỉnh ninh bình đến năm 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 120 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
...

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
Áp dụng phương pháp đa hồi quy để dự
báo nhu cầu điện năng cho tỉnh Ninh Bình
đến năm 2030
NGUYỄN HOÀNG LINH


Ngành Kỹ thuật điện
Chuyên ngành Hệ thống điện

Giảng viên hướng dẫn:
Bộ môn:
Viện:

PGS. TS. Nguyễn Lân Tráng
Hệ thống điện
Điện

HÀ NỘI, 11/2019


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
Áp dụng phương pháp đa hồi quy để dự
báo nhu cầu điện năng cho tỉnh Ninh Bình
đến năm 2030
NGUYỄN HOÀNG LINH




Ngành Kỹ thuật điện
Chuyên ngành Hệ thống điện

Giảng viên hướng dẫn:
Bộ môn:
Viện:

PGS. TS. Nguyễn Lân Tráng
Hệ thống điện
Điện

HÀ NỘI, 11/2019

Chữ ký của GVHD


Đề tài luận văn “Áp dụng phương pháp đa hồi quy để dự báo nhu cầu điện năng cho tỉnh Ninh Bình đến năm 2030”
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

LỜI CẢM ƠN
Tơi xin chân thành cảm ơn Viện Đào Tạo Sau Đại Học, bộ môn Hê Thống
Điện trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập
và thực hiện luận văn tốt nghiệp này.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Lân Tráng đã tận tình
hƣớng dẫn chỉ bảo tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp này.
Tác giả luận văn

Nguyễn Hoàng Linh


i
Học viên: Nguyễn Hoàng Linh – Mã số CB170171 - Lớp 17KTĐHTĐ


Đề tài luận văn “Áp dụng phương pháp đa hồi quy để dự báo nhu cầu điện năng cho tỉnh Ninh Bình đến năm 2030”
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan luận văn này do tôi tổng hợp và thực hiện. Các kết quả phân
tích hồn tồn trung thực, nội dung bản Thuyết minh chƣa đƣợc cơng bố. Luận văn
có sử dụng tài liệu tham khảo đã nêu trong phần tài liệu tham khảo.

Tác giả luận văn

Nguyễn Hoàng Linh

ii
Học viên: Nguyễn Hoàng Linh – Mã số CB170171 - Lớp 17KTĐHTĐ


Đề tài luận văn “Áp dụng phương pháp đa hồi quy để dự báo nhu cầu điện năng cho tỉnh Ninh Bình đến năm 2030”
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. vi
DANH MỤC HÌNH VẼ .......................................................................................... viii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................. ix
LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................1

Chƣơng 1. ....................................................................................................................4
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI .................................4
VÀ TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN ..............................4
2005 - 2018 .................................................................................................................4
1.1.Khái quát đặc điểm tự nhiên xã hội tỉnh Ninh Bình .............................................4
1.1.1. Vị trí địa lý ........................................................................................................4
1.1.2. Diện tích và dân số ............................................................................................4
1.1.3. Điều kiện tự nhiên .............................................................................................4
1.2. Tổng quan về tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2005-2018 ....5
1.2.1. Tình hình kinh tế tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2005-2018 ....................................5
1.2.2. Tình hình dân số tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2005 - 2018 ................................13
1.3. Định hƣớng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 định hƣớng
đến năm 2030 [9] ......................................................................................................14
1.3.1. Quan điểm phát triển .......................................................................................14
1.3.2. Mục tiêu phát triển ..........................................................................................15
1.3.2.1. Mục tiêu tổng quát .......................................................................................15
1.3.2.2. Mục tiêu cụ thể .............................................................................................15
1.3.3.2. Phát triển công nghiệp ..................................................................................17
1.3.3.3. Phát triển thƣơng mại và dịch vụ .................................................................17
1.4. Đặc điểm lƣới điện tỉnh Ninh Bình ...................................................................19
1.5. Phân tích tình hình tiêu thụ điện năng giai đoạn 2005 - 2018 ..........................20
1.5.1. Phân tích tình hình tiêu thụ điện năng giai đoạn 2005 - 2018 ........................20
1.5.2. Phân tích tình hình tiêu thụ điện năng theo các ngành giai đoạn 2005 - 201823
TÓM TẮT CHƢƠNG 1 ............................................................................................30
Chƣơng 2 ...................................................................................................................31
CƠ SỞ PHƢƠNG PHÁP LUẬN ..............................................................................31
VỀ PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO NHU CẦU NĂNG LƢỢNG .................................31

iii
Học viên: Nguyễn Hoàng Linh – Mã số CB170171 - Lớp 17KTĐHTĐ



Đề tài luận văn “Áp dụng phương pháp đa hồi quy để dự báo nhu cầu điện năng cho tỉnh Ninh Bình đến năm 2030”
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2.1. Phƣơng pháp phân tích nhu cầu năng lƣợng ......................................................31
2.1.1. Mục đích của việc phân tích nhu cầu năng lƣợng ..........................................31
2.1.2.1. Các khái niệm cơ bản của dự báo ................................................................31
2.1.2.2. Tầm quan trọng của dự báo ..........................................................................31
2.1.2.3. Các bƣớc của quá trình dự báo: ...................................................................33
2.2. Các phƣơng pháp dự báo....................................................................................34
2.2.1. Phƣơng pháp tĩnh ............................................................................................34
2.2.2. Phƣơng pháp động ..........................................................................................36
2.2.3. Phƣơng pháp ngoại suy ...................................................................................37
2.2.4. Dự báo nhu cầu phụ tải bằng phƣơng pháp tính trực tiếp ...............................41
2.2.5. Phƣơng pháp chuyên gia .................................................................................44
2.2.6. Phƣơng pháp hệ số đàn hồi thu nhập ..............................................................45
2.2.7. Phƣơng pháp Neural........................................................................................46
2.2.8. Phƣơng pháp đa hồi quy..................................................................................47
2.3. Lựa chọn phƣơng pháp dự báo nhu cầu điện năng ............................................47
2.4. Một số phần mềm dùng trong dự báo nhu cầu năng lƣợng ...............................47
2.4.1. Mơ hình kinh tế kỹ thuật MEDEE-S ...............................................................47
2.4.2. Phần mềm SPSS ..............................................................................................49
2.4.3. Phần mềm EVIEWS ........................................................................................50
TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ............................................................................................52
Chƣơng 3 ...................................................................................................................53
PHƢƠNG PHÁP ĐA HỒI QUY ..............................................................................53
VÀ GIỚI THIỆU PHẦN MỀM SIMPLE_E ............................................................53
3.1. Phƣơng pháp đa hồi quy.....................................................................................53
3.1.1. Khái niệm chung .............................................................................................53

3.1.2. Mơ hình tƣơng quan đa hồi quy .....................................................................53
3.1.3. Ƣớc lƣợng các hệ số trong mơ hình ...............................................................54
3.1.4. Phân tích biến đa hồi quy ...............................................................................56
3.1.5. Kiểm định .......................................................................................................58
3.1.6. Lựa chọn phƣơng trình hồi quy phù hợp nhất................................................62
3.2. Phần mềm Simple_ E (Simple Econometric Simulation System) .....................62
3.2.1. Giới thiệu phần mềm .......................................................................................62
3.2.2. Yêu cầu bộ dữ liệu đầu vào giai đoạn 2005 - 2018.........................................63
3.2.3. Sơ đồ hoạt động của các bảng tính trong Simple_E .......................................63
iv
Học viên: Nguyễn Hoàng Linh – Mã số CB170171 - Lớp 17KTĐHTĐ


Đề tài luận văn “Áp dụng phương pháp đa hồi quy để dự báo nhu cầu điện năng cho tỉnh Ninh Bình đến năm 2030”
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

3.2.4. Trình tự các bƣớc thực hiện ............................................................................64
3.2.5. Kiểm tra mơ hình ............................................................................................65
3.2.6. Mơ phỏng ........................................................................................................65
TĨM TẮT CHƢƠNG 3 ............................................................................................67
Chƣơng 4 ...................................................................................................................68
DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG TỈNH NINH BÌNH .........................................68
GIAI ĐOẠN 2019 – 2030 BẰNG PHƢƠNG PHÁP ĐA HỒI QUY.......................68
4.1. Yêu cầu bộ dữ liệu đầu vào giai đoạn 2005 - 2018............................................68
4.2. Dự báo nhu cầu điện năng bằng phƣơng pháp đa hồi quy (mô hình Simple_E )
...................................................................................................................................69
4.2.1. Sơ đồ khối hoạt động của Simple_E ...............................................................69
4.2.2. Xây dựng hàm dự báo về nhu cầu điện năng cho tồn tỉnh Ninh Bình ..........70
4.2.3. Sử dụng phần mềm Simple_E cho dự báo nhu cầu điện năng tiêu thụ tỉnh
Ninh Bình giai đoạn 2019-2030 ................................................................................71

4.3. Đánh giá tính chính xác của phƣơng pháp đa hồi quy trong dự báo nhu cầu điện
năng ...........................................................................................................................81
4.3.1. Dự báo nhu cầu điện năng giai đoạn 2015 - 2018 bằng phƣơng pháp ngoại
suy .............................................................................................................................81
4.3.2. Kết quả dự báo bằng phƣơng pháp đa hồi quy sử dụng phần mềm Simple_E giai
đoạn 2015 - 2018 ........................................................................................................86
4.3.3. So sánh điện năng thực tế và 2 phƣơng pháp sử dụng để dự báo ...................87
TÓM TẮT CHƢƠNG 4 ............................................................................................97
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................98
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................100

v
Học viên: Nguyễn Hoàng Linh – Mã số CB170171 - Lớp 17KTĐHTĐ


Đề tài luận văn “Áp dụng phương pháp đa hồi quy để dự báo nhu cầu điện năng cho tỉnh Ninh Bình đến năm 2030”
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) theo thành phần kinh tế [2] .....................8
Bảng 1.2. Tốc độ tăng trƣởng GDP trung bình 5 năm theo từng giai đoạn ................9
Bảng 1.3. Cơ cấu GDP (%) giai đoạn 2005-2018 [2] ...............................................10
Bảng 1.4. Tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm giai đoạn 2014-2018 (%) [2] ............11
Bảng 1.5. Dân số tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2005 – 2018 [2] ...................................13
Bảng 1.6. Kịch bản phát triển kinh tế đến 2030 ........................................................18
Bảng 1.7. Tổng hợp kết quả dự báo phát triển dân số giai đoạn 2019 - 2030 ..........19
Bảng 1.8. Số liệu đƣờng dây trung áp tỉnh Ninh Bình [6] ........................................19
Bảng 1.9. Số liệu trạm biến áp phụ tải tỉnh Ninh Bình [6] .......................................20
Bảng 1.10. Tiêu thụ điện năng tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2005 – 2018 [5]...............20
Bảng 1.11. Tiêu thụ điện năng trung bình giai đoạn 5 năm .....................................23

Bảng 1.12. Hệ số đàn hồi trung bình theo GDP giai đoạn 5 năm .............................23
Bảng 1.13. Tiêu thụ điện và tỷ trọng tiêu thụ điện giai đoạn 2005- 2018 [5]...........24
Bảng 1.14. Diễn biến giá điện theo các lĩnh vực khác nhau [5] ...............................27
Bảng 1.15. Hệ số đàn hồi giữa tốc độ tăng trƣởng điện năng theo giá giai đoạn
2005-2018..................................................................................................................28
Bảng 1.16. Hệ số đàn hồi trung bình theo giá ...........................................................29
Bảng: Phân tích biến đa hồi quy ...............................................................................58
Bảng 4.1 Kịch bản phát triển kinh tế tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2019 – 2030...........68
Bảng 4.2 Bảng ký hiệu các tên hàm dự báo ..............................................................73
Bảng 4.3. Kết quả dự báo nhu cầu điện năng giai đoạn 2019 -2030 (theo kịch bản
kinh tế phƣơng án cơ sở) ...........................................................................................80
Bảng 4.4. Điện năng tiêu thụ của tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2005 - 2014 .................82
Bảng 4.5. Tính tốn các giá trị của y(t) .....................................................................83
Bảng 4.6. Tính tốn để xác định hệ số tƣơng quan r ................................................84
Bảng 4.7. Kết quả tính nhu cầu điện năng bằng phƣơng pháp ngoại suy .................85
Bảng 4.8. Kết quả dự báo nhu cầu điện năng bằng phƣơng pháp ngoại suy giai đoạn
2015 -2018 ................................................................................................................86

vi
Học viên: Nguyễn Hoàng Linh – Mã số CB170171 - Lớp 17KTĐHTĐ


Đề tài luận văn “Áp dụng phương pháp đa hồi quy để dự báo nhu cầu điện năng cho tỉnh Ninh Bình đến năm 2030”
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bảng 4.9. Kết quả dự báo nhu cầu điện năng bằng phƣơng pháp đa hồi quy giai
đoạn 2015 -2018 ........................................................................................................86
Bảng 4.10. Bảng so sánh sai số kết quả dự báo bằng phƣơng pháp ........................88
Bảng 4.11. Kết quả dự báo nhu cầu điện năng giai đoạn 2019 -2030 (theo kịch bản
kinh tế phƣơng án thấp) ............................................................................................89

Bảng 4.12. Kết quả dự báo nhu cầu điện năng giai đoạn 2019 -2030 (theo kịch bản
kinh tế phƣơng án cao) ..............................................................................................91
Bảng 4.13. Kết quả dự báo nhu cầu điện năng của 3 kịch bản kinh tế 2019 -2030 ..93
Bảng 4.14. Tốc độ tăng trƣởng nhu cầu điện năng giai đoạn 2019 -2030 ................95

vii
Học viên: Nguyễn Hoàng Linh – Mã số CB170171 - Lớp 17KTĐHTĐ


Đề tài luận văn “Áp dụng phương pháp đa hồi quy để dự báo nhu cầu điện năng cho tỉnh Ninh Bình đến năm 2030”
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Biểu đồ cơ cấu GDP năm 2018 ...................................................................9
Hình 1.2: Tốc độ tăng trƣởng GDP (%) ....................................................................12
Hình 1.3: Cơ cấu GDP theo ngành ............................................................................12
Hình 1.4: Đồ thị điện thƣơng phẩm của tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2005 - 2018 ......21
Hình 1.5. Đồ thị biểu diễn tốc độ tăng trƣởng điện năng và tăng trƣởng GDP của
tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2005 - 2018.......................................................................22
Hình 1.6. Đồ thị biểu diễn cơ cấu tiêu thụ điện năng của tỉnh Ninh Bình giai đoạn
2005- 2018 ................................................................................................................25
Hình 1.7. Đồ thị biểu diễn thay đổi tỷ trọng tiêu thụ điện năng của tỉnh Ninh Bình
giai đoạn 2005- 2018. ................................................................................................25
Hình 4.1. Giao diện Data sheet dữ liệu khai báo biến và các dữ liệu đầu vào ..........71
Hình 4.2. Sheet mơ hình khai báo các hàm tƣơng ứng với các biến .........................72
Hình 4.3. Sheet mơ hình Simulation thể hiện phƣơng trình dự báo .........................76
Hình 4.4. Sheet mơ hình Simulation thể hiện kết quả dự báo ..................................79
Hình 4.5. Đồ thị biểu diễn nhu cầu điện năng tiêu thụ cuối cùng giai đoạn 2019 –
2030 (kịch bản kinh tế phƣơng án cơ sở) ..................................................................81
Hình 4.6. Đồ thị biểu diễn nhu cầu điện năng tiêu thụ giai đoạn 2015 – 2018.........87

Hình 4.7. Đồ thị biểu diễn nhu cầu điện năng tiêu thụ giai đoạn 2019 – 2030.........90
Hình 4.8. Đồ thị biểu diễn nhu cầu điện năng tiêu thụ giai đoạn 2019 – 2030.........92
Hình 4.9. Đồ thị biểu diễn nhu cầu điện năng tiêu thụ theo 3 kịch bản kinh tế
giai đoạn 2019 – 2030 ...............................................................................................94

viii
Học viên: Nguyễn Hoàng Linh – Mã số CB170171 - Lớp 17KTĐHTĐ


Đề tài luận văn “Áp dụng phương pháp đa hồi quy để dự báo nhu cầu điện năng cho tỉnh Ninh Bình đến năm 2030”
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

`DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

1

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

2

NLNN

Nông, lâm, ngƣ nghiệp


3

CNXD

Công nghiệp xây dựng

4

QLTD

Quản lý tiêu dùng

5

HĐK

Hoạt động khác

ix
Học viên: Nguyễn Hoàng Linh – Mã số CB170171 - Lớp 17KTĐHTĐ


Đề tài luận văn “Áp dụng phương pháp đa hồi quy để dự báo nhu cầu điện năng cho tỉnh Ninh Bình đến năm 2030”
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Trong cuộc sống hằng ngày cũng nhƣ trong sản xuất, điện năng đóng vai trị
hết sức quan trọng. Ngành điện là một ngành Công nghiệp mũi nhọn, ảnh hƣởng

trực tiếp đến tất cả các ngành kinh tế của nền kinh tế quốc dân, nó góp phần thúc
đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Bên cạnh đó, ngành Điện cịn là
ngành có vốn đầu tƣ rất cao tuy nhiên thời gian thu hồi vốn dài. Bởi thế sự dự báo
càng chính xác bao nhiêu thì càng đem lại hiệu quả kinh tế cao cho ngành Điện nói
riêng và nền kinh tế nói chung. Việc dự báo nhu cầu điện năng cho toàn quốc, các
miền, các tỉnh trong các quy hoạch phát triển điện lực quốc gia, các tỉnh là khâu hết
sức quan trọng trong việc xác lập các chƣơng trình phát triển nguồn, lƣới điện của
toàn hệ thống và của từng tỉnh.
Trong các đề án quy hoạch phát triển lƣới điện tỉnh Ninh Bình những năm gần
đây, dự báo nhu cầu phụ tải thƣờng đƣợc dự báo theo các phƣơng pháp trực tiếp,
phƣơng pháp tƣơng quan và phƣơng pháp đàn hồi dựa trên hệ số đàn hồi giữa nhu
cầu điện và GDP bằng phƣơng pháp mô phỏng - kịch bản, trên cơ sở tham khảo hệ
số đàn hồi của các giai đoạn trƣớc. Dự báo theo các phƣơng pháp này có hạn chế là
khơng sử dụng kết quả trực tiếp từ nghiên cứu mối quan hệ giữa nhu cầu điện năng
và các yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp tăng trƣởng kinh tế, thu nhập, giá điện, yếu tố tiết
kiệm điện, trên cơ sở các số liệu thống kê trong quá khứ của tỉnh. Tốc độ tăng
trƣởng kinh tế là yếu tố chính ảnh hƣởng đến tốc độ tăng trƣởng nhu cầu điện, các
yếu tố khác nhƣ thu nhập đầu ngƣời, giá điện, yếu tố tiết kiệm điện….dù nhỏ nhƣng
cũng có thể gây ra tác động trong quá trình dự báo.
Sử dụng phƣơng pháp dự báo đa hồi quy ứng dụng phần mềm Simple_E là
phƣơng pháp đƣợc dự báo nhu cầu điện năng, có ƣu điểm hơn so với phƣơng pháp
đàn hồi và một số phƣơng pháp dự báo khác.

1
Học viên: Nguyễn Hoàng Linh – Mã số CB170171 - Lớp 17KTĐHTĐ


Đề tài luận văn “Áp dụng phương pháp đa hồi quy để dự báo nhu cầu điện năng cho tỉnh Ninh Bình đến năm 2030”
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


2. Mục đích nghiên cứu của luận văn
Xuất phát từ lý do thực tế nhƣ trên, việc nghiên cứu lựa chọn đề tài “Áp dụng
phƣơng pháp đa hồi quy để dự báo nhu cầu điện năng cho tỉnh Ninh Bình” đƣợc
thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu phƣơng pháp đa hồi quy, trên cơ sở đó nghiên
cứu tìm hiểu và ứng dụng phần mềm Simple_E cho dự báo nhu cầu điện năng. Từ
đó dự báo nhu điện năng tỉnh Ninh Bình đến năm 2030 và những năm tiếp theo.
Trên cơ sở đó giúp cho việc qui hoạch tổng thể tỉnh đạt đƣợc hiệu quả cao
nhất, góp phần nâng cao chất lƣợng, độ tin cậy cung cấp điện và thỏa mãn nhu cầu
phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Ninh Bình.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng là hiện trạng cung cấp điện cho hoạt động sản xuất kinh doanh, phát
triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.
- Phân tích và đánh giá hiện trạng tình hình cung cấp và tiêu thụ điện năng tỉnh
Ninh Bình giai đoạn 2005 – 2018.
- Nghiên cứu, phân tích các đặc điểm phát triển kinh tế xã hội làm cơ sở cho
việc tính tốn dự báo nhu cầu cầu điện ở các giai đoạn tƣơng ứng.
- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết các phƣơng pháp dự báo nhu cầu điện năng, lựa
chọn sử dụng phần mềm thích hợp để dự báo nhu cầu phụ tải trong giai đoạn từ
2019 – 2030.
- Đƣa ra các kết luận và kiến nghị cơ bản, các biện pháp tổ chức, quản lý,
thực hiện tốt công tác dự báo nhu cầu phát triển điện năng.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
Nghiên cứu các phƣơng pháp dự báo nhu cầu điện năng, cụ thể là phƣơng
pháp đa hồi quy và sử dụng phần mềm Simple_E làm công cụ dự báo nhu cầu điện
năng trong tƣơng lai.
Đề tài mang ý nghĩa khoa học và thực tiễn, giúp cơ quan quản lý áp dụng vào
việc dự báo nhu cầu điện năng tỉnh Ninh Bình trong thời gian tới. Trên cơ sở dự báo
chính xác nhu cầu điện năng từ đó giúp cho việc quy hoạch lƣới điện tỉnh Ninh

2

Học viên: Nguyễn Hoàng Linh – Mã số CB170171 - Lớp 17KTĐHTĐ


Đề tài luận văn “Áp dụng phương pháp đa hồi quy để dự báo nhu cầu điện năng cho tỉnh Ninh Bình đến năm 2030”
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bình đạt hiệu quả cao nhất, phù hợp và đáp ứng đƣợc mục tiêu phát triển kinh tế xã
hội, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa của tồn tỉnh.
5. Nội dung của luận văn
Luận văn gồm các chƣơng:
Mở đầu.
Chƣơng 1- Phân tích tình hình phát triển kinh tế xã hội và tiêu thụ điện năng
tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2005 – 2018.
Chƣơng 2 - Cơ sở phƣơng pháp luận về phân tích và dự báo nhu cầu năng
lƣợng.
Chƣơng 3 - Phƣơng pháp đa hồi quy và giới thiệu phần mềm Simple_E.
Chƣơng 4 - Dự báo nhu cầu điện năng tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2019 - 2030
trên cơ sở áp dụng phần mềm Simple_E.
Kết luận và kiến nghị.

3
Học viên: Nguyễn Hoàng Linh – Mã số CB170171 - Lớp 17KTĐHTĐ


Đề tài luận văn “Áp dụng phương pháp đa hồi quy để dự báo nhu cầu điện năng cho tỉnh Ninh Bình đến năm 2030”
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Chƣơng 1
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
VÀ TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN

2005 - 2018
1.1.Khái quát đặc điểm tự nhiên xã hội tỉnh Ninh Bình
1.1.1. Vị trí địa lý
Ninh Bình nằm ở vị trí ranh giới 3 khu vực địa lý: Tây bắc, châu thổ sông
Hồng và bắc Trung bộ. Tỉnh này cũng nằm giữa 3 vùng kinh tế: Vùng Hà Nội, vùng
duyên hải Bắc bộ và vùng duyên hải miền Trung. Ninh Bình nằm ở trọng tâm của
nửa phía bắc Việt Nam, khu vực các tỉnh từ Thừa Thiên Huế trở ra.
Phía bắc giáp tỉnh Hà Nam;
Phía nam giáp tỉnh Thanh Hóa;
Phia đơng giáp tỉnh Nam Định;
Phía tây-bắc giáp tỉnh Hịa Bình.
Về tổ chức hành chính, tỉnh Ninh Bình có 2 thành phố và 6 huyện.
1.1.2. Diện tích và dân số
Dân số trung bình của tỉnh năm 2018 là 972.761 ngƣời. Diện tích tự nhiên
tồn tỉnh là 1.384 km2.
Cơ cấu dân số nông thôn và thành thị đã có những dịch chuyển trong các năm
vừa qua: Từ 33,15% dân số thành thị và 66,85% dân số nông thôn vào năm 2009,
thì năm 2018 dân số sống ở thành thị đã tăng lên 35,24% và 64,76% dân số nông
thôn. Quy mô dân số thành thị những năm gần đây tăng nhanh hơn dân số vùng
nông thôn. Đây là chiều hƣớng phù hợp với q trình đơ thị hố đang phát triển.
Mật độ dân số toàn tỉnh hiện nay là 702 ngƣời/km2, cao hơn mật độ bình quân
của cả nƣớc.
1.1.3. Điều kiện tự nhiên
- Địa hình:

4
Học viên: Nguyễn Hồng Linh – Mã số CB170171 - Lớp 17KTĐHTĐ


Đề tài luận văn “Áp dụng phương pháp đa hồi quy để dự báo nhu cầu điện năng cho tỉnh Ninh Bình đến năm 2030”

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ở vị trí điểm mút của cạnh đáy tam giác châu thổ sơng Hồng, Ninh Bình
bao gồm cả ba loại địa hình: Vùng đồi núi và bán sơn địa ở phía tây bắc bao gồm
các huyện Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lƣ, Tam Điệp. Đỉnh Mây Bạc thuộc rừng Cúc
Phƣơng với độ cao 648 m là đỉnh núi cao nhất Ninh Bình; vùng đồng bằng ven biển
ở phía đơng nam thuộc 2 huyện Kim Sơn và Yên Khánh. Xen giữa 2 vùng lớn là
vùng chiêm trũng chuyển tiếp. Rừng ở Ninh Bình có đủ cả rừng sản xuất và rừng
đặc dụng các loại. Có 4 khu rừng đặc dụng gồm rừng Cúc Phƣơng, rừng môi
trƣờng Vân Long, rừng văn hóa lịch sử mơi trƣờng Hoa Lƣ và rừng phòng hộ ven
biển Kim Sơn. Khu rừng đặc dụng Hoa Lƣ - Tràng An đã đƣợc UNESCO công
nhận là di sản thế giới thuộc quần thể danh thắng Tràng An. Ninh Bình có bờ biển
dài 18 km. Bờ biển Ninh Bình hàng năm đƣợc phù sa bồi đắp lấn ra trên 100m.
Vùng ven biển và biển Ninh Bình đã đƣợc UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh
quyển thế giới. Hiện 2 đảo thuộc Ninh Bình là đảo Cồn Nổi và Cồn Mờ.
- Khí hậu:
Ninh Bình nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm: Mùa hè nóng ẩm, mƣa
nhiều từ tháng 5 đến tháng 9; mùa đông khô lạnh từ tháng 11 năm trƣớc đến tháng 3
năm sau; tháng 4, tháng 10 là mùa xuân và mùa thu, tuy khơng rõ rệt nhƣ các vùng
nằm phía trên vành đai nhiệt đới. Lƣợng mƣa trung bình hàng năm: 1.7001.800 mm; nhiệt độ trung bình 23,5 °C; số giờ nắng trong năm: 1.600-1.700 giờ; độ
ẩm tƣơng đối trung bình: 80-85%.
1.2. Tổng quan về tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2005-2018
1.2.1. Tình hình kinh tế tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2005-2018
Giai đoạn 2005-2010: Kinh tế trong tỉnh giai đoạn 2005-2010 tiếp tục phát
triển với tốc độ nhanh, một số ngành có mức tăng trƣởng nhanh và toàn diện.
- Tổng sản phẩm (GDP) 6 năm 2005-2010 tăng bình quân 13,85%; GDP
bình quân đầu ngƣời năm 2010 đạt 20,9 triệu đồng.
- Ngành Nông, Lâm, Ngƣ nghiệp: Giá trị sản xuất tồn ngành có xu hƣớng
tăng bình quân 2,6%/năm.


5
Học viên: Nguyễn Hoàng Linh – Mã số CB170171 - Lớp 17KTĐHTĐ


Đề tài luận văn “Áp dụng phương pháp đa hồi quy để dự báo nhu cầu điện năng cho tỉnh Ninh Bình đến năm 2030”
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Ngành Cơng nghiệp, Xây dựng: Ngành Cơng nghiệp Xây dựng có chiều
hƣớng tăng bình qn 20,1 %.
- Các ngành Dịch vụ phát triển, tốc độ tăng 16.4%.
Cơ cấu kinh tế chung và trong từng ngành có sự chuyển dịch tích cực: Đến
năm 2010, ngành Cơng nghiệp Xây dựng là 37,08% ; ngành Nông-Lâm-Ngƣ nghiệp
là 21,83%; ngành Dịch vụ là 42,89%.
Giai đoạn 2011-2015: Kinh tế tỉnh giai đoạn 2011-2015 có bƣớc phát triển
mới về quy mơ, hiệu quả. Tốc độ tăng trƣởng bình quân 7,7%. Năm 2015 trong
tổng GDP, ngành Công nghiệp – Xây dựng và Dịch vụ chiếm gần 38,4%; NôngLâm nghiệp và Thủy sản chiếm 14,8%; ngành Dịch vụ là 46.8%. Quy mô nền kinh
tế đƣợc mở rộng, so với thời kỳ 2005-2010; tổng GDP tăng hơn 2,1 lần.
Sản xuất công nghiệp liên tục phát triển với tốc độ tăng trƣởng khá cao. Giá
trị sản xuất tăng bình qn 8,77% năm. Tỷ trọng Cơng nghiệp – Xây dựng trong
GDP tăng dần, năm 2015 đạt 38,4%.
- Sản xuất nơng nghiệp ổn định và có bƣớc phát triển. Giá trị sản xuất bình
qn tồn ngành tăng 0.1% năm.
- Các ngành Dịch vụ hoạt động ổn định, giá trị tăng bình quân 10,2% năm
Giai đoạn 2016-2018: Tình hình kinh tế tỉnh Ninh Bình đã có bƣớc khởi sắc
nhờ vào thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi, từ đó tăng tốc tốc phát triển của các ngành.
Tổng GDP năm 2016-2018 tăng bình qn ƣớc đạt 8,2%. Ngành Cơng
nghiệp-Xây dựng liên tục tăng trƣởng cao, đạt tốc độ tăng bình qn 11,4% năm.
Một số ngành Cơng nghiệp chủ lực có khả năng cạnh tranh nhƣ sản xuất vật liệu
xây dựng, dệt may, cơ khí chế tạo máy…Trên địa bàn tỉnh có một số khu Cơng
nghiệp chính, đó là:

- Khu cơng nghiệp Gián Khẩu (huyện Gia Viễn):
Khu Công nghiệp Gián Khẩu đƣợc thành lập năm 2009
Vị trí: Thuộc địa bàn các xã: Gia Trấn, Gia Tân, Gia Xuân, Gia Thanh, Gia
Lập huyện Gia Viễn; nằm sát QL 1A, QL 12B gần sơng Đáy và sơng Hồng Long.

6
Học viên: Nguyễn Hồng Linh – Mã số CB170171 - Lớp 17KTĐHTĐ


Đề tài luận văn “Áp dụng phương pháp đa hồi quy để dự báo nhu cầu điện năng cho tỉnh Ninh Bình đến năm 2030”
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tính chất: Là khu cơng nghiệp đa ngành bao gồm các ngành: Dệt, May, Cơ
khí, Sản xuất VLXD, Điện tử, Lắp ráp ôtô….
- Khu Công nghiệp Tam Điệp (thị xã Tam Điệp):
Vị trí: Xã Quang Sơn thị xã Tam Điệp; Phƣờng Nam Sơn, Trung Sơn và xã
Đơng Sơn thị xã Tam Điệp (GĐ II).
Tính chất: Là khu Công nghiệp đa ngành bao gồm các ngành: Dệt, May, Cơ
khí, Thép, Vật liệu xây dựng, Vật tƣ y tế, Công nghệ vật liệu mới ….
- Khu công nghiệp Phúc Sơn (thành phố Ninh Bình):
Dự kiến đây là khu Công nghiệp sạch, chủ yếu thu hút các dự án cơng nghệ
cao, cơng nghệ sạch.
Vị trí: Xã Ninh Phúc và phƣờng Ninh Sơn, thành phố Ninh Bình.
Tính chất: Là khu công nghiệp sạch, đa ngành bao gồm các ngành: Dệt, May,
Điện tử, công nghiệp hỗ trợ, dụng cụ thiết bị y tế, sản xuất bia, dụng cụ đo lƣờng,
sản xuất phần mềm ....
Các ngành Dịch vụ phát triển nhanh, giá trị sản xuất tăng 7,4% năm. Tỷ
trọng ngành Nông-Lâm-Ngƣ nghiệp từ 37,4% năm 2005 giảm xuống cịn 12,5%
năm 2018; Cơng nghiệp-Xây dựng từ 27,1% lên 41,9%; ngành Dịch vụ ổn định với
35,5% lên 45,7%. Cơ cấu lao động đã thay đổi phù hợp với xu hƣớng chuyển dịch

cơ cấu kinh tế. Nhìn chung nền kinh tế xã hội phát triển mạnh mẽ, phù hợp với định
hƣớng phát triển của tỉnh và đáp ứng đƣợc với cơng cuộc cơng nghiệp hóa hiện đại
hóa của đất nƣớc.

7
Học viên: Nguyễn Hồng Linh – Mã số CB170171 - Lớp 17KTĐHTĐ


Đề tài luận văn “Áp dụng phương pháp đa hồi quy để dự báo nhu cầu điện năng cho tỉnh Ninh Bình đến năm 2030”
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bảng 1.1. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) theo thành phần kinh tế [2]
(theo giá so sánh năm 2010: triệu VNĐ)
Năm

Tổng

2005

8.948.996

2006

Nông lâm

Tốc độ tăng

CN&XD

Dịch vụ


3.347.462

2.424.262

3.177.272

13,98

9.969.581

3.493.004

2.829.216

3.647.361

11,40

2007

11.332.068

3.738.642

3.364.507

4.228.918

13,67


2008

13.096.229

3.826.024

4.353.109

4.917.097

15,57

2009

14.853.308

3.873.368

5.260.805

5.719.136

13,42

2010

16.898.568

3.688.414


6.266.327

6.943.827

13,77

2011

18.423.225

3.444.269

7.076.958

7.901.998

9,02

2012

19.788.312

3.381.410

7.532.682

8.874.220

7,41


2013

21.074.372

3.487.250

8.331.108

9.256.014

6,50

2014

23.349.225

3.550.577

9.429.978

10.368.670

10,79

2015

24.733.142

3.668.119


9.496.474

11.568.549

5,93

2016

26.703.399

3.774.742

10.305.681 12.622.976

7,97

2017

28.897.054

3.782.138

11.801.350 13.313.566

8,21

2018

31.346.794


3.904.375

13.117.543 14.324.876

8,48

sản

trƣởng GDP(%)

Qua bảng số liệu GDP có thể thấy rằng tốc độ tăng trƣởng GDP trong những
năm đầu của giai đoạn này 2005 - 2010 có sự tăng trƣởng cao (trung bình khoảng
13,63%); điều này cho thấy tốc độ tăng mạnh do những thay đổi tích cực trong cơ
chế chính sách, thu hút đầu tƣ và mở rộng hợp tác quốc tế. Giai đoạn từ năm 2011
tốc độ tăng GDP đã ổn định trở lại và đã đạt mức 8,48% vào năm 2018. Nói chung
tốc độ tăng trƣởng GDP trung bình các năm gần đây là khá ổn định, thể hiện sự ổn
định tƣơng đối của nền kinh tế.

8
Học viên: Nguyễn Hoàng Linh – Mã số CB170171 - Lớp 17KTĐHTĐ


Đề tài luận văn “Áp dụng phương pháp đa hồi quy để dự báo nhu cầu điện năng cho tỉnh Ninh Bình đến năm 2030”
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bảng 1.2. Tốc độ tăng trƣởng GDP trung bình 5 năm theo từng giai đoạn
Giai đoạn

2005 - 2010


2011 - 2015

2016 - 2018

Tốc độ tăng
trƣởng GDP(%)

13,63

7,93

8,22

Tổng sản phẩm toàn tỉnh năm 2018 tăng 8,48%; trong khu vực Nông, Lâm
nghiệp và Thuỷ sản đạt 3,23%, khu vực Công nghiệp và Xây dựng tăng 11,15%,
khu vực Dịch vụ 7,6 %. Năm 2018 có tốc độ tăng trƣởng 8,48%, cao nhất trong giai
đoạn 2016-2018, trong đó tất cả 3 khu vực đều tăng.
Hình 1.1: Biểu đồ cơ cấu GDP năm 2018

Trong đó, diễn biến tăng trƣởng các thành phần kinh tế tồn tỉnh Ninh Bình
giai đoạn 2005-2018 đƣợc thể hiện trong bảng 1.3

9
Học viên: Nguyễn Hoàng Linh – Mã số CB170171 - Lớp 17KTĐHTĐ


Đề tài luận văn “Áp dụng phương pháp đa hồi quy để dự báo nhu cầu điện năng cho tỉnh Ninh Bình đến năm 2030”
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Bảng 1.3. Cơ cấu GDP (%) giai đoạn 2005-2018 [2]
Cơ cấu GDP (%)
Năm

Chia theo ngành
Tồn bộ

Nơng lâm nghiệp Công nghiệp - Thuỷ sản
Xây dựng

Dịch vụ Thƣơng mại

2005

100

37,41

27,09

35,50

2006

100

35,04

28,38


36,58

2007

100

32,99

29,69

37,32

2008

100

29,21

33,24

37,55

2009

100

26,08

35,42


38,50

2010

100

21,83

37,08

41,09

2011

100

18,70

38,41

42,89

2012

100

17,09

38,06


44,85

2013

100

16,55

39,53

43,92

2014

100

15,21

40,39

44,40

2015

100

14,83

38,40


46,77

2016

100

14,14

38,59

47,27

2017

100

13,09

40,84

46,07

2018

100

12,46

41,85


45,69

Nhìn chung, nền kinh tế tỉnh Ninh Bình có sự tăng trƣởng tốt, đặc biệt trong
các năm gần đây. Điều đó đƣợc thể hiện qua diễn biến tăng trƣởng GDP, các thành
phần kinh tế tồn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2014-2018 đƣợc thể hiện trong bảng 1.4

10
Học viên: Nguyễn Hoàng Linh – Mã số CB170171 - Lớp 17KTĐHTĐ


Đề tài luận văn “Áp dụng phương pháp đa hồi quy để dự báo nhu cầu điện năng cho tỉnh Ninh Bình đến năm 2030”
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bảng 1.4. Tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm giai đoạn 2014-2018 (%) [2]
Năm

2014

2015

2016

2017

2018

Tổng số

10,79


5,93

7,97

8,21

8,48

Nông, lâm nghiệp

1,82

3,31

2,91

0,20

3,23

Công nghiệp và xây dựng

13,19

0,71

8,52

14,51


11,15

Dịch vụ

12,02

11,57

9,11

5,47

7,60

Qua bảng số liệu ta thấy, tăng trƣởng của các ngành cũng đã có bƣớc chuyển
dịch đều và khá chắc chắn. Đóng góp của ngành Công nghiệp – Xây dựng vào tăng
trƣởng chung của nền kinh tế trong cả giai đoạn 2014 – 2018 luôn xấp xỉ 40%, so
với năm 2005 là 27,09%. Các ngành Dịch vụ có bƣớc chuyển dịch tích cực, theo
hƣớng đáp ứng tốt hơn các nhu cầu về sản xuất, kinh doanh và phục vụ đời sống
dân cƣ. Tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất của các ngành Dịch vụ đó liên tục tăng
lên trong 5 năm qua, dự kiến đạt khoảng 95% năm 2019. Bình quân 5 năm 2014 –
2018, gía trị gia tăng ngành Dịch vụ tăng trƣởng với tốc độ 9,15% / năm, cao hơn
mức tăng bình quân của GDP. Tổng đóng góp của khối ngành phi nông nghiệp vào
tăng trƣởng chung của nền kinh tế chiếm đến gần 90%. Khối ngành Nông, Lâm
nghiệp, Thuỷ sản, do tốc độ tăng trƣởng thấp nên mức đúng góp vào tốc độ tăng
trƣởng GDP có xu hƣớng giảm và chỉ còn đạt khoảng 10%, mặc dù giá trị tuyệt đối
của ngành vẫn tăng đều qua các năm. Điều này khẳng định con đƣờng cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa của đất nƣớc ta ngày càng rõ.
Tốc độ tăng trƣởng GDP và cơ cấu GDP (%) trong giai đoạn 2005 - 2018 thể
hiện qua các hình vẽ 1.2, 1.3.


11
Học viên: Nguyễn Hồng Linh – Mã số CB170171 - Lớp 17KTĐHTĐ


Đề tài luận văn “Áp dụng phương pháp đa hồi quy để dự báo nhu cầu điện năng cho tỉnh Ninh Bình đến năm 2030”
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hình 1.2: Tốc độ tăng trưởng GDP (%)

Hình 1.3: Cơ cấu GDP theo ngành

12
Học viên: Nguyễn Hoàng Linh – Mã số CB170171 - Lớp 17KTĐHTĐ


Đề tài luận văn “Áp dụng phương pháp đa hồi quy để dự báo nhu cầu điện năng cho tỉnh Ninh Bình đến năm 2030”
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1.2.2. Tình hình dân số tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2005 - 2018
Mức độ tăng trƣởng dân số là một yếu tố đóng vai trị quan trọng trong việc
phát triển nền kinh tế - xã hội và có ảnh hƣởng trực tiếp đến mức độ tiêu thụ năng
lƣợng của một quốc gia.
Bảng 1.5. Dân số tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2005 – 2018 [2]
Năm

Tổng số ngƣời

Cơ cấu (%)


Tốc độ tăng
(%)

Nam

Nữ

2005

893.463

0,15

48,84

51,16

2006

894.593

0,13

48,82

50,88

2007

896.068


0,16

49,20

50,80

2008

898.128

0,23

49,47

50,53

2009

899.589

0,16

49,67

50,33

2010

901.747


0,24

49,73

50,27

2011

907.696

0,66

49,78

50,22

2012

918.796

1,22

49,84

50,16

2013

926.995


0,89

49,90

50,10

2014

935.808

0,95

49,89

50,11

2015

944.431

0,92

49,88

50,12

2016

953.133


0,92

49,91

50,09

2017

961.915

0,92

49,92

50,08

2018

972.761

1,13

49,94

50,06

Qua bảng số liệu ta thấy dân số tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2005 -2018 có mức
tăng giảm dần gần nhƣ tuyến tính và ổn định qua các năm.
13

Học viên: Nguyễn Hoàng Linh – Mã số CB170171 - Lớp 17KTĐHTĐ


Đề tài luận văn “Áp dụng phương pháp đa hồi quy để dự báo nhu cầu điện năng cho tỉnh Ninh Bình đến năm 2030”
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1.3. Định hƣớng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 định
hƣớng đến năm 2030 [9]
Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lần thứ XXI tiến hành từ ngày 22 đến
ngày 24 tháng 9 năm 2015 tại Trung tâm Hội nghị tỉnh. Về dự Đại hội có 339 đại
biểu tiêu biểu.
Sau khi nghe và thảo luận báo cáo chính trị, Báo cáo kiểm điểm của Ban Chấp
hành Đảng bộ tỉnh Ninh Bình khóa XIX, báo cáo tổng hợp ý kiến tham gia vào dự
thảo các Văn kiện của Trung ƣơng, của tỉnh. Đại hội thống nhất phƣơng hƣớng,
mục tiêu, nhiệm vụ nhiệm kỳ 2015 - 2020, định hƣớng đến năm 2030 với các
nội dung chủ yếu sau:
1.3.1. Quan điểm phát triển
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình đến năm 2020
phù hợp với Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của cả nƣớc, quy hoạch tổng thể
phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Hồng và vùng kinh tế trọng điểm
Bắc bộ, thống nhất với quy hoạch ngành, lĩnh vực; đảm bảo có vai trị đóng góp vào
tăng trƣởng đối với tiểu vùng Nam đồng bằng sông Hồng cũng nhƣ cả vùng đồng
bằng sông Hồng ngày càng tăng lên.
Huy động cao nhất các nguồn lực để phát triển nhanh, bền vững và hiệu quả;
đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tích cực, nâng cao chất lƣợng tăng
trƣởng; ƣu tiên phát triển và xây dựng thƣơng hiệu các sản phẩm chủ lực của tỉnh có
chất lƣợng và khả năng cạnh tranh cao.
Phát triển kinh tế gắn với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, giảm nghèo
nhanh, tạo việc làm, từng bƣớc giảm dần chênh lệch mức sống giữa các khu vực,
nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân.

Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ mơi trƣờng, chủ động ứng phó với biến đổi
khí hậu và phát triển bền vững hƣớng tới hình thành một tỉnh xanh, sạch về mơi
trƣờng vào cuối những năm 2020, đầu những năm 2030.
Phát triển kinh tế - xã hội kết hợp chặt chẽ với bảo đảm quốc phịng, giữ
vững ổn định an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội.
14
Học viên: Nguyễn Hoàng Linh – Mã số CB170171 - Lớp 17KTĐHTĐ


×