Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Bộ 4 đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Hồ Nghinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.76 KB, 8 trang )

Trường THPT Hồ Nghinh
Tổ: Sử- Địa- GDCD

Kiểm tra một tiết kì 2 – Mơn Địa lớp 11
Năm học 2019-2020 Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề 1

I. Trắc nghiệm: ( 5 điểm) Hãy lựa chọn phương án đúng
Câu 1: Dân số Nhật Bản có đặc điểm nào sau đây dẫn đến thiếu nguồn lao động trong tương lai?
A. Bùng nổ dân số.

B. Dân số tăng nhanh.

C. Dân số già hóa.

D. Dân số ổn định.

Câu 2: : Bốn đảo lớn của Nhật Bản là

A. Kiuxiu, Xicôcư, Jeju, Hôcaiđô.
B. Kiuxiu, Xicôcư, Hônsu, Hôcaiđô.
C. Kiuxiu, Xicôcư, Haoai, Hôcaiđô.
D. Kiuxiu, Xicôcư, Xumatara, Hôcaiđô.
Câu 3: Nhật Bản dẫn đầu thế giới về lĩnh vực nào sau đây trong khu vực dịch vụ?
A. Hoạt động ngoại thương.
B. Giao thơng vận tải biển.
C. Tài chính, ngân hàng.
D. Thông tin liên lạc.
Câu 4: Ngành công nghiệp nào sau đây của Liên Bang Nga được coi là ngành kinh tế mũi nhọn, đem
lại nguồn thu ngoại tệ lớn?
A. Hóa chất.


B. Dầu khí.
C. Luyện kim.
D. Điện tử.
Câu 5: Loại hình giao thơng có ý nghĩa thúc đẩy kinh tế của vùng Đông Xi-bia phát triển là
A. đường sắt.
B. đường biển.
C. đường sông, hồ.
D. xe điện ngầm.
Câu 6: Ý nào sau đây không phản ảnh đúng về đất nước Nga ở đầu thập niên 90 của thế kỷ XX?
A. Vị thế Nga sụt giảm trên thế giới.
B. Số người nhập cư tăng rất nhanh.
C. Đời sống người dân rất khó khăn.
D. Khủng hoảng kinh tế trầm trọng.
Câu 7: Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật những năm 1973 –
1974 và 1979 – 1980 giảm sút?
A. Khủng khoảng lương thực.
B. Khủng hoảng dầu mỏ.
C. Khủng khoảng than đá.
D. Khủng hoảng quặng sắt.
Câu 8: Đảo nào sau đây của Nhật Bản có nền kinh tế phát triển mạnh nhất?
A. Hô –cai – đô
B. Hôn – su
C. Xi – cô – cư
D. Kiu – xiu.
Câu 9: Các trung tâm công nghiệp của Nhật Bản tập trung ở khu nào sau đây:
A. Bắc của đảo Hô-cai-đô.
B. Phía tây của đất nước.
C. Phía nam đảo Hơn-su.
D. Bắc của đảo Hôn-su.
Câu 10: Nông nghiệp Liên Bang Nga phát triển mạnh nhất ở khu vực sau đây của đất nước?

A. Bắc Á.
B. Đông Âu.
C. Tây Âu.
D. Trung Á.
Câu 11: Lúa mỳ, củ cải đường được trồng nhiều ở Liên Bang Nga là do nhân tố nào sau đây chi
phối?
A. Quỹ đất nơng nghiệp rất lớn.
B. Khí hậu chủ yếu cận nhiệt.
C. Khí hậu mang tính ơn đới.
D. Có diện tích đất đen lớn.
Câu 12: Ngành cơng nghiệp nào sau đây của Nhật Bản được coi là ngành truyền thống nhưng hiện
nay vẫn phát triển?
A. Hóa chất.
B. Chế tạo.
C. Điện tử.
D. Dệt.
Câu 13: Nền nông nghiệp Nhật Bản giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế là do nguyên nhân cơ bản
nào sau đây?


A. Khí hậu khắc nghiệt, ít mưa.
C. Diện tích đất nơng nghiệp ít.

B. Thiên tai thường xun xảy ra.
D. Trình độ thâm canh rất thấp.

Câu 14: Yếu tố nào sau đây đem đến khí hậu Nhật Bản có lượng mưa lớn?

A. Gió mùa.
B. Lục địa.

C. Nhiệt đới.
D. Ơn đới.
Câu 15: Các ngành cơng nghiệp năng lượng, luyện kim, khai khống của Liên Bang Nga phát triển là
do có
A. lực lượng lao động đơng và có trình độ cao.
B. thị trường tiêu thụ ngày càng có nhu cầu cao.
C. có các chính sách phát triển kinh tế hợp lí.
D. nguồn khống sản phong phú và trữ lượng lớn.
II. Tự luận: (5 điểm)
Câu 1: Trình bày đặc điểm địa hình của Miền Tây Trung Quốc.
Câu 2. Trung Quốc có điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành cơng nghiệp khai khống?
Câu 3. Vì sao ngành giao thơng vận tải biển của Nhật Bản phát triển mạnh?
Câu 4. Qua số liệu sau về: GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU CỦA TRUNG QUỐC Ở NĂM
1986 VÀ 2012 ( Đơn vị :tỉ USD)
Năm
1986
2012
Xuất khẩu
30,94
1897,0
Nhập khẩu
42,90
1644,0
a. Tính cơ cấu xuất nhập khẩu của Trung Quốc ở năm 1986 và năm 2012.
b. Biểu đồ nào thể hiện cơ cấu xuất nhập khẩu của Trung Quốc ở hai năm
c. Nhận xét cơ cấu xuất nhập khẩu của Trung Quốc qua hai năm.
----------- HẾT ----------


Trường THPT Hồ Nghinh

Tổ: Sử- Địa- GDCD

Kiểm tra một tiết kì 2 – Mơn Địa lớp 11
Năm học 2019-2020 Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề 2

I. Trắc nghiệm: ( 5 điểm) Hãy lựa chọn phương án đúng
Câu 1: Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật những năm 1973 –

1974 và 1979 – 1980 giảm sút?
A. Khủng khoảng than đá.
B. Khủng khoảng lương thực.
C. Khủng hoảng dầu mỏ.
D. Khủng hoảng quặng sắt.
Câu 2: Dân số Nhật Bản có đặc điểm nào sau đây dẫn đến thiếu nguồn lao động trong tương lai?
A. Dân số ổn định.
B. Dân số già hóa.
C. Dân số tăng nhanh.
D. Bùng nổ dân số.
Câu 3: Lúa mỳ, củ cải đường được trồng nhiều ở Liên Bang Nga là do nhân tố nào sau đây chi phối?
A. Quỹ đất nơng nghiệp rất lớn.
B. Khí hậu chủ yếu cận nhiệt.
C. Có diện tích đất đen lớn.
D. Khí hậu mang tính ơn đới.
Câu 4: Các trung tâm cơng nghiệp của Nhật Bản tập trung ở khu nào sau đây:
A. Phía nam đảo Hơn-su.
B. Bắc của đảo Hơ-cai-đơ.
C. Phía tây của đất nước.
D. Bắc của đảo Hôn-su.
Câu 5: Nền nông nghiệp Nhật Bản giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế là do nguyên nhân cơ bản

nào sau đây?
A. Thiên tai thường xuyên xảy ra.
B. Khí hậu khắc nghiệt, ít mưa.
C. Trình độ thâm canh rất thấp.
D. Diện tích đất nơng nghiệp ít.
Câu 6: Nhật Bản dẫn đầu thế giới về lĩnh vực nào sau đây trong khu vực dịch vụ?
A. Thơng tin liên lạc.
B. Tài chính, ngân hàng.
C. Hoạt động ngoại thương.
D. Giao thông vận tải biển.
Câu 7: Đảo nào sau đây của Nhật Bản có nền kinh tế phát triển mạnh nhất?
A. Hô –cai – đô
B. Hôn – su
C. Xi – cô – cư
D. Kiu – xiu.
Câu 8: Yếu tố nào sau đây đem đến khí hậu của Nhật Bản có lượng mưa lớn?
A. Gió mùa.
B. Lục địa.
C. Nhiệt đới.
D. Ơn đới.
Câu 9: Các ngành cơng nghiệp năng lượng, luyện kim, khai khoáng của Liên Bang Nga phát triển là
do có
A. lực lượng lao động đơng và có trình độ cao.
B. thị trường tiêu thụ ngày càng có nhu cầu cao.
C. nguồn khoáng sản phong phú và trữ lượng lớn.
D. có các chính sách phát triển kinh tế hợp lí.
Câu 10: Ngành cơng nghiệp nào sau đây của Liên Bang Nga được coi là ngành kinh tế mũi nhọn,
đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn?
A. Luyện kim.
B. Điện tử.

C. Dầu khí.
D. Hóa chất.
Câu 11: Nơng nghiệp Liên Bang Nga phát triển mạnh nhất ở khu vực sau đây của đất nước?
A. Trung Á.
B. Tây Âu.
C. Bắc Á.
D. Đông Âu.
Câu 12: Ý nào sau đây không phản ảnh đúng về đất nước Nga ở đầu thập niên 90 của thế kỷ XX?
A. Khủng hoảng kinh tế trầm trọng.
B. Số người nhập cư tăng rất nhanh.


C. Đời sống người dân rất khó khăn.

D. Vị thế Nga sụt giảm trên thế giới.

Câu 13: : Bốn đảo lớn của Nhật Bản là

B. Kiuxiu, Xicôcư, Jeju, Hôcaiđô.
B. Kiuxiu, Xicôcư, Hônsu, Hôcaiđô.
C. Kiuxiu, Xicôcư, Haoai, Hôcaiđô.
D. Kiuxiu, Xicôcư, Xumatara, Hơcaiđơ.
Câu 14: Loại hình giao thơng có ý nghĩa thúc đẩy kinh tế của vùng Đông Xi-bia phát triển là
A. xe điện ngầm.
B. đường sông, hồ.
C. đường biển.
D. đường sắt.
Câu 15: Ngành công nghiệp nào sau đây của Nhật Bản được coi là ngành truyền thống nhưng hiện
nay vẫn phát triển?
A. Dệt.

B. Chế tạo.
C. Điện tử.
D. Hóa chất.
II. Tự luận: 5 điểm
Câu 1: Trình bày đặc điểm địa hình của Miền Đơng Trung Quốc.
Câu 2. Trung Quốc có điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành công nghiệp khai khống?
Câu 3. Vì sao ngành giao thơng vận tải biển của Nhật Bản phát triển mạnh?
Câu 4. Qua số liệu sau về: GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU CỦA TRUNG QUỐC Ở NĂM
1986 VÀ 2012 ( Đơn vị :tỉ USD)
Năm
1986
2012
Xuất khẩu
30,94
1897,0
Nhập khẩu
42,90
1644,0
a. Tính cơ cấu xuất nhập khẩu của Trung Quốc ở năm 1986 và năm 2012.
b. Biểu đồ nào thể hiện cơ cấu xuất nhập khẩu của Trung Quốc ở hai năm
c. Nhận xét cơ cấu xuất nhập khẩu của Trung Quốc qua hai năm.
----------- HẾT ----------


Trường THPT Hồ Nghinh
Tổ: Sử- Địa- GDCD

Kiểm tra một tiết kì 2 – Mơn Địa lớp 11
Năm học 2019-2020 Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề 3


I. Trắc nghiệm: ( 5 điểm) Hãy lựa chọn phương án đúng
Câu 1: Các ngành cơng nghiệp năng lượng, luyện kim, khai khống của Liên Bang Nga phát triển là

do có
A. có các chính sách phát triển kinh tế hợp lí.
B. nguồn khống sản phong phú và trữ lượng lớn.
C. thị trường tiêu thụ ngày càng có nhu cầu cao.
D. lực lượng lao động đơng và có trình độ cao.
Câu 2: Ý nào sau đây không phản ảnh đúng về đất nước Nga ở đầu thập niên 90 của thế kỷ XX?
A. Đời sống người dân rất khó khăn.
B. Số người nhập cư tăng rất nhanh.
C. Khủng hoảng kinh tế trầm trọng.
D. Vị thế Nga sụt giảm trên thế giới.
Câu 3: : Bốn đảo lớn của Nhật Bản là
C. Kiuxiu, Xicôcư, Jeju, Hôcaiđô.
B. Kiuxiu, Xicôcư, Hônsu, Hôcaiđô.
C. Kiuxiu, Xicôcư, Haoai, Hôcaiđô.
D. Kiuxiu, Xicôcư, Xumatara, Hơcaiđơ.
Câu 4: Dân số Nhật Bản có đặc điểm nào sau đây dẫn đến thiếu nguồn lao động trong tương lai?
A. Dân số ổn định.
B. Dân số tăng nhanh.
C. Bùng nổ dân số.
D. Dân số già hóa.
Câu 5: Ngành cơng nghiệp nào sau đây của Nhật Bản được coi là ngành truyền thống nhưng hiện
nay vẫn phát triển?
A. Hóa chất.
B. Dệt.
C. Điện tử.
D. Chế tạo.

Câu 6: Yếu tố nào sau đây đem đến khí hậu của Nhật Bản có lượng mưa lớn?
A. Gió mùa.
B. Lục địa.
C. Nhiệt đới.
D. Ơn đới.
Câu 7: Nền nơng nghiệp Nhật Bản giữ vai trị thứ yếu trong nền kinh tế là do nguyên nhân cơ bản
nào sau đây?
A. Thiên tai thường xuyên xảy ra.
B. Diện tích đất nơng nghiệp ít.
C. Khí hậu khắc nghiệt, ít mưa.
D. Trình độ thâm canh rất thấp.
Câu 8: Lúa mỳ, củ cải đường được trồng nhiều ở Liên Bang Nga là do nhân tố nào sau đây chi phối?
A. Quỹ đất nơng nghiệp rất lớn.
B. Khí hậu chủ yếu cận nhiệt.
C. Khí hậu mang tính ơn đới.
D. Có diện tích đất đen lớn.
Câu 9: Các trung tâm công nghiệp của Nhật Bản tập trung ở khu nào sau đây:
A. Phía nam đảo Hơn-su.
B. Bắc của đảo Hơn-su.
C. Phía tây của đất nước.
D. Bắc của đảo Hô-cai-đô.
Câu 10: Nhật Bản dẫn đầu thế giới về lĩnh vực nào sau đây trong khu vực dịch vụ?
A. Hoạt động ngoại thương.
B. Thông tin liên lạc.
C. Tài chính, ngân hàng.
D. Giao thơng vận tải biển.
Câu 11: Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật những năm 1973 –
1974 và 1979 – 1980 giảm sút?
A. Khủng khoảng than đá.
B. Khủng hoảng quặng sắt.



C. Khủng khoảng lương thực.

D. Khủng hoảng dầu mỏ.

Câu 12: Nông nghiệp Liên Bang Nga phát triển mạnh nhất ở khu vực sau đây của đất nước?
A. Tây Âu.

B. Bắc Á.

C. Đông Âu.

D. Trung Á.

Câu 13: Đảo nào sau đây của Nhật Bản có nền kinh tế phát triển mạnh nhất?

A. Hô –cai – đô
B. Hôn – su
C. Xi – cơ – cư
D. Kiu – xiu.
Câu 14: Loại hình giao thơng có ý nghĩa thúc đẩy kinh tế của vùng Đông Xi-bia phát triển là
A. đường biển.
B. đường sắt.
C. đường sông, hồ.
D. xe điện ngầm.
Câu 15: Ngành công nghiệp nào sau đây của Liên Bang Nga được coi là ngành kinh tế mũi nhọn,
đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn?
A. Luyện kim.
B. Hóa chất.

C. Điện tử.
D. Dầu khí.
II. Tự luận: 5 điểm
Câu 1: Trình bày đặc điểm địa hình của Miền Tây Trung Quốc.
Câu 2. Trung Quốc có điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành công nghiệp khai khống?
Câu 3. Vì sao ngành giao thơng vận tải biển của Nhật Bản phát triển mạnh?
Câu 4. Qua số liệu sau về: GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU CỦA TRUNG QUỐC Ở NĂM
1986 VÀ 2012 ( Đơn vị :tỉ USD)
Năm
1986
2012
Xuất khẩu
30,94
1897,0
Nhập khẩu
42,90
1644,0
a. Tính cơ cấu xuất nhập khẩu của Trung Quốc ở năm 1986 và năm 2012.
b. Biểu đồ nào thể hiện cơ cấu xuất nhập khẩu của Trung Quốc ở hai năm
c. Nhận xét cơ cấu xuất nhập khẩu của Trung Quốc qua hai năm.
----------- HẾT ----------


Trường THPT Hồ Nghinh
Tổ: Sử- Địa- GDCD

Kiểm tra một tiết kì 2 – Mơn Địa lớp 11
Năm học 2019-2020 Thời gian làm bài: 45 phút

I. Trắc nghiệm: ( 5 điểm) Hãy lựa chọn phương án đúng


Mã đề 4

Câu 1: Nền nơng nghiệp Nhật Bản giữ vai trị thứ yếu trong nền kinh tế là do nguyên nhân cơ bản

nào sau đây?
A. Thiên tai thường xuyên xảy ra.
B. Trình độ thâm canh rất thấp.
C. Khí hậu khắc nghiệt, ít mưa.
D. Diện tích đất nơng nghiệp ít.
Câu 2: Nhật Bản dẫn đầu thế giới về lĩnh vực nào sau đây trong khu vực dịch vụ?
A. Thơng tin liên lạc.
B. Tài chính, ngân hàng.
C. Hoạt động ngoại thương.
D. Giao thông vận tải biển.
Câu 3: : Bốn đảo lớn của Nhật Bản là
D. Kiuxiu, Xicôcư, Jeju, Hôcaiđô.
B. Kiuxiu, Xicôcư, Hônsu, Hôcaiđô.
C. Kiuxiu, Xicôcư, Haoai, Hôcaiđô.
D. Kiuxiu, Xicôcư, Xumatara, Hôcaiđô.
Câu 4: Ý nào sau đây không phản ảnh đúng về đất nước Nga ở đầu thập niên 90 của thế kỷ XX?
A. Đời sống người dân rất khó khăn.
B. Số người nhập cư tăng rất nhanh.
C. Vị thế Nga sụt giảm trên thế giới.
D. Khủng hoảng kinh tế trầm trọng.
Câu 5: Các ngành công nghiệp năng lượng, luyện kim, khai khoáng của Liên Bang Nga phát triển là
do có
A. nguồn khống sản phong phú và trữ lượng lớn.
B. lực lượng lao động đơng và có trình độ cao.
C. thị trường tiêu thụ ngày càng có nhu cầu cao.

D. có các chính sách phát triển kinh tế hợp lí.
Câu 6: Ngành cơng nghiệp nào sau đây của Liên Bang Nga được coi là ngành kinh tế mũi nhọn, đem
lại nguồn thu ngoại tệ lớn?
A. Điện tử.
B. Dầu khí.
C. Hóa chất.
D. Luyện kim.
Câu 7: Ngành cơng nghiệp nào sau đây của Nhật Bản được coi là ngành truyền thống nhưng hiện
nay vẫn phát triển?
A. Điện tử.
B. Hóa chất.
C. Chế tạo.
D. Dệt.
Câu 8: Nông nghiệp Liên Bang Nga phát triển mạnh nhất ở khu vực sau đây của đất nước?
A. Tây Âu.
B. Trung Á.
C. Đông Âu.
D. Bắc Á.
Câu 9: Lúa mỳ, củ cải đường được trồng nhiều ở Liên Bang Nga là do nhân tố nào sau đây chi phối?
A. Có diện tích đất đen lớn.
B. Khí hậu chủ yếu cận nhiệt.
C. Quỹ đất nông nghiệp rất lớn.
D. Khí hậu mang tính ơn đới.
Câu 10: Đảo nào sau đây của Nhật Bản có nền kinh tế phát triển mạnh nhất?
A. Hô –cai – đô
B. Hôn – su
C. Xi – cô – cư
D. Kiu – xiu.
Câu 11: Dân số Nhật Bản có đặc điểm nào sau đây dẫn đến thiếu nguồn lao động trong tương lai?
A. Bùng nổ dân số.

B. Dân số ổn định.
C. Dân số già hóa.
D. Dân số tăng nhanh.
Câu 12: Loại hình giao thơng có ý nghĩa thúc đẩy kinh tế của vùng Đông Xi-bia phát triển là
A. xe điện ngầm.
B. đường sắt.
C. đường biển.
D. đường sông, hồ.


Câu 13: Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật những năm 1973 –

1974 và 1979 – 1980 giảm sút?
A. Khủng hoảng quặng sắt.
B. Khủng khoảng lương thực.
C. Khủng hoảng dầu mỏ.
D. Khủng khoảng than đá.
Câu 14: Yếu tố nào sau đây đem đến khí hậu của Nhật Bản có lượng mưa lớn?
A. Gió mùa.
B. Lục địa.
C. Nhiệt đới.
D. Ơn đới.
Câu 15: Các trung tâm công nghiệp của Nhật Bản tập trung ở khu nào sau đây:
A. Phía nam đảo Hơn-su.
B. Bắc của đảo Hơn-su.
C. Phía tây của đất nước.
D. Bắc của đảo Hơ-cai-đơ.
II. Tự luận: 5 điểm
Câu 1: Trình bày đặc điểm địa hình của Miền Đơng Trung Quốc.
Câu 2. Trung Quốc có điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành cơng nghiệp khai khống?

Câu 3. Vì sao ngành giao thông vận tải biển của Nhật Bản phát triển mạnh?
Câu 4. Qua số liệu sau về: GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU CỦA TRUNG QUỐC Ở NĂM
1986 VÀ 2012 ( Đơn vị :tỉ USD)
Năm
1986
2012
Xuất khẩu
30,94
1897,0
Nhập khẩu
42,90
1644,0
a. Tính cơ cấu xuất nhập khẩu của Trung Quốc ở năm 1986 và năm 2012.
b. Biểu đồ nào thể hiện cơ cấu xuất nhập khẩu của Trung Quốc ở hai năm
c. Nhận xét cơ cấu xuất nhập khẩu của Trung Quốc qua hai năm.

----------- HẾT ----------



×