Tải bản đầy đủ (.pdf) (156 trang)

Nghiên cứu thiết kế giáo trình môn kỹ thuật truyền hình số qua vệ tinh vinasat theo phương pháp tiếp cận modul tại trường cao đẳng công nghiệp hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.2 MB, 156 trang )

NGUYỄN VĂN KIM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

NGUYỄN VĂN KIM

SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ GIÁO TRÌNH MƠN KỸ THUẬT
TRUYỀN HÌNH SỐ QUA VỆ TINH VINASAT THEO PHƯƠNG
PHÁP TIẾP CẬN MODUL TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG
NGHIỆP HƯNG YÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ

KHOÁ
2009 -2011
Hà Nội – Năm 2011


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

NGŨN VĂN KIM

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ GIÁO TRÌNH MƠN KỸ THUẬT TRUYỀN


HÌNH SỐ QUA VỆ TINH VINASAT THEO PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN
MODUL TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HƯNG YÊN

CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT
CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. PHẠM CÔNG HÙNG

Hà Nội – Năm 2011


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình
nghiên cứu của tơi, dưới sự hướng dẫn của TS Phạm
Công Hùng. Các tài liệu và số liệu trong luận văn
này là trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa
học và có nguốn gốc rõ ràng.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2011

Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Kim



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.....................................................................................................

1

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI..........................................................................

1

II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦ A ĐỀ TÀ I .......................................

1

III. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .............................................................

2

IV. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..................................

2

V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ................................................................

2

VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................

2


VII. CẤU TRÚC LUẬN VĂN...................................................................

2

Chương 1: THÔNG TIN QUA VÊ ̣ TINH ĐẶC ĐIỂM VÀ KỸ THUẬT
ĐƯỜNG TRUYỀN
I. Giới thiệu chung......................................................................................
1. Quy trình chia mơn học Kỹ th ̣t trù n hin
̀ h số qua vê ̣ tinh

4

Vinasat thành các mô đun.........................................................................
a: Nguyên tắc chia..........................................................................

5

b: Các ký hiệu..................................................................................

5

2: Sơ đồ logic giữa các mơ đun.........................................................

6

II: Thực tế chia...........................................................................................

7

MƠ ĐUN I: THƠNG TIN QUA VỆ TINH ĐẶC ĐIỂM VÀ KỸ

THUẬT ĐƯỜNG TRUYỀN (15 tiết)

8

1.1- ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH.........................

9

1.1.1- Định nghĩa, phân loại................................................................

9

1.1.2- Ưu điểm chính của thơng tin liên lạc qua vệ tinh..................

10

1.2- CẤU HÌNH KHÁI QUÁT CỦA MỘT HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ

12

TINH.....................................................................................................................

1.2.1- Cấu trúc cơ bản của vệ tinh.....................................................

12

1.2.2- Trạm mặt đất.............................................................................

14


1.3 – TẦN SỐ LÀM VIỆC VÀ BĂNG THÔNG CỦA THÔNG TIN

16


VỆ TINH.....................................................................................................
1.3.1- Cửa sổ vô tuyến.........................................................................

16

1.3.2- Phân định băng tần...................................................................

16

1.4 CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN TRÊN TUYẾN THÔNG TIN

17

1.4.1- Các mức công suất.....................................................................

17

1.4.1.1- Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương....................

18

1.4.1.2- Công suất thu....................................................................

19


1.4.2 Các loại suy hao...................................................................

19

1.4.2.1 Suy hao do phi đơ thu phát ................................................

19

1.4.2.2 Suy hao do anten thu phát lệch nhau ...............................

20

1.4.2.3 Suy hao do không thu đúng phân cực.................................

21

1.4.2.4 Suy hao do khí quyển..........................................................

21

1.4.2.5 Suy hao do mưa và mây......................................................

21

1.4.3. Nhiễu trên tuyến thông tin........................................................

27

1.4.3.1. Các nguồn nhiễu................................................................


27

1.4.3.2. Mật độ phổ công suất tạp nhiễu N0 ...................................

27

1.4.3.3. Nhiễu nhiệt của một nguồn nhiễu hình .............................

28

1.4.3.4. Hệ số nhiễu........................................................................

28

1.4.3.5. Nhiệt độ nhiễu của bộ suy hao Te......................................

29

1.4.3.6. Nhiệt độ nhiễu của phần tử tích cực..................................

29

1.4.3.7 .Nhiệt độ nhiễu của hệ thống các thiết bị mắc nối tiếp......

30

1.4.3.8 .Nhiễu nhiệt của anten TA...................................................

31


1.4.3.9. Nhiễu nhiệt ở hệ thống thu................................................

32

1.4.4 Tỉ lệ tín hiệu trên nhiễu tại đầu vào decoder...........................

34

1.4.5 Tỉ số năng lượng của Bit/mật độ tạp âm Eb/N0.......................
1.5: TỞNG KẾT.........................................................................................

34
35

BÀ I

36

Chương 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH SỐ VỆ TINH

38

CÂU

HỎI

VÀ

TẬP................................................................



MƠĐUN 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH SỐ VỆ

38

TINH (15 tiết)
2.1 HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH SỐ QUA VỆ TINH...........................

39

2.1.1 Thực tiễn truyền hình số và chuản DVB - S.............................

39

2.1.1.1 Vùng địa lý, các vệ tinh truyền hình - truyền thanh

39

thương mại......................................................................
2.1.1.2 Các băng tần sử dụng.........................................................

39

2.1.1.3 Phân cực sóng....................................................................

41

2.1.2 Kỹ thuật đa truy cập qua vệ tinh..............................................

41


2.1.2.1 Hệ thống SCPC (Single Channel Per Carrier)..................

41

2.1.2.2 Hệ thống MCPC (Multi Channel Per Carrie)....................

44

2.1.2.3 So sánh 2 hệ thống SCPC và MCPC..................................

46

2.2 CÁC THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG

48

TRUYỀN HÌNH SỐ VỆ TINH...........................................................
2.2.1 Điều tần FM (fequency modulation).........................................

48

2.2.1.1 Chỉ số điều chế (Modulation index)....................................

48

2.2.1.2 Sự phân bố phổ....................................................................

48


2.2.1.4 Tỉ số tín hiệu trên nhiễu (S/N) tại ngõ ra bộ giải điều chế:

48

2.2.1.5 Độ lợi giải điều chế.............................................................

49

2.2.1.6 Chất lượng của tín hiệu truyền hình....................................

49

2.2.2 Mã hóa kênh (Channel encoding).............................................

52

2.2.3 Điều chế số (Digital Modulation)..............................................

52

2.2.4 Hiệu suất phổ (spectral efficiency) ...........................................

53

2.2.5 Chất lượng của bộ giải điều chế................................................

54

2.2.6 Giải mã và sửa lỗi.......................................................................


56

2.2.7 Tính tốn tốc độ dữ liệu có ích so với dải thông vệ tinh..........

61

2.2.8 Hệ số phản xạ  R..............................................................................................................

64

2.2.9 Hệ số sóng đứng - VSWR (Voltage Standing Wave Ratio).....

64

2.2.10 Return loss.................................................................................

65


2.2.11 Tổn hao do không phối hợp trở kháng (Mismatch loss).......

66

2.2.12 Nén tần số ảnh (Image Rejection)...........................................

66

2.2.13 - Tạp âm méo xuyên điều chế trong vệ tinh...........................

67


2.2.14 Mức công suất tín hiệu vào......................................................

69

2.2.15 Dãy tốc độ symbol trong khoảng tần số ngõ vào...................

70

2.2.16 Nhiệt độ nhiễu tương đương TR, hệ số nhiễu.........................

70

2.2.17 Băng thông IF2.........................................................................

70

2.2.18 Mức công suất của bộ dao động ở ngõ vào Low - band........

70

2.2.19 Điểm ngăn hài bậc 3.................................................................

70

2.2.20 Mức ra audio.............................................................................

70

2.3 HỆ THỐNG ANTEN...........................................................................


71

2.3.1 Đặc tính, yêu cầu của anten trạm mặt đất...............................

71

2.3.2 Phân loại anten...........................................................................

72

2.3.3 Các thơng số của anten parabol đối xứng................................

73

2.3.3.1 Kích thước và cấu trúc của antenna.....................................

73

2.3.3.2 Hiệu suất của anten...............................................................

73

2.3.3.3 Nhiệt độ nhiễu của anten (TA)...............................................

75

2.3.3.4 Độ lợi anten..........................................................................

75


2.3.3.5 Độ rộng búp hướng antenna.................................................

76

2.3.3.6 Hệ số sóng đứng....................................................................

78

2.3.4 Phễu thu sóng..............................................................................

78

2.3.5 Vị trí anten..................................................................................

78

2.4. XỬ LÝ TÍN HIỆU AUDIO SỚ TRONG TRUYỀN HÌNH SỐ VỆ

81

TINH [PL1]...........................................................................................................

2.4.1 Tổng quan....................................................................................

81

2.4.2 Các nguồn tín hiệu Audio số..................................................................

81


2.4.2.1 Lấy mẫu (Sampling)..............................................................

81

2.4.2.2. Lượng tử hóa (Quantizing)..................................................

81

2.4.2.3. - Mã hóa (Coding)...............................................................

81


2.4.3 Nén tín hiệu chuẩn MPEG - 2 cho Audio số.............................

81

2.4.3.1 Đặc điểm layer I....................................................................

81

2.4.3.2 Đặc điểm của player II..........................................................

81

2.4.3.3 Đặc điểm player III...............................................................

81


2.4.3.4 Ứng dụng...............................................................................

81

2.4.4 Sơ đồ khối cơ bản nén MPEG...................................................

81

2.4.5 Sơ đồ khối giải nén MPEG........................................................

81

2.5. XỬ LÝ TÍN HIỆU VIDEO SỚ TRONG TRUYỀN HÌNH SỐ VỆ

81

TINH [PL2]..................................................................................................

2.5.1 Các hệ truyền hình màu thế giới...............................................

81

2.5.1.1 Hệ NTSC (National Television System Committee)..............

81

2.5.1.2 Hệ PAL (Phase Alternative Line)..........................................

82


2.5.1.3 Hệ SECAM............................................................................

82

2.5.2 Tiêu chuẩn composite số............................................................

82

2.5.2.1 Tiêu chuẩn Digital Composite fs = 4fSC PAL (tiêu chuẩn PAL,

82

4fSC)...................................................................................................................................
2.5.2.2 Tiêu chuẩn Digital Composite fs = 4fsc NTSC (tiêu chuẩn

82

NTSC 4fSC)....................................................................................................
2.5.3 Tiêu chuẩn Component số.........................................................

82

2.5.3.1 Tỷ lệ lấy mẫu.........................................................................

82

2.5.3.2 Chuẩn 4:2:2...........................................................................

82


2.5.4 Chuẩn nén MPEG -2 cho video số............................................
2.6: TỞNG KẾT.........................................................................................

82

CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN ĐƯỜNG TRUYỀN HÌNH SỐ QUA VỆ

84

82

TINH
MƠĐUN 3: TÍNH TỐN ĐƯỜNG TRUYỀN HÌNH SỐ QUA VỆ

84

TINH
3.1 TUYÊN TRUYỀN HÌNH SỐ VỆ TINH ...........................................

86

3.1.1 Phần vệ tinh.................................................................................

86


3.1.1.1 Loại vệ tinh...........................................................................

86


3.1.1.2 Thân vệ tinh (Bus Subsystem)................................................

87

3.1.1.3 Thiết bị thu phát....................................................................

87

3.1.2 Trạm mặt đất.............................................................................

87

3.2 THIẾT KẾ TUYẾN TRUYỀN HÌNH SỐ VỆ TINH VINASAT-1

87

1320 E...................................................................................................
3.2.1 Vị trí đặt trạm mặt đất tại Bắ c Ninh........................................

87

3.2.2 Tính tuyến lên.............................................................................

87

3.2.2.1 Thiết kế tính tốn tuyến lên băng Ku tại Bắ c Ninh khi trời

87

trong.....................................................................................

3.2.2.2 Thiết kế tính tốn tuyến lên băng Ku tại Bắ c Ninh khi trời

90

mưa.........................................................................................
3.2.3 Tính tuyến xuống........................................................................

90

3.2.3.1 Thiết kế tính tốn tuyến xuống băng Ku tại Trường

90

CĐCNHY – CS2 Từ Sơn - Bắ c Ninh trong điều kiện trời trong
3.2.3.2 Thiết kế tính tốn tuyến xuống băng Ku tại Trường

90

CĐCNHY – CS2 Từ Sơn - Bắ c Ninh trong điều kiện trời mưa
3.2.4 Tính tuyến tổng C trạm Bắc Ninh ............................................

90

3.3 TÍNH KÊNH TRUYỀN DẪN.............................................................

90

3.4. TỞNG KẾT .......................................................................................................

91


Chương 4: THỰC HÀ NH VÀ LẬP TRÌ NH TÍ NH TOÁN ĐƯỜNG

95

TRUYỀN BẰNG MATLAB
MÔ ĐUN 4: THỰC HÀNH VÀ LẬP TRÌNH TÍNH ĐƯỜNG TRUYỀN

95

BẰNG MATLAB.........................................................................................
ĐÁP ÁN CÁC CÂU HỎI BÀ I TẬP VÀ PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN..

97

I. ĐÁP ÁN CÁC CÂU HỎI BÀ I TẬP

97

II. TỔNG HỢP PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CÁN BỘ CHUYÊN

98

GIA, GIÁO VIÊN VÀ SINH VIÊN


III. PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ VIỆC VẬN DỤNG MODUL

102


ĐÀO TẠO CHUẨN VÀO GIẢNG DẠY MƠN TRUYỀN HÌNH SỐ
QUA VỆ TINH VINASAT TẠI TRƯỜNG CĐCN HƯNG YÊN
(Dùng cho sinh viên)
IV. PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ VIỆC VẬN DỤNG MODUL
ĐÀO TẠO CHUẨN VÀO GIẢNG DẠY MƠN TRUYỀN HÌNH SỐ
QUA VỆ TINH VINASAT TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG
NGHIỆP HƯNG YÊN
(Dùng cho giáo viên)
KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHI ̣

108

I. Kế t luâ ̣n

108

II. Kiế n nghi ̣

109
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

110


GIẢI NGHĨA CÁC TỪ VIẾT TẮT
A radio frequency signal (carrie) generetor: Mô ̣t bô ̣ phát tín hiê ̣u RF
A symbol generetor: Mô ̣t bô ̣ phát Symbol
ACS (Attitud Control Subsystem): Phân hê ̣ điề u khiể n hướng vê ̣ tinh
ADC (Analog to Digital Converter): Bô ̣ chuyể n đổ i tương tự - số

ADPCM (Adaptive Differentinal Pulse Code Modulation): Điề u xung mã vi sai
ADSL (Asymmetric Digital Subscriber Line): Ma ̣ng số truy câ ̣p Internet băng rô ̣ng
AES (Audio Engineering Socety): Hiê ̣p hô ̣i kỹ thuâ ̣t Audio
AKM (Solid Apogee Kich Moter): Mô tơ kích điể m cực viễn bằ ng bán dẫn
AMR (Analog Microweve Radio): Hê ̣ thố ng tương tự
An encoder: Mô ̣t bô ̣ mã hóa
AWGN (Additive White Gaussian noise): Nhiễu ta ̣p âm trắ ng
ATSC (Advanced Television Standards Committee): Ủy ban tiêu chuẩ n truyề n hình
tiên tiế n Mỹ
B (Blue): Màu xanh dương
Back off frequency: Sử du ̣ng la ̣i tầ n số (lùi tầ n số )
Back off Power: Lùi công suấ t
BEP (Bit Error Probability): Xác suấ t bít lỗi
BER (Bit Error Ratio): Tỉ lê ̣ bit lỗi
B-frame (Bidirectional - frame): Ảnh dự đoán B
BSS (Broadcast Satellite Service): Dich
̣ vu ̣ quảng bá qua vê ̣ tinh
Bursts Error: Chùm lỗi
BPSK (Binary PSK): Khóa chuyể n pha nhi ̣phân (hai tra ̣ng thái)
CAT (Conditional Access Table): Bảng truy nhâ ̣p có điề u kiê ̣n
ITU-R (International Telecommunications Union - Radiocommunications
Standardisation Sector): Hiê ̣p hô ̣i viế n thông quố c tế - Bô ̣ phâ ̣n tiêu chuẩ n vô tuyế n
Channel Encoding: Mã hóa kênh
C/N (Carrier / Noise): Tỷ số sóng mang / nhiễu
Close GOP: Cấ u trúc GOP kín (nhóm ảnh kín)
Coherent demodulator: Bô ̣ giải điề u chế nhấ t quán
Constant envelope: Đường bao không thay đổ i
Convolutional Interleaving: Chèn xoắ n
Convolutional code: Mã xoắ n
Constellation diagram: Biể u đồ chòm sao

CDMA (Code Division Multiple Access): Đa truy nhâ ̣p phân chia theo mã
CRC (Cyclic Redundancy Check): Kiể m tra bit dư thừa theo chu kỳ
Downlink: Tuyế n xuố ng


DBS (Digital Broadcasting System): Hê ̣ quảng bá kỹ thuâ ̣t số
DBS (Direct Broadcast Satellite): Vê ̣ tinh quảng bá trực tiế p
DCT (Discrete cosine Transform): Thuâ ̣t toán cosin rời ra ̣c
DEMUX (Demultiplexing Network): Tách kênh
Differentially encoder modulator: Giải điề u chế mã vi sai
Digital Modulation: Điề u chế số
Direct encoding: Mã hóa trực tiế p
DMR (Digital Microware Radio): Hê ̣ thố ng số
DTH (Direct To Home): TV trực tiế p đế n nhà
DVB (Digital Video Broadcasting): Quảng bá video số Châu Âu
DOMSAT (Domestic Satellite): Vê ̣ tinh nô ̣i điạ
EBU (European Broadcasting Union): Hiê ̣p hô ̣i truyề n thanh và truyề n hình châu âu
EIRP (Equivalent Isotropic Radiated Power): Công suấ t bức xa ̣ đẳ ng hướng tương
đương
EMM (Entitlement Management Message): Thông tin quản lý quyề n truy nhâ ̣p
Encoding: Mã hóa
ES (Earth Station): Tra ̣m mă ̣t đấ t
ES (Elementary Stream): Dòng truyề n tải cơ sở
Encoding of transitions - differential: Mã hóa theo sự chuyể n tra ̣ng thái
Energy dispersion: Phân tán năng lươṇ g
f/D (focal/diameter): Tiêu cự / đường kính anten parabol
Floating point: Điể m di đô ̣ng
FDMA (Frequency Division Multiple Access): Đa truy nhâ ̣p phân chia theo tầ n số
FDM/FM (Frequency Division Multiplex/ Frequency Modulation): Ghép kênh theo
tầ n số /Điề u tầ n

FM real time nutation accelerometer: Gia tố c nhip̣ thời gian thực FM
FM real time attitud sensor: Cảm biế n hướng thời gian thực FM
FEC (Forward error correct): Sửa lỗi trực tiế p (sửa lỗi trước / sửa lỗi tiế n)
Feedhorn: Phễu hứng sóng và cu ̣m LNB
FSS (Fixed Satellite Service): Dich
̣ vu ̣ vê ̣ tinh cố đinh
̣
fH (Horizontal synchronising pulse frequency): Tầ n số đồ ng bô ̣ dòng (quét ngang)
fSC (Colour subcarrier frequency): Tải tầ n mầ u
fV (Vertical synchronising pulse frequency): Tầ n số đồ ng bô ̣ do ̣c (quét do ̣c)
G (Green): Xanh lá ma ̣
GEO (Geostationary Earth Orbit ): Quỹ đa ̣o điạ tiñ h
GSO (Geostationary Orbit): Quỹ đa ̣o điạ tiñ h
Horizontally: Phân cực ngang
HDTV (High Definition Television): Truyề n hình đô ̣ nét cao


HPA (High Power Amplifier): Khuế ch đa ̣i công suấ t cao
HEO (Highly Elliptical Orbit): Quỹ đa ̣o elip cao
IBO (Input Back Off power): Lùi công suấ t ngõ vào
IFRR (Image Rejection Ratio): Tỉ số nén tầ n số ảnh
IM (Intermodulation Noise): Nhiễu xuyên điề u chế
ImF (Image Frequency): Tầ n số ảnh
Intra frame (I-frame): Nén trong ảnh, ảnh I
Intermodulation Distortion Noise: Ta ̣p âm méo xuyên điề u chế
Inter frame: Nén liên ảnh
IRD (Integrated Reciever/Decoder ): Đầ u thu giải mã tín hiê ̣u số
ISDB-T (Integrated Services Digital Broadcasting):
ITMC(International Trunk Maintenance Center): Trung tâm bảo trì trung kế Quố c tế
INMARSAT (International Maritime Satellite Organisation): Tổ chức vê ̣ tinh hàng

hải quố c tế
INTELSAT (International Telecommunications Satellite Organization): Tổ chức vê ̣
tinh quố c tế thông tin
́
IOR (Indian Ocean Region): Miề n Ân Đô ̣ Dương
LEOs (Low Earth Orbits): Vê ̣ tinh quỹ đa ̣o thấ p
LO (Local Oscillator): Bô ̣ dao đô ̣ng nô ̣i
LHCP (Left Hand Cycle Polarization):
LNA (Low noise Amplifier): Ma ̣ch khuế ch đa ̣i nhiễu thấ p (Ma ̣ch KĐ ta ̣p âm nhỏ)
LNB (Low noise Block Downconverter): Bô ̣ dich
̣ tầ n nhiễu thấ p
LPF (Low pass filter): Bô ̣ lo ̣c tầ n thấ p
MOEs (Medium Earth Orbits): Quỹ đa ̣o trung bình
MPEG-2 (Moving Pictures Experts Group): Tiêu chuẩ n nén dùng trong truyề n hình
MCPC (Multiple Channels Per Carrier): Đa kênh trên mô ̣t sóng mang
MSS (Mobile Satellite Services): Dich
̣ vu ̣ di đô ̣ng
NIT (Network Information Table): Bảng thông tin ma ̣ng
NASA (National Aeronautic and Space Administration): Cơ quan quản lý vũ tru ̣ và
hàng không quố c gia
NTSC (National Television System Committee): Ủy ban truyề n hình quố c gia
NGSO (Non- Geostationary Satellite Orbit): Quỹ đa ̣o vê ̣ tinh không phải điạ tiñ h
OBO (Output Back- Off Power): Lùi công suấ t ngõ ra
Open GOP: GOP mở (nhóm ảnh mở)
P-frame (Predictive frame): Ảnh dự đoán P
PA (Power Amplifier): Khuế ch đa ̣i công suấ t
PAT (Program Association Table): Bảng thông báo chương trình
PCM (Pulse Code Modulation): Điề u biế n mã xung



PES (Packetized Elementary Stream): Dòng gói cơ sở
Phasor diagram: Biể u đồ pha
PSI (Program Specific Information): Thông tin chương trình
PSK (Phase Shift Keying): Khóa dich
̣ pha
Power margin: Mức lề công suấ t
PWM (Pulse Width Modulation): Điề u chế đô ̣ rô ̣ng xung
POR (Pacific Ocean Region): Vùng thái bình dương
QSAM (Quadrature Suppress Amplitude Modulation ): Điề u biên nén tải tầ n
QPSK (Quadrature Phase Shift Keying): Khóa dich
̣ pha 1/4 (4 tra ̣ng thái pha)
R (Red): Màu đỏ
Radio window: Cửa sổ vô tuyế n
RHCP (Right Hand Cycle Polarization): Phân cực tròn phải
RL (Return Loss): Suy hao trở về
RLC (Run length Coding ): Mã có đô ̣ dài thay đổ i
RF (Radio Frequency): Tầ n số vô tuyế n
RTT (Round Trip Time): Thời gian truyề n vòng
Scrambling, de- Scrambling: Ngẫu nhiên hóa, xáo trô ̣n, giải xáo trô ̣n
SEP (Symbol Error Probobility): Xác suấ t lỗi Symbol
SMTE (Society of Motion picture and television Engineer): Hô ̣i kỹ thuâ ̣t gia truyề n
hình và điê ̣n ảnh của Mỹ
SCPC (Single Channel Per Carrier): Đơn kênh trên mô ̣t sóng mang
S/N (Signal/Noise): Tín hiê ̣u trên nhiễu
SNG (Satellite News Gathering): Ma ̣ng thu thâ ̣p tin tức vê ̣ tinh
Spectral efficiency: Hiê ̣u suấ t sử du ̣ng phổ tầ n
SSPA (Solid State Power Amplifier): Ma ̣ch khuêchs đa ̣i công suấ t bán dẫn
Stereo/joint stereo: Mã hóa kế t hơp̣ kênh trái và kênh phải của tín hiê ̣u stereo audio
TC&R (Telemetry, Comand & Ranging): Hê ̣ thố ng thu phát lê ̣nh điề u khiể n dẫn
đường.

TCS (Termal Control Subsystem): Phân hê ̣ điề u khiể n nhiê ̣t đô ̣
TDA (Tunnel Diode Amplifier): Ma ̣ch khuế ch đa ̣i dùng đi ố t tunnel
TDM (Time Division Multiple): Ghép kênh và phân chia theo thời gian
TS (Transport Stream): Dòng truyề n tải
TWTA (Travelling Wave Tube Amplifier): Bô ̣ khuế ch đa ̣i dùng đèn sóng cha ̣y
TDMA (Time Division Multiple Access): Đa truy nhâ ̣p phân chia theo thời gian
TT&C (Telemetry, Tracking and Command): Đo từ xa, bám và điề u khiể n
TVRO (TV Receiver Only): Chỉ thu TV vê ̣ tinh
Uplink: Tuyế n lên
Vertically: Phân cực đứng
VLC (Variable Length Code): Mã có đô ̣ dài thay đổ i (dùng cho mã Huffman)
VSAT (Very Small receiver antenna): Hê ̣ thố ng anten thu vê ̣ tinh nhỏ
VSWR (Voltage Standing Wave Ratio): Hê ̣ số sóng đứng


XPD (Cross Polar Discrimination): Phân biê ̣t phân cực vuông góc
XPI (Cross Polar Isolation): Cách ly phân cực vuông góc.


Chương 1: THÔNG TIN QUA VỆ TINH ĐẶC ĐIỂM VÀ KỸ THUẬT ĐƯỜNG TRUYỀN

MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, cùng với sự phát triển của khoa học
kỹ thuật thì nhu cầu giải trí của con người ngày càng tăng. Đặc biệt là từ khi Việt
Nam phóng thành cơng vệ tinh Vinasat vào quỹ đạo thì vấn đề truyền hình số qua
vệ tinh đã mở ra một chân trời mới cho ngành công nghiệp giải trí này. Đây là một
lĩnh vực tương đối mới ở Việt nam. Hiện nay nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu, học tập
lắp đặt hệ thống thu truyền hình số qua vệ tinh Vinasat1 là rất lớn, đặc biệt là đối
với đối tượng học sinh, sinh viên thuộc chuyên ngành điện tử trong các trường trung

cấp chuyên nghiệp, cao đẳng và Đại học nói chung.
Đối với trường Cao đẳng Cơng nghiệp Hưng n nói riêng, qua thực tế
giảng dạy và tìm hiểu thì có rất nhiều học sinh, sinh viên thuộc chuyên ngành điện
tử muốn tìm hiểu về những vấn đề liên quan đến truyền hình số qua vệ tinh Vinasat.
Tuy nhiên, những tài liệu viết về vấn đề này còn rất ít, do đó chưa đáp ứng được
nhu cầu tìm hiểu về vấn đề này của học sinh, sinh viên. Việc nghiên cứu thiết kế
giáo trình mơn Kỹ thuật truyền hình số qua vệ tinh Vinasat tại Trường Cao đẳng
Cơng nghiệp Hưng n là rất cần thiết.
Chính vì những lý do trên và với mong muốn giúp học sinh, sinh viên có thêm
cơ sở tiếp cận những vấn đề khoa học mới, để góp phần xây dựng nhà trường phát
triển vững mạnh, ngày càng khẳng định uy tín, vị thế với các trường trong nước và
trong khu vực, tác giả đã lựa chọn vấn đề khoa học về

"Nghiên cứu thiết kế giáo

trình mơn Kỹ thuật truyền hình số qua vệ tinh Vinasat theo phương pháp tiếp cận
mô đun tại Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên” làm đề tài luận văn thạc sĩ.
II. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Việc nghiên cứu thiết kế giáo trình mơn Kỹ thuật truyền hình số qua vệ tinh
vinasat theo phương pháp tiếp cận môdul tại Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng
Yên nhằm đưa thêm những thông tin cần thiết về các vấn đề khoa học mới hiện nay,
nâng cao chất lượng dạy học tại các trường trung cấp chuyên nghiệp, Cao đẳng nói
chung và trường Cao đẳng Cơng nghiệp Hưng n nói riêng.

1


Chương 1: THÔNG TIN QUA VỆ TINH ĐẶC ĐIỂM VÀ KỸ THUẬT ĐƯỜNG TRUYỀN

III. Giả thuyết khoa học

Nếu việc nghiên cứu thiết kế giáo trình mơn Kỹ thuật truyền hình số qua vệ
tinh vinasat theo phương pháp tiếp cận môdul thành cơng và được triển khai trong
chương trình đào tạo ngành điện - điện tử tại trường sẽ tạo được động cơ, hứng thú
học tập cho học sinh, sinh viên, đồng thời giúp các giáo viên đổi mới và nâng cao
chất lượng giảng dạy, giúp quá trình đào tạo của nhà trường ngày càng được nâng
lên.
IV. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn: tập trung vào khía cạnh phương pháp
luận của vấn đề nghiên cứu thiết kế giáo trình mơn Kỹ thuật truyền hình số qua vệ
tinh vinasat theo phương pháp tiếp cận môdul tại Trường Cao đẳng Công nghiệp
Hưng Yên
V. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu tổng quan về dạy học theo phương pháp tiếp cận modul và cấu
trúc sư phạm cho Modul dạy học môn Kỹ thuật truyền hình số qua vệ tinh Vinasat.
- Nghiên cứu để áp dụng phương pháp tiếp cận môdul cho mơn Kỹ thuật
truyền hình số qua vệ tinh vinasat
- Xây dựng giáo trình cụ thể cho mơn học Kỹ thuật truyền hình số qua vệ
tinh Vinasat.
VI. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học chung
như lịch sử - lơgic, phân tích - tổng hợp, tiếp cận giá trị, loại suy lôgic... kết hợp
chặt chẽ với khảo sát, điều tra thực tiễn và phương pháp chuyên gia.
Các phương pháp nghiên cứu nói trên được sử dụng phù hợp với yêu cầu của
từng nội dung trong luận văn.
VII. Cấu trúc của luận văn: Luận văn gồm 4 chương
Chương 1: THÔNG TIN QUA VỆ TINH VỆ TINH ĐẶC ĐIỂM VÀ KỸ
THUẬT ĐƯỜNG TRUYỀN (15 tiết)
Chương 2: KỸ THUẬT TRUYỀN HÌNH SỐ QUA VỆ TINH (15 tiết)

2



Chương 1: THÔNG TIN QUA VỆ TINH ĐẶC ĐIỂM VÀ KỸ TḤT ĐƯỜNG TRÙN

Chương 3: TÍNH TỐN KÊNH TRÙN HÌNH SỐ QUA VỆ TINH (15 tiết)
Chương 4: THỰC HÀNH VÀ LẬP TRÌNH TÍNH ĐƯỜNG TRÙN BẰNG
MATLAB (15 tiết)

3


Chương 1: THÔNG TIN QUA VỆ TINH ĐẶC ĐIỂM VÀ KỸ THUẬT ĐƯỜNG TRUYỀN

Chương 1
THÔNG TIN QUA VỆ TINH ĐẶC ĐIỂM VÀ KỸ THUẬT ĐƯỜNG TRUYỀN

I. Giới thiệu chung
Trong bối cảnh chúng ta đang đổi mới phương pháp dạy học theo hướng “phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh trong hoạt động học tập”
(khoản 2, điều 24, luật Giáo dục) nên hiểu: “Phương pháp dạy học là cách thức
hoạt động của giáo viên trong việc chỉ đạo, tổ chức các hoạt động học tập của người
học nhằm giúp họ tích cực tự giác, chủ động đạt được các mục tiêu dạy học”.
“Mô đun dạy học là một đơn vị, một chương trình dạy học tương đối độc
lập, được cấu trúc một cách đặc biệt nhằm phục vụ cho người học, nó chứa đựng cả
mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, phương pháp dạy học và hệ thống các công cụ
đánh giá kết quả lĩnh hội, gắn bó chặt chẽ với nhau thành một thể hồn chỉnh”
Mơ đun dạy học còn có một số đặc trưng cơ bản khác sau đây:
- Hàm chứa một tập hợp những tình huống dạy học, được tổ chức xung
quanh một chủ đề nội dung được xác định một cách tường minh.
- Có một hệ thống các mục tiêu dạy học được xác định một cách xác đáng,

cụ thể, rõ ràng, có tính khả thi, có thể quan sát và đo lường được. Hệ thống mục tiêu
này sẽ định hướng q trình dạy học.
Có một hệ thống những test điều khiển quá trình dạy học nhằm đảm bảo sự
thống nhất hoạt động giảng dạy, hoạt động học và kiểm tra đánh giá để phân hoá
con đường lĩnh hội tiếp theo.
Chứa đựng nhiều con đường lĩnh hội theo những cách khác nhau để chiếm
lĩnh cùng một nội dung dạy học, đảm bảo cho người học tiến lên theo những nhịp
độ riêng để đi tới mục tiêu.
Có tính độc lập tương đối xét về nội dung dạy học. Vì vậy, để học một mơ
đun người học phải có những điều kiện tiên quyết về kiến thức, kỹ năng, thái độ.
Học xong một mơ đun, người học có khả năng ứng dụng những điều đã học vào
môi trường hoạt động.
Mô đun dạy học có nhiều cấp độ: mơ đun lớn, mơ đun thứ cấp, mô đun nhỏ

4


Chương 1: THÔNG TIN QUA VỆ TINH ĐẶC ĐIỂM VÀ KỸ THUẬT ĐƯỜNG TRUYỀN

( tiểu mô đun). Một mô đun lớn thường tương đương với số tiết học của một hoặc
một vài chương.
Do các mô đun dạy học được biên soạn theo một số chuẩn mực nên nó có thể
dùng chung và lắp lẫn nhau trong nhiều ngành học. Đây là thuận lợi rất cơ bản trong
việc tổ chức đào tạo, cải cách nội dung, phương pháp dạy học, tổ chức biên soạn và
cung cấp sách giáo khoa, tài liệu học tập, các phương tiện kỹ thuật dạy học, các
dụng cụ nghiên cứu và thí nghiệm cho HS. Đó là những điểm cần lưu ý khi biên
soạn và sử dụng mơ đun để thiết kế chương trình mơn học " Kỹ thuật truyền hình số
qua vệ tinh Vinasat theo phương pháp tiếp cận mơ đun"
1. Quy trình chia mơn học Kỹ thuật truyền hình số qua vệ tinh Vinasat
thành các mô đun.

a: Nguyên tắc chia
Khi chia các môn học thành các mô đun cần dựa trên các nguyên tắc sau:
- Nội dung các mô đun tương đối độc lập nhau, thể hiện rõ một vấn đề.
- Các mơ đun có số giờ đồng đều nhau.
b: Các ký hiệu

?

: Yêu cầu về kiến thức (kiểm tra đầu vào)
: Giới thiệu
: Mục tiêu
: Nội dung

?
i



: Kiểm tra đầu ra của mô đun con thứ i
: Kiểm tra đầu ra một mô đun

*

5


Chương 1: THÔNG TIN QUA VỆ TINH ĐẶC ĐIỂM VÀ KỸ THUẬT ĐƯỜNG TRUYỀN

2: Sơ đồ logic giữa các mô đun
Test vào

(Yêu cầu
về kiến
thức)

Môdun 1
Thông tin
qua vệ tinh
đặc điểm và
kỹ thuật
đường
truyền

Mơdun 2

Mơdun 4
Thực hành
lập trình tính
đường truyền
bằng Matlab

Kỹ thuật
truyền hình
số qua vệ
tinh

Mơdun 3
Tính tốn
đường truyền
hình số vệ
tinh


Test ra

Theo sơ đồ logic trên, người dạy và người học có thể lần lượt học theo trình
tự sau.
Test vào  Mơđun 1  Môđun 2  Môđun 3  Môđun 4  Test ra
hoặc : Test vào  Môđun 1  Môđun 3  Môđun 2  Môđun 4  Test ra
Trong quá trình thực hiện tùy theo tình hình cụ thể mà Mơ đun 4 có thể tiến
hành song song với 3 mô đun đầu theo phương pháp sau.
Test vào
(Yêu cầu
về kiến
thức)

Môdun 1
Thơng tin
qua vệ tinh
đặc điểm và
kỹ thuật
đường
truyền

Mơdun 2
Kỹ thuật
truyền hình
số qua vệ
tinh

Mơdun 4
Thực hành

lập trình tính
đường truyền
bằng Matlab

Mơdun 3
Tính tốn
đường truyền
hình số vệ
tinh

Test ra

6


Chương 1: THÔNG TIN QUA VỆ TINH ĐẶC ĐIỂM VÀ KỸ TḤT ĐƯỜNG TRÙN

II: Thực tế chia
Mơn học Truyền hình số qua vệ tinh được chia thành 4 mô đun, mỗi mơ đun
15 tiết, chia như vậy thì người học dễ hình dung ra và thuận lợi cho việc giảng dạy.
Các mơ đun cụ thể như sau.
MƠ ĐUN I: THƠNG TIN QUA VỆ TINH VỆ TINH ĐẶC ĐIỂM VÀ KỸ
THUẬT ĐƯỜNG TRÙN (15 tiết)
MƠ ĐUN 2: KỸ TḤT TRÙN HÌNH SỐ QUA VỆ TINH (15 tiết)
MƠ ĐUN 3: TÍNH TỐN KÊNH TRÙN HÌNH SỐ QUA VỆ TINH (15 tiết)
MƠ ĐUN 4: THỰC HÀNH VÀ LẬP TRÌNH TÍNH ĐƯỜNG TRÙN BẰNG
MATLAB (15 tiết)

7



Chương 1: THÔNG TIN QUA VỆ TINH ĐẶC ĐIỂM VÀ KỸ THUẬT ĐƯỜNG TRUYỀN

MÔ ĐUN I: THÔNG TIN QUA VỆ TINH ĐẶC ĐIỂM VÀ KỸ THUẬT
ĐƯỜNG TRUYỀN (15 tiết)

?

Có các kiến thức về quỹ đạo, cấu tạo và các thông số cơ bản trên tuyến thông
tin của vệ tinh
Trong kỹ thuật cũng như trong đời sống hiện nay,

- Trình bày được khái

ở nước ta đang tồn tại đan xen nhiều phương thức phát niệm và phân loại vệ tinh.
sóng truyền hình nhằm phục vụ nhu cầu đa dạng của - Trình bày cấu trúc cơ bản
người xem. Ví dụ truyền hình phát sóng mặt đất, và ưu, nhược điểm của
truyền hình số mặt đất, truyền hình cáp, truyền hình số thông tin liên lạc qua vệ
qua vệ tinh (DTH). Phụ thuộc vào tình hình thực tế tinh.
của từng vùng, miền khác nhau mà mỗi phương thức - Phân tích được các thơng
phát sóng truyền hình có những đặc điểm riêng.

số cơ bản trên tún thơng

Trong các loại hình thơng tin thì thơng tin qua vệ tin như các mức cơng suất,
tinh đóng một vai trò hết sức quan trọng các dịch vụ các loại suy hao và nhiễu
ứng dụng như dịch vụ thoại, truyền hình, thơng tin di trên tún thông tin.
động, truyền số liệu, Internet, các dịch vụ đào tạo và y
tế từ xa, truyền tin cho ngư dân trên biển, dự báo thời
tiết, đảm bảo an ninh quốc phòng... Đặc biệt cung cấp

đường truyền thông tin cho các trường hợp khẩn cấp
như thiên tai, bão lụt, đường truyền cho các vùng sâu,
vùng xa, hải đảo mà các phương thức truyền dẫn khác
khó vươn tới được.
Tuy vậy hệ thống thơng tin vệ tinh cũng chịu ảnh - Tìm và phân tích được
hưởng của nhiều ́u tố như địa hình, mơi trường, khí các ngun nhân tác động
hậu tạo nên các loại suy hao, ảnh hưởng của các loại làm ảnh hưởng tới chất
nhiễu ... những yếu tố trên tác động làm ảnh hưởng tới lượng tín hiệu, biện pháp
chất lượng tín hiệu. Do đó, nắm vững về thơng tin vệ khắc phục.
tinh sẽ giúp ích rất nhiều cho việc khắc phục các hiện
tượng trên.

8


Chương 1: THÔNG TIN QUA VỆ TINH ĐẶC ĐIỂM VÀ KỸ THUẬT ĐƯỜNG TRUYỀN

1.1. ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH
1.2.CẤU HÌNH KHÁI QT CỦA MỘT HỆ THỐNG THƠNG TIN VỆ TINH
1.3. TẦN SỐ LÀM VIỆC VÀ BĂNG THÔNG CỦA THÔNG TIN VỆ TINH
1.4 CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN TRÊN TUYẾN THÔNG TIN

?
*
1.1- ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH
1.1.1- Định nghĩa, phân loại
+ Một vệ tinh có khả năng thu và phát sóng vơ tún điện khi được phóng
vào vũ trụ ta gọi là vệ tinh thơng tin. Khi đó vệ tinh sẽ kh́ch đại sóng vơ tuyến
nhận được từ các trạm mặt đất và phát lại sóng vơ tún điện đến các trạm mặt đất
khác. Do vệ tinh chuyển động khác nhau khi quan sát từ mặt đất, phụ thuộc vào quỹ

đạo bay của vệ tinh, vệ tinh có thể phân ra vệ tinh quỹ đạo thấp và vệ tinh địa tĩnh.
+ Vệ tinh quỹ đạo thấp (hình 1.1) là vệ tinh nhìn từ mặt đất nó chuyển động
liên tục, thời gian vệ tinh chuyển động một vòng trên quỹ đạo của nó khác với chu
kỳ quay của trái đất xung quanh trục của mình. Các quỹ đạo thấp có hình ellip gồm:
- LEOs (Low Earth Orbits) quỹ đạo thấp, ở độ cao 750 ÷ 1500 km
- MEOs (Medium Earth Orbits) quỹ đạo trung, ở độ cao 10000÷20000km
- HEO (Highly Elipitical Orbits) quỹ đạo elip cao, ở độ cao 40.000km
+ Ưu điểm chính của các hệ thống thông tin dùng ở các quỹ đạo này là:
- Giảm thời gian trễ.
- Có thể thơng tin đến bất cứ nơi nào trên trái đất.
LEOs được ứng dụng nhiều trong các dịch vụ thông tin di động, MEOs cũng
đang cạnh tranh với LEOs, hệ thống định vị toàn cầu GPS (The Global Position
System) là một ví dụ ứng dụng của MEOs
+ Vệ tinh địa tĩnh (Geostationary Orbit - GSO hay Geostationary Earth Orbit
- GEO) là vệ tinh được phóng lên quỹ đạo tròn nằm trên mặt phẳng đường xích đạo
cách trái đất 35786 km, vệ tinh loại này bay xung quanh quả đất một vòng mất 24
giờ. Do chu kỳ bay của vệ tinh trùng chu kỳ quay của quả đất xung quanh trục của

9


Chương 1: THÔNG TIN QUA VỆ TINH ĐẶC ĐIỂM VÀ KỸ TḤT ĐƯỜNG TRÙN

nó theo hướng từ tây sang đơng, bởi vậy vệ tinh dường như đứng yên khi quan sát
từ mặt đất. Mặc dù được sử dụng rộng rãi trong thơng tin vệ tinh nhưng vệ tinh
GEO cũng có một số khuyết điểm như:
- Khó bao phủ ở những vùng cực
- Khó đạt đúng quỹ đạo
- Góc ngẩng tương đối thấp khi vĩ độ cao
- Thời gian trễ lớn (thời gian đi về của tín hiệu gần 0,25s)

+ Có 3 loại hình thơng tin liên lạc qua vệ tinh:
- Dịch vụ cố định (FSS – Fixed Satellite Service): VSAT (Very small receiver
antenna) + GSO (Geostationary Orbit)
- Dịch vụ quảng bá (BSS – Broadcast Satellite Service) TVRO (Television receive
only), SMATV, Radio.
- Dịch vụ di động (MSS – Mobile Satellite Service): SNG (Satellite News
Gathering), LEO (Low Earth Orbits), MEO (Madium Earth Orbits)…
1.1.2- Ưu điểm chính của thơng tin liên lạc qua vệ tinh
- Vùng phủ sóng rộng: do vệ tinh đặt cách xa trái đất
- Dung lượng thơng tin lớn: vì sử dụng ở tần số cao nên băng tần rộng và áp dụng
các biện pháp tiết kiệm khoảng tần số như FDMA (Frequency Division Multiple
Access), TDMA (Time DMA), CDMA (Code DMA)…
- Độ tin cậy và chất lượng thông tin cao: do tún thơng tin chỉ có ba chạm, trong
đó vệ tinh đóng vai trò như trạm lặp, còn hai trạm đầu cuối trên mặt đất nên xác
suất hư hỏng trên tuyến rất thấp.
- Tính linh hoạt và hiệu quả kinh tế: hệ thống thơng tin được thiết lập nhanh chóng
trong điều kiện các trạm mặt đất cách xa nhau. Đặc biệt hiệu quả kinh tế cao trong
thông tin cự li lớn, thông tin xuyên lục địa.
- Đa dạng về loại hình dịch vụ: Dịch vụ thoại, Fax, Telex cố định
Dịch vụ phát thanh, truyền hình quảng bá
Dịch vụ thơng tin di động qua vệ tinh
Dịch vụ VSAT, Inmarsat…

10


×