Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Nghiên cứu ứng dụng khai thác dữ liệu phục vụ tính toán giám sát trực tuyến khả năng mang tải của mba và giải pháp công nghệ cho mba trạm 110 kv nhà máy xi măng đồng bành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.49 MB, 117 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
------------------------------------------------------

KIM ANH VIỆT
“Nghiên cứu ứng dụng khai thác dữ liệu phục vụ tính tốn giám sát trực tuyến
khả năng mang tải của MBA và giải pháp công nghệ cho MBA trạm 110kV Nhà
máy Xi măng Đồng Bành”

NGƯỜI HƯỚNG DẪN:
TS. Nguyễn Tuấn Tùng


Luận văn thạc sĩ khoa học

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới các tác giả của các cơng trình nghiên cứu,
các tác giả của các tài liệu nghiên cứu mà tơi đã trích dẫn và tham khảo để hồn
thành luận văn này. Đặc biệt, tơi vơ cùng cảm ơn TS. Nguyễn Tuấn Tùng đã tận
tình hướng dẫn tơi trong q trình thực hiện luận văn. Và tôi xin chân thành cảm ơn
tất cả các thầy cô đã giảng dạy và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập vừa qua.

Kim Anh Việt

1

KTĐ2009


Luận văn thạc sĩ khoa học



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu ứng dụng khai thác dữ liệu phục vụ
tính tốn giám sát trực tuyến khả năng mang tải của MBA và giải pháp công
nghệ cho MBA trạm 110kV Nhà máy Xi măng Đồng Bành” là công trình nghiên
cứu của bản thân.
Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ luận văn nào trước đây.

Tác giả
Kim Anh Việt

Kim Anh Việt

2

KTĐ2009


Luận văn thạc sĩ khoa học

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
STT

Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

1


MBA

Máy biến áp

2

XM

Xi măng

3

Std

4

IEEE

5

IEC

6

RTU

7

IED


8

DCS

Kim Anh Việt

Standard
Tiêu chuẩn
Institute of Electrical and Electronic Engineer
Viện kỹ nghệ điện và điện tử
International Electrotechnical Commission
Hiệp hội kỹ thuật điện tử quốc tế
Remote Terminal Unit
Thiết bị đầu cuối từ xa
Intelligent Electronic Device
Thiết bị điện tử thông minh
Distributed Control System
Hệ thống điều khiển phân tán

3

KTĐ2009


Luận văn thạc sĩ khoa học

Danh mục các bảng
Bảng 1.1: Bảng so sánh vật liệu dẫn điện đồng và nhôm........................................ 18
U
T

0
3

T
0
3
U

Bảng 1.2: Bảng ký hiệu phương tiện làm mát và cơ chế làm mát của máy biến áp
U
T
0
3

dầu theo Std IEC 60076 ......................................................................................... 21
30T
U

Bảng 1.3: Bảng ký hiệu phương tiện làm mát và cơ chế làm mát của máy biến áp
U
T
0
3

khô theo Std IEC 60076......................................................................................... 22
30T
U

Bảng 2.1: Bảng giới hạn tải máy biến áp dầu theo qui phạm vận hành ở nước ta ... 28
U

T
0
3

T
0
3
U

Bảng 2.2: Bảng giới hạn tải máy biến áp khô theo qui phạm vận hành ở nước ta .. 28
U
T
0
3

T
0
3
U

Bảng 2.3: Bảng giới hạn dòng tải và nhiệt độ khi tải vượt quá định mức với máy
U
T
0
3

biến áp dầu theo Std IEC 60076-7 ......................................................................... 28
T
0
3

U

Bảng 2.4: Bảng giới hạn nhiệt độ khi tải vươt quá định mức với máy biến áp khô
U
T
0
3

theo Std IEEE C57.96.1999 ................................................................................... 39
30T
U

Bảng 3.1: Bảng các hằng số và hệ số mũ cho các loại máy biến áp ........................ 45
U
T
0
3

T
0
3
U

Bảng 3.2: Bảng các hệ số mũ theo tiêu chuẩn Std C57.12.90 ................................. 52
U
T
0
3

T

0
3
U

Bảng 4.1: Bảng các hằng số (A10 ,B 10 )và (A e ,B e ) của máy biến áp khô.................. 63
U
T
0
3

RU
U

RU
U

RU
U

RU
U

R
U

RU

R
U


RU

T
0
3
U

Bảng 5.1: Cơ sở dữ liệu đặc tính máy biến áp ........................................................ 69
U
T
0
3

T
0
3
U

Bảng 5.2: Bảng kiểu dữ liệu đầu vào chương trình ................................................ 81
U
T
0
3

T
0
3
U

Bảng 6.1: Bảng cơ sở dữ liệu máy biến áp ............................................................. 83

U
T
0
3

Kim Anh Việt

T
0
3
U

4

KTĐ2009


Luận văn thạc sĩ khoa học

Danh mục các hình vẽ, đồ thị

Hình 1.1: Sơ đồ nguyên lý của máy biến áp một pha hai dây quấn........................ 13
U
T
0
3

T
0
3

U

Hình 1.2: Phương pháp làm mát tuần hồn tự nhiên .............................................. 20
U
T
0
3

T
0
3
U

Hình 1.3: Phương pháp làm mát tuần hồn cưỡng bức ........................................... 20
U
T
0
3

T
0
3
U

Hình 2.1: Mơ hình nhiệt đơn giản của máy biến áp ................................................ 29
U
T
0
3


T
0
3
U

Hình 2.2: Đồ thị phụ tải hai bậc của máy biến áp ................................................... 33
U
T
0
3

T
0
3
U

Hình 2.3: Đồ thị khả năng tải của máy biến áp ở nhiệt độ 200C ............................. 35
U
T
0
3

P
U

P

T
0
3


Hình 3.1: Biểu đồ chế độ nhiệt của máy biến áp dầu.............................................. 41
U
T
0
3

T
0
3
U

Hình 3.2: Biểu đồ thay đổi nhiệt độ theo bước tải tương ứng của máy biến áp ....... 42
U
T
0
3

T
0
3
U

Hình 3.3: Đồ thị hàm số f2 (t) theo các hệ số mũ .................................................... 46
U
T
0
3

RU

U

RU
U

T
0
3
U

Hình 3.4: Sơ đồ khối của phương pháp phương trình vi phân ................................ 48
U
T
0
3

T
0
3
U

Hình 3.5: Biểu đồ chế độ nhiệt của máy biến áp khơ ............................................. 56
U
T
0
3

T
0
3

U

Hình 4.1: Đường cong biểu diễn đơn vị tuổi thọ theo nhiệt độ điểm nóng nhất cuộn
U
T
0
3

dây ........................................................................................................................ 60
T
0
3
U

Hình 4.2: Đường cong biểu diễn tốc độ lão hóa cách điện với nhiệt độ điểm nóng
U
T
0
3

nhất cuộn dây (với THwr =650C) ............................................................................. 61
RU
U

RU
U

P
U


U
P

T
0
3
U

Hình 4.3: Đường cong tuổi thọ của máy biến áp khơ theo cơ số 10........................ 64
U
T
0
3

T
0
3
U

Hình 5.1: Cấu trúc và sơ đồ khối tính tốn modul giám sát máy biến áp ................ 71
U
T
0
3

T
0
3
U


Hình 5.2: Cấu trúc dữ liệu đầu vào lấy từ cơ sở dữ liệu của trạm ........................... 73
U
T
0
3

T
0
3
U

Hình 5.3: Cấu trúc dữ liệu đầu vào lấy trực tiếp từ các IED ................................... 74
U
T
0
3

T
0
3
U

Hình 5.4: Sơ đồ nối giữa PT100 và Tranducer ....................................................... 76
U
T
0
3

T
0

3
U

Hình 5.5: Cảm biến quang gắn xuyên qua bộ đệm ................................................. 77
U
T
0
3

T
0
3
U

Hình 5.6: Các cảm biến quang gắn cùng với dây quấn của máy biến áp................. 77
U
T
0
3

T
0
3
U

Hình 5.7: Đồ thị so sánh nhiệt độ cuộn dây theo hai cách đặt cảm biến ................. 77
U
T
0
3


T
0
3
U

Hình 6.1: Sơ đồ kết nối giữa PT100 và card AI của SCD5200 ............................... 88
U
T
0
3

T
0
3
U

Hình 6.2: Sơ đồ nối PT100 với máy tính qua ADAM 4118 ................................... 89
U
T
0
3

Kim Anh Việt

T
0
3
U


5

KTĐ2009


Luận văn thạc sĩ khoa học

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... 1
T
0
3

30T

LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................... 2
T
0
3

30T

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt .................................................................... 3
T
0
3

T
0
3


Danh mục các bảng ................................................................................................. 4
T
0
3

30T

Danh mục các hình vẽ, đồ thị................................................................................... 5
T
0
3

30T

MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 10
T
0
3

30T

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC .............................. 13
T
0
3

T
0
3


1.1
T
0
3

T
0
3

1.2
T
0
3

T
0
3

Nguyên lý làm việc ................................................................................ 13
30T

30T

Phân loại máy biến áp lực ..................................................................... 14
30T

T
0
3


1.2.1
T
0
3

30T

1.2.2
T
0
3

30T

1.3
T
0
3

T
0
3

1.3.2
T
0
3

30T


1.3.3
T
0
3

30T

1.3.4
T
0
3

30T

1.5
T
0
3

T
0
3

30T

T
0
3


30T

T
0
3

Máy biến áp khô ................................................................................ 16
30T

Cấu trúc máy biến áp ............................................................................ 17

1.3.1

1.4

30T

30T

T
0
3

T
0
3

Máy biến áp dầu................................................................................ 15
30T


Bộ phận làm việc ............................................................................... 17
30T

T
0
3

Cách điện của máy biến áp................................................................. 18
30T

T
0
3

Hệ thống làm mát .............................................................................. 19
30T

T
0
3

Các thiết bị phụ trợ ............................................................................ 22
30T

T
0
3

Các thông số của máy biến áp .............................................................. 23
30T


T
0
3

Tính tốn khả năng mang tải trực tuyến của máy biến áp ................. 25
30T

T
0
3

CHƯƠNG 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG MANG TẢI
T
0
3

CỦA MÁY BIẾN ÁP ............................................................................................ 27
30T

2.1
T
0
3

T
0
3

2.2

T
0
3

T
0
3

2.3
T
0
3

T
0
3

Tổn thất năng lượng MBA .................................................................... 27
30T

T
0
3

Mơ hình nhiệt của máy biến áp ............................................................ 28
30T

T
0
3


Hằng số thời gian................................................................................... 29
30T

Kim Anh Việt

30T

6

KTĐ2009


Luận văn thạc sĩ khoa học

2.3.1
T
0
3

30T

2.3.2
T
0
3

30T

2.3.3

T
0
3

30T

T
0
3

R3
T
0

Hằng số thời gian của cuộn dây τ w ..................................................... 30
30T

R

R3
T
0

Hằng số thời gian của máy biến áp khơ τ ........................................... 31
30T

T
0
3


30T

T
0
3

2.4.1
T
0
3

30T

2.4.2
T
0
3

30T

Phương pháp tính khả năng tải dựa trên tuổi thọ nhiệt của cách điện.. 32
30T

T
0
3

Phương pháp tính khả năng tải theo sự thay đổi nhiệt độ các thành phần36
30T


T
0
3

Qui định đối về khả năng tải của máy biến áp ..................................... 37

2.5
T
0
3

R

Các phương pháp tính khả năng quá tải của máy biến áp.................. 32

2.4
T
0
3

Hằng số thời gian của dầu τ 0 .............................................................. 29
30T

T
0
3

30T

T

0
3

2.5.1
T
0
3

30T

2.5.2
T
0
3

30T

Theo qui phạm về vận hành máy biến áp ở Việt Nam ........................ 37
30T

T
0
3

Theo tiêu chuẩn Std IEC và Std IEEE ................................................ 38
30T

T
0
3


CHƯƠNG 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHẾ ĐỘ NHIỆT CỦA MÁY BIẾN
T
0
3

ÁP ......................................................................................................................... 41
T
0
3

Máy biến áp dầu .................................................................................... 41

3.1
T
0
3

T
0
3

30T

30T

3.1.1
T
0
3


30T

Theo Std IEC 60076 .......................................................................... 42
30T

T
0
3

3.1.1.1
30T

30T

3.1.1.2
30T

30T

3.1.2
T
0
3

30T

T
0
3


Phương pháp phương trình vi phân.............................................. 47
30T

T
0
3

Tính theo Std IEEE C57.91................................................................ 50
30T

T
0
3

3.1.2.1
30T

30T

3.1.2.2
30T

30T

Phương pháp tải chu kỳ tương đương .......................................... 50
30T

T
0

3

Phương pháp tính tốn nhiệt độ thay thế
30T

...................................... 53

T
0
3

Máy biến áp khô .................................................................................... 56

3.2
T
0
3

Phương pháp hàm mũ.................................................................. 42
30T

T
0
3

30T

30T

3.3


Kết luận ................................................................................................ 57

T
0
3

30T

CHƯƠNG 4. TỔN HAO TUỔI THỌ MÁY BIẾN ÁP VÀ DỰ BÁO MỨC QUÁ
T
0
3

TẢI CHO MÁY BIẾN ÁP .................................................................................... 59
30T

Lão hóa cách điện và tuổi thọ máy biến áp .......................................... 59

4.1
T
0
3

T
0
3

30T


T
0
3

4.1.1
T
0
3

30T

4.1.2
T
0
3

30T

30T

Máy biến áp khô ................................................................................ 63
30T

30T

Dự báo mức quá tải cho máy biến áp ................................................... 65

4.2
T
0

3

Máy biến áp dầu ................................................................................ 59
30T

T
0
3

30T

T
0
3

4.2.1
T
0
3

30T

Cơ sở tính tốn................................................................................... 65
30T

4.2.1.1
30T

Kim Anh Việt


30T

Máy biến áp dầu ......................................................................... 65
T
0
3

7

KTĐ2009


Luận văn thạc sĩ khoa học

Máy biến áp khô.......................................................................... 66

4.2.1.2
30T

30T

30T

30T

30T

30T

30T


Kết luận ................................................................................................. 68

4.3
T
0
3

T
0
3

Một số giả định .................................................................................. 67

4.2.3
T
0
3

T
0
3

Một số định nghĩa .............................................................................. 67

4.2.2
T
0
3


30T

T
0
3

30T

30T

CHƯƠNG 5. TÍNH TỐN GIÁM SÁT TRỰC TUYẾN KHẢ NĂNG TẢI CỦA
T
0
3

MÁY BIẾN ÁP ..................................................................................................... 69
30T

Cơ sở dữ liệu đặc tính máy biến áp ...................................................... 69

5.1
T
0
3

T
0
3

30T


Cấu trúc modul giám sát máy biến áp ................................................. 70

5.2
T
0
3

T
0
3

T
0
3

30T

T
0
3

Sơ đồ khối chương trình..................................................................... 70

5.2.1
T
0
3

30T


30T

Các dữ liệu đầu vào được lấy từ cơ sở dữ liệu của hệ thống máy tính

5.2.2
T
0
3

30T

trạm

30T

73

30T

Các dữ liệu đầu vào được lấy trực tiếp qua các IEDs đến hệ thống máy

5.2.3
T
0
3

30T

30T


74

tính

30T

Thu thập các dữ liệu đầu vào................................................................ 75

5.3
T
0
3

T
0
3

T
0
3

30T

T
0
3

Thu thập các giá trị dòng điện ............................................................ 75


5.3.1
T
0
3

30T

30T

Thu thập các giá trị nhiệt độ ............................................................... 75

5.3.2
T
0
3

T
0
3

30T

30T

T
0
3

5.3.2.1
30T


30T

5.3.2.2
30T

5.4
T
0
3

T
0
3

30T

T
0
3

T
0
3

Visual Studio 2008 ............................................................................ 78

30T

30T


5.4.2
T
0
3

T
0
3

Microsof SQL Server 2005 ................................................................ 80

30T

T
0
3

Thu thập gián tiếp ....................................................................... 78
30T

Công cụ phần mềm thực hiện ............................................................... 78

5.4.1

5.5

T
0
3


30T

T
0
3

T
0
3

Thu thập trực tiếp ........................................................................ 75
30T

30T

T
0
3

Chương trình giám sát, tính tốn trực tuyến khả năng tải của máy
30T

biến áp .............................................................................................................. 80
30T

CHƯƠNG 6. GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ CHO MÁY BIẾN ÁP TRẠM 110KV
T
0
3


NHÀ MÁY XI MĂNG ĐỒNG BÀNH .................................................................. 83
T
0
3

6.1
T
0
3

T
0
3

6.2
T
0
3

T
0
3

Đặc tính máy biến áp tại trạm 110kV Xi măng Đồng Bành ................ 83
30T

T
0
3


Hệ thống SCADA tại trạm .................................................................... 84
30T

T
0
3

6.2.1
T
0
3

30T

6.2.2
T
0
3

30T

RTU SCD5200 .................................................................................. 85
30T

30T

Tranducer đa năng HC6600 ............................................................... 86
30T


Kim Anh Việt

T
0
3

8

KTĐ2009


Luận văn thạc sĩ khoa học

Máy tính chủ và giao diện HMI ......................................................... 87

6.2.3
T
0
3

30T

T
0
3

Giải pháp công nghệ cho máy biến áp trạm 110kV Xi măng Đồng

6.3
T

0
3

30T

T
0
3

30T

Bành……………………………………………………………………………88
30T

Dữ liệu được lấy qua hệ thống SCADA của trạm (cấu trúc 5.3.1) ...... 88

6.3.1
T
0
3

30T

30T

Dữ liệu được thu thập trực tiếp (Theo cấu trúc 5.3.2) ......................... 89

6.3.2
T
0

3

30T

30T

T
0
3

Lựa chọn giải pháp cho trạm .............................................................. 90

6.3.3
T
0
3

T
0
3

30T

30T

T
0
3

6.4 Kết luận ...................................................................................................... 91

T
0
3

30T

KẾT LUẬN CHUNG ............................................................................................ 92
T
0
3

30T

KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG MỞ RỘNG ĐỀ TÀI .................................................... 93
T
0
3

T
0
3

TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 94
T
0
3

30T

PHỤ LỤC.............................................................................................................. 96

T
0
3

30T

Phụ lục 1: Bảng tốc độ lão hóa đối với máy biến áp có nhiệt độ điểm nóng nhất cho
T
0
3

phép định mức θ h,r =950C và θ h,r =1100C ................................................................. 96
R

R

P

P

R

R

P

P

T
0

3

Phụ luc 2: Giao chương trình giám sát tính tốn khả năng tải của máy biến áp ...... 99
T
0
3

T
0
3

Phụ lục 3: Bảng số liệu đầu vào và kết quả đầu ra của chương trình .................... 101
T
0
3

Kim Anh Việt

T
0
3

9

KTĐ2009


Luận văn thạc sĩ khoa học

MỞ ĐẦU

1) Đặt vấn đề
Máy biến áp điện lực là thành phần chính trong hệ thống điện. Các máy biến áp
có vai trị rất quan trọng về mặt kinh tế, kỹ thuật trong hệ thống điện. Sự gián
đoạn cung cấp điện do sự cố MBA gây ra thiệt hại đối với khách hàng và nền kinh
tế đặc biệt là trong những trường hợp sự cố mà không được báo trước.
Trong thực tế vận hành, phụ tải MBA luôn thay đổi và và phần lớn thời gian làm
việcvới phụ tải nhỏ hơn định mức. Khi đó sự hao mòn cách điện của MBA sẽ nhỏ
hơn định mức do nhiệt độ của MBA nhỏ hơn nhiệt độ cho phép, kết quả là tuổi
thọ máy biến áp có thể kéo dài hơn so với thiết kế. Tuy nhiên, có những thời điểm
phụ tải lớn hơn định mức (quá tải), việc quá tải của MBA có thể gây ra những rủi
ro đối với cách điện cuộn dây, các bộ phận cơ khí... gây hậu quả như:
-

Nhiệt sinh ra bởi dịng tải và dịng xốy trong MBA có thể dẫn đến sự phát triển
của khí trong cách điện cuộn dây và cách điện dây dẫn làm giảm độ bền thậm
chí làm phá hủy cách điện bên trong;

-

Hoạt động ở nhiệt độ cao là nguyên nhân làm giảm độ bền cơ khí của dây dẫn
và cấu trúc cách điện. Đồng thời dòng quá tải cũng gây ra lực điện động làm
ảnh hưởng, biến dạng đến các thành phần bên trong MBA;

-

Áp lực ở chân sứ gây ra bởi dòng quá tải có thể làm dị rỉ khí, tổn hao dầu cách
điện;

-


Dầu phân hủy bởi nhiệt độ cao có thể gây cặn làm tăng điện trở của bộ phận nấc
phân áp làm ảnh hưởng đến khả năng thay đổi tải của MBA;

-

Kích thước MBA có liên quan đến quá tải của MBA. Với cùng một cơng suất
định mức MBA kích thước lớn thì tổn hao từ thơng lớn so với máy biến áp nhỏ,
tác động khi xảy ra ngắn mạch tăng, khối lượng cách điện tăng, nhiệt độ điểm
nóng nhất cuộn dây khó xác định. Vì thế MBA lớn xác suất xảy ra sự cố cao
hơn MBA nhỏ.

Kim Anh Việt

10

KTĐ2009


Luận văn thạc sĩ khoa học

Do vậy việc giám sát trực tuyến mức mang tải và tình trạng hoạt động của MBA
là rất cần thiết trong trạm biến áp nhằm trợ giúp nhân viên vận hành kịp thời điều
chỉnh mức mang tải hoặc tự động đưa ra các tác động kịp thời. Theo dõi trực tuyến
liên tục cho phép xác định được cơng suất mà máy biến áp có thể tải được và phát
hiện sớm sự xuống cấp cách điện máy biến áp để từ đó giảm thiểu các sự cố
nghiêm trọng gây cắt điện ngoài kế hoạch và kéo dài tuổi thọ MBA.
2) Lý do chọn đề tài
Việc vận hành máy biến áp hiện nay được thực hiện theo “Qui trình vận hành và
sửa chữa trạm biến áp”. Vì thế, thực hiện quá tải máy biến áp trong trường hợp cần
quá tải hoặc khẩn cấp chỉ được nhân viên vận hành làm theo qui trình. Tuy nhiên

với mỗi loại máy biến áp có phương thức làm mát khác nhau, có cơng suất truyền
tải khác nhau và điều kiện làm việc khác nhau sẽ có những năng lực quá tải khác
nhau. Do đó, vận hành máy biến áp theo qui trình sẽ khơng phát huy tối đa được
năng lực mang tải của máy biến áp.
Hiện nay, xu hướng tự động hóa trong trạm biến áp đang được áp dụng rộng rãi.
Nhờ đó, các thơng số của máy biến áp được thu thập và quản lý theo thời gian thực.
Điều này cho phép ta có thể giám sát nhiệt độ các thành phần của máy biến áp, từ
đó cho phép ta giám sát trực tuyến được khả năng mang tải của máy biến áp.
3) Nội dung luận văn
Là đề tài mang tính ứng dụng, luận văn áp dụng tiêu chuẩn Std IEC60076-7 và
Std IEEE C57.91 đánh giá khả năng mang tải của máy biến áp và xây dựng modul
chương trình giám sát trực tuyến khả năng mang tải dựa trên việc ứng dụng khai
thác dữ liệu tại trạm biến áp. Đồng thời, áp dụng thực tế với trạm 110kV Nhà máy
Xi măng Đồng Bành.
Nội dung luận văn gồm 6 chương:
-

Chương 1 trình bày tổng quan về máy biến áp điện lưc bao gồm khái niệm,
nguyên lý, các phương thức làm mát, các thông số… của máy biến áp dầu và
máy biến áp khô;

Kim Anh Việt

11

KTĐ2009


Luận văn thạc sĩ khoa học


-

Chương 2 trình bày về các phương pháp nghiên cứu khả năng tải của máy biến
áp. Nội dung chính là so sánh ưu nhược điểm của hai phương pháp: khả năng
tải của máy biến áp dựa trên tuổi thọ cách điện và khả năng tải của máy biến áp
dựa trên nhiệt độ của các thành phần và lựa chọn phương pháp trong luận văn;

-

Chương 3 trình bày về chế độ nhiệt của máy biến áp dầu và khô theo các nhiệt
độ thành phần dựa trên các tiêu chuẩn Std IEC 60076-7, Std IEEE C57.91, Std
IEEE C57.96. So sánh các phương pháp của các tiêu chuẩn và lựa chọn phương
pháp sử dụng để xây dựng chương trình;

-

Chương 4 trình bày về tổn hao tuổi thọ và khả năng mang tải của máy biến áp.
Dựa trên các nhiệt độ thành phần đánh giá tổn hao tuổi thọ và khả năng mang
tải của máy biến áp theo nhiệt độ điểm nóng nhất;

-

Chương 5 xây dựng chương trình tính toán và giám sát trực tuyến khả năng
mang tải của máy biến áp. Dựa trên phương pháp đã chọn đưa ra mơ hình thu
thập cơ sở dữ liêu, các cơng cụ xây dựng chương trình liên quan và chương
trình thu được;

-

Chương 6 áp dụng modul chương trình tính tốn với trạm biến áp 110kV Nhà

máy Xi măng Đồng Bành. Lựa chọn phương án áp dụng và đánh giá kết quả thu
được.

Kim Anh Việt

12

KTĐ2009


Luận văn thạc sĩ khoa học

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC
Máy biến áp điện lực là một thiết bị điện từ tĩnh với hai hoặc ba cuộn dây, làm
việc trên nguyên lý cảm ứng điện từ thực hiện nhiệm vụ biến đổi điện năng từ cấp
điện áp này sang cấp điện áp khác sao cho phù hợp với mục đích, yêu cầu truyền tải
và sử dụng điện [theo IEC60076-1].
Điện năng được truyền tải từ nhà máy điện đến hộ tiêu thụ thông qua nhiều lần
biến đổi điện áp bằng các máy biến áp tăng, giảm áp. Do vậy công suất đặt của các
máy biến áp gấp 4-6 lần công suất máy phát. Mặc dù hiệu suất máy biến áp tương
đối cao (lên tới 98%) tuy nhiên tổn hao điện năng hàng năm rất lớn. Do đó người ta
mong muốn giảm công suất đặt của máy biến áp, thiết kế hệ thống điện hợp lý và
vận hành hiệu quả, tận dụng khả năng tải của máy biến áp.
1.1 Nguyên lý làm việc
Nguyên lý làm việc cơ bản của máy biến áp dựa trên hiện tượng cảm ứng điện
từ.Khi đặt điện áp u 1 vào cuộn sơ cấp w 1 thì trong dây quấn xuất hiện dịng điện i 1 ,
R

R


R

R

R

R

dịng điện này sẽ tạo ra từ thơng ∅ móc vịng chạy trong lõi thép, đồng thời móc

vịng qua cuộn thứ cấp w 2 tạo ra các suất điện động cảm ứng tương ứng là e 1 và e 2 .
R

R

R

R

R

R

Khi máy biến áp có tải, trong dây quấn thứ cấp có dịng điện i 2 đưa ra tải với điện
R

R

áp u 2 . Từ thơng ∅ móc vòng qua cuộn sơ cấp và thứ cấp được gọi là từ thơng chính.
R


R

Hình 1.1: Sơ đồ ngun lý của máy biến áp một pha hai dây quấn

Giả sử điện áp u 1 có dạng sin thì từ thơng ∅ sinh ra có dạng sin: ∅=∅ m sinωt.
R

R

R

R

Theo định luật cảm ứng điện từ, suất điện động e 1 , e 2 sinh ra trong cuộn dây sơ cấp
R

R

R

R

và thứ cấp là:
Kim Anh Việt

13

KTĐ2009



Luận văn thạc sĩ khoa học


e1 =
− w1
=
− w1.ω.φm .cosω t
dt

e2 =
−w 2
=
− w12 .ω.φm .cosω t
dt

(1.1)
(1.2)

Giá trị hiệu dụng của các sức điện động là:

=
E1
=
E2

2π × f × w1 × φm
2
2π × f × w 2 × φm
2


=4.44 × f × w1 × φm

(1.3)

=4.44 × f × w 2 × φm

(1.4)

Khi không tải, nếu không kể đến điện áp rơi trên dây quấn sơ cấp thì U 1 ≈E 1 và
R

R

R

R

U 20 ≈E 2 , ta có tỷ số biến áp:
R

R

R

R

k=

U1

E
w
≈ 1 = 1
U 20 E2 w 2

(1.5)

1.2 Phân loại máy biến áp lực
Có nhiều cách phân loại máy biến áp, dưới đây đưa ra 1 số cách phân loại sau:
-

Phân loại theo số pha:
+ Máy biến áp 1 pha: máy biến áp dùng cho từng pha riêng biệt trong hệ
thống điện (thường sử dụng với tram truyền tải có cơng suất lớn như trạm
500kV);
+ Máy biến áp 3 pha: máy biến áp này sử dụng phổ biến trong các hệ
thốngtruyền tải và phân phối.

-

Phân loại theo số cuộn dây:
+ Máy biến áp 3 cuộn dây;
+ Máy biến áp 2 cuộn dây.

-

Phân loại theo dung lượng công suất:
+ Máy biến áp phân phối;
+ Máy biến áp trung bình;
+ Máy biến áp lớn.


-

Phân loại theo phương thức làm mát:

Kim Anh Việt

14

KTĐ2009


Luận văn thạc sĩ khoa học

+ Máy biến áp làm mát kiểu khô:là máy biến áp mà lõi thép và cuộn dây
không được ngâm trong một loại chất lỏng cách điện nào.
• Làm mát tự nhiên AA;
• Làm mát bằng khơng khí FA.
+ Máy biến áp làm mát kiểu dầu:là máy biến áp sử dụng dầu làm cách điện và
làm mát. Mạch từ và các cuộn dây được ngâm trong dầu. Loại máy này hiện
được sử dụng rộng rãi trong hệ thống điện.
• Làm mát tự nhiên bằng dầu ON (Oil Natural);
• Làm mát cưỡng bức bằng dầu OF (Oil Forced);
• Làm mát trực tiếp bằng dầu OD (Oil Directed).
-

Theo phương thức điều chỉnh điện áp:
+ Máy biến áp thường;
+ Máy biến áp điều áp dưới tải.


Trong phạm vi luận văn ta quan tâm đến cách phân loại máy biến áp theo phương
thức làm mát.
1.2.1 Máy biến áp dầu
Mạch từ và cuộn dây máy biến áp ngâm trong dầu cách điện. Dầu cách điện vừa
đóng vai trị là điện mơi vừa đóng vai trị làm mát. Khi máy biến áp làm việc, dịng
điện qua các cuộn dây làm nóng dầu và chuyển nhiệt lượng ra ngoài vách thùng
nhờ đối lưu dầu tự nhiên hoặc cưỡng bức. Nhiệt lượng này lại truyền ra khơng khí
xung quanh bằng đối lưu và bức xạ thông qua đối lưu và bức xạ.
Ưu điểm:
-

Công nghệ chế tạo đơn giản;

-

Dầu có điện áp cách điện cao, làm mát tốt nên có thế chế tạo các loại máy có
cơng suất lớn phù hợp với mục đích sử dụng;

-

Giá thành rẻ hơn nhiều so với máy biến áp khô cùng công suất;

-

Khả năng tải lớn do điều kiện làm mát tốt.

Nhược điểm:
Kim Anh Việt

15


KTĐ2009


Luận văn thạc sĩ khoa học

-

Khơng thích hợp với những nới có u cầu cao về phịng chơng cháy nổ, các
cơng trình gần biển, trong nội thành, các nhà máy hóa chât, hầm lị,..

-

Khi làm việc hay khi sự cố dầu cách điện sinh ra các khí độc hại như NO,
SO2,.. gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe;

-

Kích thước lớn do phải có khơng gian chứa dầu;

-

Không thuận tiện cho việc lắp đặt gần tải tiêu thụ;

-

Khơng gian lắp đặt địi hỏi phải rộng rãi thống mát;

-


Thường xuyên bào dưỡng nên chi phí vận hàn lớn;

-

Khả năng vận chuyển đi xa khó khăn.

Vì vậy phạm vi ứng dụng của máy biến áp dầu là những nơi có ít người qua lại,
nơi có u cầu phịng chống cháy nổ khơng cao và các xí nghiệp có vốn đầu tư ban
đầu hạn chế.
1.2.2 Máy biến áp khô
Máy biến áp khô là loại máy biến áp mà lõi thép và cuộn dây không được ngâm
trong dầu cách điện nào. Tuy nhiên,loại này có nhược điểm chính là giá thành khá
cao so với máy biến áp dầu cùng công suất.
Máy biến áp khơ gổm 2 loại:
-

Máy biến áp khơ có cuộn dây không đúc: dây cuốn không được đúc trong
cách điện rắn, được tẩm cách điện.
+ Ưu điểm: khả năng làm mát tốt do có các khe hở làm mát hướng kính của
cuộn dây cao vì nó thường được quấn theo kiểu hình xoắn ốc liên tục. Giá
thành rẻ hơn loại có cuộn dây đúc epoxy.
+ Nhược điểm: cách điện cuộn dây dễ giòn vỡ và nhạy cảm với độ ẩm, khói
bụi cơng nghiệp và các cơng trình gần biển.

-

Máy biến áp khơ có cuộn dây đúc Epoxy là loại có cuộn dây được đúc trong
chất cách điện rắn epoxy.
+ Ưu điểm:


Kim Anh Việt

16

KTĐ2009


Luận văn thạc sĩ khoa học

• Khả năng phịng chống cháy nổ cao, có khả năng tự dập cháy tốt (do
cuộn dây được đúc trong epoxy có tẩm chất phụ gia Al(OH) 3 );
R

R

• Khơng gây ơ nhiễm mơi trường và sinh khí có hại với con người;
• Thích hợp cho những nơi yêu cầu về phòng chống cháy nổ, nơi đơng
dân cư và nhà cao tầng;
• Chịu được mơi trường cơng nghiệp, nơi có độ ẩm lớn và nước biển;
• Chi phí cho bảo dưỡng ít (khơng cần phải kiểm tra, thay dầu);
• Chi phí lắp đặt nhanh chóng, tiết kiệm khơng gian lắp đặt do kích
thước nhỏ gọn.
+ Nhược điểm:
• Cơng nghệ chế tạo phức tạp địi hỏi kỹ thuật cao;
• Cơng suất và cấp điện áp bị giới hạn do điều kiện làm mát và khả
năng cách điện của vật liệu khơ;
• Giá thành cao (gấp 3-4 lần máy biến áp dầu cùng công suất).
1.3 Cấu trúc máy biến áp
1.3.1 Bộ phận làm việc
-


Lõi thép và các cuộn dây được xem thuộc về phần làm việc của máy biến áp.
Tại đây diễn ra sự trao đổi năng lượng. Năng lượng từ phía sơ cấp được
truyền sang phía thứ cấp.

-

Lõi thép: có chức năng dẫn từ thơng, được chế tạo bằng các vật liệu dẫn từ
tốt (lõi thép có độ từ thẩm cao) thường là các là thép kỹ thuật điện mỏng
0.35-1 mm, mặt ngồi có sơn cách điện rồi ghép lại với nhau thành lõi thép.
Lõi thép gồm 2 thành phần: trụ và gông. Phần trụ để đặt dây quấn và phần
gông để nối liền các trụ tạo thành mạch từ kín.

-

Cuộn dây: có chức năng mang dòng điện, nhận năng lượng điện vào ra
truyền năng lượng ra. Cuộn dây thường làm bằng dây dẫn đồng hoặc nhơm,
tiết diện trịn hay chữ nhật, bên ngồi dây dẫn có bọc cách điện. Cuộn dây

Kim Anh Việt

17

KTĐ2009


Luận văn thạc sĩ khoa học

gồm nhiều vòng dây và được lồng vào trụ thép. Giữa dây quấn với lõi thép
và dây quấn với nhau đều có cách điện.

Bảng 1.1: Bảng so sánh vật liệu dẫn điện đồng và nhôm
Tên vật liệu

Điện trở suất

Khả năng chịu kéo

Đặc tính kỹ thuật

Đồng (Cu)

ρ=0.017241

δ=38÷39 kg/mm2

+ dẫn nhiệt tốt

Ωmm2/m

(đồng thanh)

+ dẫn điện tốt

P

P

P

δ=26÷28 kg/mm2

P

+ chống ăn mịn cao

(đồng mềm)
Nhơm (Al)

ρ=0.0295

δ=16÷17 kg/mm2

+ dẫn nhiệt tốt

Ωmm2/m

(nhơm thanh)

+ dẫn điện tốt

δ=8 kg/mm2

+ khả năng chống ăn

(nhơm mềm)

mịn kém hơn đồng

P

P


P

P

1.3.2 Cách điện của máy biến áp
Các hệ thống cách điện rắn của cuộn dây, dầu cách điện máy biến áp, sứ đầu vào
và bộ điều áp dưới tải là những phần hoạt động chính của chuỗi các điện máy biến
áp. Ngoài sứ đầu và bộ điều áp dưới tải, môi trường cách điện máy biến áp gồm
giấy cách điện quấn quanh dây dẫn trong các bối dây cùng với dầu cách điện và bìa
ép để cách ly các cuộn dây với vỏ. Với máy biến áp dầu: hệ thống các điện gồm
thành phần cách điện rắn (bìa ép, giấy cách điện), và dầu cách điện máy biến áp.
Với máy biến áp khô: hệ thống cách điện gồm các bìa ép, giấy cách điện, cách điện
cuộn dây, epoxy.
- Giấy cách điện: giấy và tấm bìa ép được cấu tạo chủ yếu là xenlulo. Cấu tạo
xenlulo gồm một chuỗi polymer các phần tử trùng hợp. Khi xenlulo thối hóa,
chuỗi polymee bị cắt mạch và số lượng phần tử trùng hợp giảm. Dưới sự tác
động của nhiệt độ, tốc độ phân hủy xenlulo tăng nhanh. Mặt khác, sự oxy hóa
xenlulo tạo ra các oxit cacbon (CO, CO 2 ) và nước. Nước, oxy, các sản phẩm lão
R

R

hóa của dầu và các hạt có nguồn gốc khác nhau là tác nhân của sự lão hóa, làm

Kim Anh Việt

18

KTĐ2009



Luận văn thạc sĩ khoa học

giảm tuổi thọ máy biến áp một cách đáng kể dưới tác động của các ứng suất về
nhiệt, điện từ và điện động.
- Dầu cách điện là một hợp chất cách điện phức tạp có chức năng cách điện, dập
hồ quang, làm mát. Thành phần gồm có:
• Cacbuahydro: chiếm 95% trọng lượng dầu chứa các Praphin, Naphten
mạch vịng và các hydrocacbon thơm;
• Khơng Cacbuahydro gồm nhựa Asphan, hợp chất lưu huỳnh và hợp chất
nitơ;
• Các thành phần khác chứa lưu huỳnh, nitơ và axit nitơ.
1.3.3 Hệ thống làm mát
Trong quá trình vận hàn các máy biến áp sẽ chịu một lượng tổn hao năng lượng
và phần lớn được chuyển đổi thành nhiệt. Các phương pháp loại bỏ phần nhiệt này
tuy thuộc vào việc ứng dụng, kích cỡ máy biến áp và lượng nhiệt cần tiêu tán. Kích
thước cánh tản nhiệt và cơng suất các quạt gió phụ thuộc vào dung lượng máy biến
áp và được chế tạo khác nhau tùy theo nhà sản xuất.
- Với máy biến áp dầu: môi trường cách điện bên trong máy biến áp dầu được sử
dụng với nhiều mục đích. Ngồi vai trị là chất cách điện, nó cịn đóng vai trò là
một phương tiện truyền nhiệt từ các cuộn dây, lõi thép, các cấu trúc kim loại
bên trong ra ngồi mơi trường. Việc làm mát dầu thực hiện làm hai phương
pháp:
+ Phương pháp tuần hoàn tự nhiên: nhiệt độ các thành phần bên trong được dầu
cách điện luân chuyển và truyền nhiệt ra vách thùng máy nhờ đối lưu tự
nhiên.

Kim Anh Việt


19

KTĐ2009


Luận văn thạc sĩ khoa học

Hình 1.2: Phương pháp làm mát tuần hoàn tự nhiên

+ Phương pháp tuẩn hoàn cưỡng bức: sử dụng các thiết bị phụ trợ như quạt và
các bơm dầu và các bộ làm mát.
Hình 1.3: Phương pháp làm mát tuần hoàn cưỡng bức

Theo IEC 60076 các cấp làm mát của máy biến áp dầu được ký hiệu bằng 4 ký tự,
được chia làm hai phần theo thứ tự bên trong và bên ngoài. Ở mỗi phần có ký hiệu
chỉ phương tiện và cơ chế làm mát. Các cấp làm mát được liệt kê dưới bảng 1.2:

Kim Anh Việt

20

KTĐ2009


Luận văn thạc sĩ khoa học

Bảng 1.2: Bảng ký hiệu phương tiện làm mát và cơ chế làm mát của máy biến áp
dầu theo Std IEC 60076
Mã ký tự
Ký tự thứ nhất

(phương tiện làm
mát)

Mơ tả

O

Chất lỏng có điểm chớp cháy ≤ 3000C

K

Chất lỏng có điểm chớp cháy > 3000C

L

N
Bên trong

P

P

P

P

Chất lỏng có điểm chớp cháy khơng
thể đo được
Sự đối lưu tự nhiên qua thiết bị làm
mát và các cuộn dây

Sự tuần hoàn cưỡng bức qua thiết bị

Ký tự thứ hai

F

(cơ chế làm mát)

làm mát, sự đối lưu tự nhiên trong các
cuộn dây
Sự tuần hoàn cưỡng bức qua thiết bị

D

làm mát, dịng cháy có định hướng
trong các cuộn dây

Ký tự thứ ba

A

Khơng khí

W

Nước

Ký tự thứ tư

N


Sự đối lưu tự nhiên

(cơ chế làm mát)

F

Sự tuần hoàn cưỡng bức

(phương tiện làm
Bên ngoài

-

mát)

Với máy biến áp khơ: nhiệt lượng truyền ra ngồi theo phương pháp đối lưu
hoặc cưỡng bức khơng khí. Theo Std IEC 60076, cấp làm mát của máy biến áp
khô gồm 2 ký tự và được liệt kê bảng 1.3:

Kim Anh Việt

21

KTĐ2009


Luận văn thạc sĩ khoa học

Bảng 1.3: Bảng ký hiệu phương tiện làm mát và cơ chế làm mát của máy biến áp

khô theo Std IEC 60076
Mã ký tự
Ký tự thứ nhất

Mơ tả

A

Làm mát bằng khơng khí

mát)

G

Làm mát bằng khí

Ký tự thứ hai

N

Đối lưu tự nhiên

(Cơ chế làm mát)

F

Tuần hoàn cưỡng bức

(Phương tiện làm


1.3.4 Các thiết bị phụ trợ
- Các sứ đầu vào: là bộ phận cách ly dây dẫn cao áp khi đi qua một vỏ kim loại
vào các cuộn dây bên trong. Trong sứ cách điện có thể chứa cách điện giấy và
sứ đầu vào thường được nạp dầu để tăng cường cách điện;
- Bộ chuyển nấc phân áp: là bộ phận có chức năng điều chỉnh giá trị điện áp bằng
cách thêm hoặc bớt đi các vòng dây của máy biến áp;
- Hệ thống làm mát: máy biến áp được trang bị hệ thống quạt làm mát, bơm dầu,
bộ trao đổi nhiệt nhằm giảm nhiệt độ cuộn dây và máy biến áp, tăng khả năng
tải;
- Thùng máy: là phần vỏ ngoài bảo vệ bộ phận làm việc, dùng để chứa lõi thép,
cuộn dây và dầu máy biến áp (với máy biến áp dầu). Cũng được sử dụng để gá
các thiết bị phụ trợ và điều khiển. Thùng máy phải chịu được các ứng suất của
môi trường như ăn mòn, độ ẩm, bức xạ…
- Hệ thống bào quản dầu: nhằm mục đích cách ly dầu máy biến áp với mơi
trường bên ngồi khi có sự thay đổi về áp suất dưới điều kiện vận hành như sự
giãn nở và co lại của dầu theo nhiệt độ. Hệ thống bảo quản dầu hiện nay thường
sử dụng các túi không khí (các màng ngăn) nằm trong thùng dầu phụ riêng biệt.
Thùng dầu chính được làm đầy dầu, và thùng dầu phụ nạp một phần, dầu sẽ
giản nở nhờ khoảng trống của thùng dầu phụ;
Kim Anh Việt

22

KTĐ2009


Luận văn thạc sĩ khoa học

- Ngoài ra trong máy biến áp còn nhiều các thiết bị phụ trợ khác như: bộ chỉ thị
mức dầu, các thiết bị giải trừ áp lực, bộ chỉ thị nhiệt độ dầu, bộ chỉ thị nhiệt độ

cuộn dây, rơle áp lực, các bộ hút ẩm, rơle hơi...
1.4 Các thông số của máy biến áp
Các thông số định mức của máy biến áp được lấy dựa trên cơng suất đầu ra mà
chính có thể cung cấp liên tục ở một điện áp và tần số định mức dưới những điều
kiện vânh hành bình thường mà không vượt quá các giới hạn về nhiệt độ định mức
bên trong.
- Công suất định mức của MBA: là công suất liên tục truyền qua máy biến áp với
điều kiện làm việc định mức (điện áp, tần số và nhiệt độ môi trường làm mát
định mức) trong suốt thời hạn làm việc của nó.
• Trong điều kiện mơi trường tiêu chuẩn, công suất định mức máy biến áp
được xác định là công suất ghi trên nhãn máy biến áp. Tại Việt Nam nhiệt độ
môi trường tiêu chuẩn là:
+ Nhiệt độ cực đại tiêu chuẩn θ amax/tc = 400C;
R

R

P

P

+ Nhiệt độ trung bình tiêu chuẩn θ atb/tc = 250C.
R

R

P

P


• Nếu đặt máy biến áp khác với mơi trường tiêu chuẩn thì phải hiệu chỉnh lại
công suất máy định mức biến áp theo cơng thức sau:

I dm =

S dm
3 × U dm

(1.6)

Với: S dm là công suất định mức máy biến áp khi chưa hiệu chỉnh;
R

R

S dm ’ là công suất định mức máy biến áp sau khi hiệu chỉnh.
R

R

• Trong vận hành máy biến áp, tùy theo dung lượng định mức với từng cuộn
dây, tùy theo loại máy biến áp mà phải vận hành theo công suất thiết kế. Nếu
vượt quá qui định sẽ gây sự cố hoặc làm giảm tuổi thọ máy biến áp.
+ Với máy biến áp hai cuộn dây: công suất định mức của hai cuộn dây bằng
nhau.

Kim Anh Việt

23


KTĐ2009


Luận văn thạc sĩ khoa học

+Với máy biến áp ba cuộn dây thì cơng suất định mức lớn nhất thuộc về
cuộn sơ cấp. Công suất định mức các cuộn dây trung và hạ áp căn cứ theo
phần trăm (%) so với công suất định mức lớn nhất.
+ Với máy biến áp tự ngẫu thì cơng suất định mức lớn nhất thuộc về cuộn sơ
cấp. Công suất định mức cuộn chung và cuộn nối tiếp phụ thuộc vào hệ số
tự ngẫu ∝.

- Điện áp định mức máy biến áp U dm : là điện áp dây định mức đặt vào cuộn dây
R

R

chính của máy biến áp khi ở chế độ khơng tải.
• Các trị số điện áp định mức trên các đầu phân áp được ghi trên một bảng
riêng gồm số nấc điều chỉnh và điện áp định mức của từng đầu phân nấc
hoặc dùng cách ghi các trị số điện áp định mức trên các đầu phân áp thành
một bảng số.
• Khi điện áp phía đầu nguồn điện cấp đến máy biến áp bị giảm thấp thì phải
điều chỉnh phân nấc theo chiều tăng để tăng, lúc này số vòng dây sơ cấp
giảm đi cho phù hợp với điện áp đầu vào. Nếu để điện áp thấp hơn điện áp
định mức sẽ gây tổn thất lớn, làm cho khả năng mang tải của máy biến áp bị
giảm đi.
• Khi điện áp phía đầu nguồn điện cấp đến tăng cao thì phải điều chỉnh đầu
phân nấc theo chiều giảm, lúc này số vòng dây cuộn sơ cấp sẽ tăng lên phù
hợp với điện áp đầu vào. Nếu trong vận hành cứ để điện áp lưới tăng cao hơn

điện áp định mức sẽ gây ra quá điện áp và ảnh hưởng đến tuổi thọ máy biến
áp.
- Dòng điện định mức I dm : là dòng điện của các cuộn dâyđược nhà chế tạo qui
R

R

định, với dịng điện này thì máy biến áp làm việc lâu dài mà khơng bị q tải.
Dịng điện định mức của máy biến áp 3 pha được tính theo cơng thức:

I dm =

Kim Anh Việt

S dm
3 × U dm

(1.7)

24

KTĐ2009


×