Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

150 SKKN vận DỤNG LINH HOẠT t RO CHƠI vào dạy học môn TOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (611.55 KB, 25 trang )

VẬN DỤNG LINH HOẠT
TRÒ CHƠI VÀO DẠY HỌC MÔN TOÁN

~~~~~~~~~~~~
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Ngành giáo dục đã chỉ rõ mục đích của dạy học là: Nâng cao chất lượng dạy và học,
đào tạo con người phát triển toàn diện về năng lực trí tuệ, sức khoẻ, đạo đức, giúp các em
sẵn sàng tiếp thu cái mới, cái đẹp của xã hội để tiếp tục sau này cống hiến cho đất nước.
Kiến thức toán học là một trong những kiến thức cơ bản nhất giúp học sinh phát triển tư
duy và cũng là công cụ thiết yếu giúp cho học sinh học tập tốt các môn học khác, hoạt động
có hiệu quả trong cuộc sống. Do vậy người giáo viên cần phải hiểu rõ mình nói gì, làm gì để
học sinh nắm vững nội dung kiến thức bài học và biến nội dung kiến thức học ở trên lớp
thành vốn kiến thức riêng của bản thân mỗi học sinh.
Trong chương trình toán ở bậc THCS, môn Toán là một môn học khó, học sinh khó tiếp
thu nên các tiết học toán thường rất trầm và buồn tẻ. Do đó việc vận dụng linh hoạt trò chơi
kết hợp vào việc giải Toán là một việc làm cần thiết giúp cho học sinh có cảm giác học một
tiết toán nhẹ nhàng, tiếp thu bài tốt và yêu mến môn Toán hơn. Từ những lý do đó tôi mạnh
dạn đưa ra giải pháp này nhằm góp một phần nhỏ giúp cho học sinh học có hiệu quả.
II. THỰC TRẠNG:
- Như chúng ta đã biết thời gian một tiết học chỉ có 45 phút dành cho các hoạt động,
cho nên việc ổn định và vận dụng trò chơi vào tiết dạy phải hết sức khẩn trương, hợp lý và
dễ hiểu thì mới mong tạo ra một tiết dạy đảm bảo về nội dung và thời gian cũng như tính thú
vị của trò chơi. Do đó giáo viên và học sinh thường tỏ ra lúng túng nếu như đưa ra các trò
chơi không phù hợp, luật chơi không rõ ràng, nội dung bài dạy không được chọn lọc cho phù
hợp.
- Bản thân tôi trong quá trình giảng dạy cũng đã gặp những trường hợp như trên. Qua
tìm tòi nghiên cứu, tôi xin đưa ra một số trò chơi dễ áp dụng, phù hợp với nhiều tiết dạy,
phần nào giúp giáo viên và học sinh tháo gỡ những lúng túng và thực hiện thành công
trong tiết dạy.
III.GIẢI PHÁP:
A. CÁC NHẬN ĐỊNH VÀ GIẢI PHÁP:


Sau 6 năm áp dụng giải pháp hữu ích này vào giảng dạy tôi thấy có hiệu quả nhất định.
Vậy trong năm nay tôi xin đưa ra các nhận định và giải pháp cụ thể như sau:
1. Những nhận định về trò chơi trong dạy và học toán:
Trò chơi trong dạy và học toán có hai khía cạnh quan trọng:
Nội dung trò chơi là nội dung toán hoặc có liên quan trực tiếp, giúp mở rộng, nâng
cao kiến thức, kỹ năng toán đã học trong nhà trường.
Mang đầy đủ tính chất của một trò chơi: Có luật chơi, cách chơi, gây hứng thú và sự
thi đua giữa các học sinh, giữa các nhóm tổ.
2.Yêu cầu đối với việc tổ chức trò chơi trong dạy và học toán:

-1-


Trò chơi trong dạy và học toán là hình thức hoạt động sinh động, hấp dẫn, nhưng khi
tổ chức trò chơi, giáo viên cần lưu ý:
Không lạm dụng trò chơi dễ gây nhàm chán.
Trò chơi phải luôn được biến đổi cho phù hợp với trình độ và lứa tuổi, cũng như hoàn
cảnh thực tế của học sinh.
Không chú trọng nhiều đến chuyện thắng thua, chống biểu hiện cay cú, hơn thua.
Khuyến khích học sinh hoạt động tập thể, đề cao tinh thần đoàn kết, cộng tác, trao
đổi học hỏi để cùng tiến bộ.
3. Một số giải pháp cụ thể:
a. Giáo viên nên sàng lọc kiến thức kỹ trong tiết dạy sao cho phù hợp với đối tượng học
sinh của mình và tiết nào hay phần nào nên áp dụng trò chơi vào cho cụ thể.
b. Hiện nay ở các trường đã được sự quan tâm của ngành đã cấp cho các trường đều có hệ
thống máy tính, máy chiếu đã hỗ trợ nhiều cho phương pháp giảng dạy mới nhanh và hiệu
quả hơn.
c. Trò chơi tôi phân làm ba loại:
- Trò chơi “Khởi động”
- Trò chơi “Làm cho tiết học sôi nổi”.

- Trò chơi “Đánh giá và khuyến khích ”.
B. CÁC TRÒ CHƠI ÁP DỤNG VÀO TIẾT DẠY:
B1. LOẠI TRÒ CHƠI KHỞI ĐỘNG:
1. Trò chơi “ AI NHANH HƠN”.
Dạng này vận dụng có hiệu quả ở các tiết sau:
- Kiểm tra bài cũ của bài trước có nhiều nội dung.
- Tiết ôn tâp chương ôn phần lý thuyết.
a. Yêu cầu:
- Chuẩn bị câu hỏi trước ra bảng phụ hoặc bằng máy tính dùng phần mềm đa phương tiện
Microsoft power point.
- Thời gian tiến hành: 5 -7 phút đối với kiểm tra bài cũ
7 – 10 phút đối với kiểm tra bài cũ của ôn tập chương.
- Để tăng tính thú vị của trò chơi mỗi đội chơi cần đặt tên cho đội của mình.
b.Cách tổ chức:
- Mỗi dãy bàn cử ra từ 4 – 6 bạn tạo thành hai đội chơi thi đấu với nhau và xếp thành hai
hàng ở giữa lớp.
- GV dùng bảng phụ ghi nội dung cần thực hiện ra yêu cầu mỗi đội chơi cần thực hiện công
việc. Xin đưa ra hai ví dụ hai cách thực hiện thường dùng:
* Cách ghi 1:
Ví dụ bảng phụ phần lý thuyết của bài ôn tập chương III đại số 8 như sau:( mỗi đội chơi một
bảng)
Hãy điền vào chỗ trống để được một câu trả lời đúng.
1> Phương trình bậc nhất một ẩn …………………………………………………………………………………………
2> Hai Phương trình tương đương nhau nếu ………………………………………………………………………
3> Hai quy tắc biến đổi phương trình là:…………………………………………………………………………
4> Số nghiệm của phương trình bậc nhất là:…………………………………………………………………
5> Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: ……………………………………………………………………………..
-2-



6> Giải bài toán bằng cách lập phương trình:…………………………………………………………………..
- Trong thời gian 5 phút mỗi thành viên trong mỗi tổ chạy lên điền vào chỗ trống ( mỗi
thành viên chỉ được ghi một câu bất kỳ ) khi người nào ghi xong về tới hàng thì thành
viên tiếp theo mới được chạy lên hoàn thành tiếp công việc.
* Cánh ghi 2:
Ghi thành hai bảng:
Yêu cầu ghép các câu ở bảng 2 vào bảng 1 để được câu trả lời đúng:
Bảng 1
1. Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng:
2. Hai Phương trình tương đương là:
3. Hai quy tắc biến đổi phương trình là:
4. Số nghiệm của phương trình bậc nhất là:
5. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu có các bước là:
6. Giải bài toán bằng cách lập phương trình có các bước là:
Bảng 2:
a. Chuyển vế và nhân với một số khác 0 (chia cho 1 số khác 0)
b. Có cùng tập nghiệm.
c. 4 bước: Điều kiện, quy đồng + khử mẫu, giải, kết luận.
d. Có thể vô nghiệm, có một nghiệm duy nhất, hoặc có vô số nghiệm.
e. 3 bước: Lập phương trình ( 3 ý nhỏ), giải phương trình, trả lời.
f. ax + b = 0 ( a 0)

-

Trong thời gian 5 phút mỗi thành viên trong mỗi tổ chạy lên ghép 1 câu ở bảng 1 với
một câu ở bảng 2 ( mỗi thành viên chỉ được ghi một câu bất kỳ ) khi người nào ghi
xong về tới hàng thì thành viên tiếp theo mới được chạy lên hoàn thành tiếp công việc.
- Sau đó giáo viên cho học sinh nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
2. Trò chơi đối đáp:
Thường sử dụng trong khâu củng cố, ôn tập chương phần lý thuyết, ôn kiến thức cũ trước khi

luyện tập, ngoại khóa.
a. Yêu cầu:
- Chuẩn bị câu hỏi trước ra bảng phụ hoặc bằng máy vi tính với phần mềm đa phương tiện
Microsoft power point.
- Thời gian tiến hành: 5 -7 phút đối với kiểm tra bài cũ.
7 – 10 phút đối với kiểm tra bài cũ của ôn tập chương.
- Để tăng tính thú vị của trò chơi mỗi đội chơi cần đặt tên cho đội của mình
b. Cách tổ chức:
- Giáo viên nêu phạm vi giới hạn câu hỏi.
- Chia mỗi dãy thành một đội, mỗi đội chọn lấy một số bạn bằng nhau tùy theo lượng câu
hỏi xếp thành hai hàng dọc đứng quay mặt vào nhau và điểm danh từ 1 đến hết để nhớ số.
- Em thứ nhất ở hàng 1 đặt câu hỏi, em thứ nhất ở hàng 2 trả lời. Lần sau đổi lại em hàng 2
đặt câu hỏi trước cứ như thế đến hết.
- Sau mỗi lượt chơi, có thể kiểm tra em nào đúng. Nếu đúng được ghi 1 điểm. Sau một số lần
chơi, hàng nào có số điểm cao hơn, hàng đó thắng cuoäc.
-3-


B2. LOẠI TRÒ CHƠI LÀM TIẾT HỌC SÔI NỔI:
- Trò chơi có tác dụng làm “ nóng” tiết học.
- Các trò chơi ở phần này thường áp dụng vào giải quyết nội dung trong tiết học.
1.TRÒ CHƠI “ LẬT Ô CHỮ”:
Dạng bài tập áp dụng có hiệu quả:
Lớp 6:
- Các bài về cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên, số nguyên.
- Các phép toán về luỹ thừa, thứ tự thực hiện các phép tính.
- Tìm ƯCLN, BCNN.
- Các bài về cộng, trừ, nhân, chia phân số.
Lớp 7:
- Các bài về cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa số hữu tỉ.

- Cộng trừ đơn thức, đa thức.
Lớp 8:
- Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức.
- Bài tập về phân tích đa thức thành nhân tử, phép cộng trừ nhân chia đa thức.
-Các bài toán về tính diện tích tứ giác.
Lớp 9:
- Các bài toán về căn bậc hai.
- Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác vuông.
a. Yêu cầu:
- Nội dung bài tập phải phù hợp,đủ dạng, độ khó không quá khó (vì ảnh hưởng tới thời gian
trong quá trình tiến hành).
- Nội dung ô chữ phải có ý nghóa nhất định. Ví dụ: Tên một danh nhân, một ngày lễ lớn có
trong tháng đang học, một địa danh nào đó có ý nghóa ………
- Thời gian tuỳ theo nội dung bài, có thể là: 15 - 20 phút.
b. Cách tổ chức:
- Dùng phần mềm đa phương tiện Microsoft power point nhập ô chữ có 8 ô như sau:
Q

U

Y



T

T

Â


M

- Mỗi ô chữ chọn chế độ trong phần mềm đa phương tiện Microsoft power point như sau:
Side -> Animation Schemes -> Custom Animation -> Add Effect choïn chế độ sao cho khi
nhấp vào ô đáp án tự hiện lên hoặc tự tắt đi.
- Học sinh làm việc theo nhóm, ở đây có 8 ô (tức là 8 câu) ta chia lớp thành 4 nhóm và mỗi
nhóm làm hai câu (có quy định thời gian tuỳ theo câu khó hay dễ).
- Sau khi thực hiện xong bài nào, trình bày lên bảng nếu kết quả trùng với ô nào thì được lật
ô đó ra (bấm chuột vào vị trí ô có kết quả đúng ) và ô chữ được hé mở dần.
- Ví dụ: Học sinh giải ra đươc các kết quả là: 1 ; -3 ; 6 ; -7 ; 8 thì ô chữ đươc mở ra là:
Q -1/x

Y

5

-2/3

T Â

M

- Nếu hết thời gian mà học sinh không giải được hết có thể đoán ô chữ một lần.
- Nếu ô chữ được khám phá ra ô chữ:
Q U Y Ế T T Â M
-4-


- Trước hết cả lớp vỗ tay, GV khen và dựa vào ô chữ có thể dặn dò học sinh: Hãy quyết tâm
học tập thì sau này sẽ thành công trong cuộc sống...

2. TRÒ CHƠI “ ĐUA XE VỀ ĐÍCH”
Các dạng bài tập có thể áp dụng:
Lớp 6: - Các bài về cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên, số nguyên.
- Các phép toán về luỹ thừa, thứ tự thực hiện các phép tính.
- Tìm ƯCLN, BCNN.
- Các bài về cộng, trừ, nhân, chia phân số.
Lớp 7:
- Các bài về cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa số hữu tỉ.
- Cộng trừ đơn thức, đa thức.
Lớp 8:
- Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức.
- Bài tập về phân tích đa thức thành nhân tử, phép cộng, trư,ø nhân, chia, đa thức.
-Các bài toán về tính diện tích tứ giác.
Lớp 9:
- Các bài toán về căn bậc hai.
- Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác vuông.
a.yêu cầu:
- Nội dung bài tập phải từ dễ đến khó thì mới tạo sự hấp dẫn của trò chơi.
- Thời gian có thể là 10 phút – 15 phút.
- Phải giải bài tập theo thứ tự từ câu đầu đến câu cuối.
b.cách tổ chức:
- Cho 4 tổ đua với nhau ( nội dung bài tập của 4 nhóm là như nhau)
- Dùng máy tính sử dụng phần mềm Microsoft Word hay Microsoft Paint hoặc phần mềm
đa phương tiện Microsoft power point để tạo “đường đua” cho 4 tổ, ví dụ đường đua có 4
chướng ngại vật là:
Xuất phát

-x

-5/2


-1

10

Đích

Xuất phát

-x

-5/2

-1

10

Đích

Xuất phát

-x

-5/2

-1

10

Đích


Xuất phát

-x

-5/2

-1

10

Đích

-

Mỗi ô coi như một chướng ngại vật, trên mỗi ô là kết quả của câu 1; 2; 3; 4.

-

Xe này có thể dễ dàng thay đổi vị trí để khi học sinh giải xong chiếc xe sẽ
được chuyển đến vị trí cần thiết.
Nhóm nào giải xong câu nào đúng với kết quả thì xe của nhóm ấy vượt qua chướng
ngại vật đó.(học sinh giải bài ra phiếu học tập hoặc bảng nhóm).
-5-

-


-


Sau thời gian quy định xe của nhóm nào tiến lên cao nhất thì nhóm đó chiến thắng
( trường hợp chưa hết thời gian mà nhóm nào tới đích thì cuộc chơi coi như dừng lại
tại thời điểm đo và nhóm đó chiến thắng).
- Sau đó giáo viên cho sửa bài và công nhận các vượt chướng ngại vật của các tổ là
đúng.
- Giáo viên nhận xét cuộc thi.
3. TRÒ CHƠI “ CHUNG SỨC”
Các dạng toán có thể áp dụng:
Lớp 6:
- Các bài về cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên, số nguyên.
- Các phép toán về luỹ thừa, thứ tự thực hiện các phép tính.
- Tìm ƯCLN, BCNN.
- Các bài về cộng, trừ, nhân, chia phân số.
- Các tiết về góc, bài tập liên quan.
Lớp 7:
- Các bài về cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa số hữu tỉ.
- Cộng trừ đơn thức, đa thức.
- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, bài toán về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
- Các bài tập về chứng minh hai tam giác bằng nhau, tam giác cân.
- Các bài tập về tia phân giác, đường trung trực của tam giác.
Lớp 8:
- Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức.
- Bài tập về phân tích đa thức thành nhân tử, phép cộng trừ nhân chia đa thức.
- Các bài toán về phân thức
- Bài toán về giải phương trình, bất phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương
trình.
- Bài tập về chứng minh tứ giác.
- Bài tập về tam giác đồng dạng.
- Các bài toán về tính diện tích tứ giác.
Lớp 9:

- Các bài toán về căn bậc hai.
- Bài toán vẽ đồ thị.
- Bài tập về giải hệ hai phương trình, phương trình bậc hai.
- Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác vuông.
- Bài tập về đường tròn.
a.Yêu cầu:
- Chọn nội dung cho các nhóm phải ngang nhau (độ khó tương đối).
- Mọi thành viên phải tập trung cao và phải có trách nhiệm “mình vì mọi người“ thì mới
mong thành công.
b. Cách tổ chức:
- Đề bài tập được thực hiện trong phần mềm đa phương tiện Microsoft power point chiếu
lên yêu cầu học sinh thực hiện.
- Chọn bài tập cho mỗi nhóm (quy định thời gian)
-6-


- Cho học sinh thực hiện theo nhóm, trong quá trình thực hiện các thành viên phải tự hỏi nhau
trong nhóm xem bài tập này thực hiện như thế nào.
- Sau khi thực hiện xong đại diện nhóm lên bảng sửa bài.
- Nhóm nào làm đúng trên bảng và cảm thấy nhóm mình hiểu hết rồi thì có quyền xin lấy
điểm.
- Quy định để được công nhận lấy điểm cho cả tổ:
+ Phải thực hiện đúng trên bảng
+ Sau khi giải xong giáo viên phỏng vấn 3 thành viên bất kì trong nhóm xin lấy điểm.
Phần câu hỏi này soạn trên Microsoft power point và chọn chế độ Side -> Animation
Schemes hoaëc Side -> Custom Animation -> Add Effect cho từng câu hỏi khi cần hỏi mới
trình chiếu cho hiện lên.
+ Ví dụ: thực hiện phép tính :
a


ab
a

(

b

a)
a

2

ab
b

a(
(

a
a

b)
b)

a

Các câu hỏi GV đưa ra là: cho từng câu hỏi hiện ra khi đặt câu hỏi
- Nếu cả 3 HS đều giải thích đúng cả nhóm được 10 điểm (điểm hệ số 1).
- Cứ một học sinh không trả lời được trừ 2 điểm.
- Học sinh có quyền xin giải thoát không lấy điểm khi thấy nhóm mình không trả lời được.

4. CỜ CA RÔ TOÁN HỌC:
Các dạng toán có thể áp dụng:
Lớp 6:
- Các phép toán về luỹ thừa, thứ tự thực hiện các phép tính.
- Tìm ƯCLN, BCNN.
- Các bài về cộng, trừ, nhân, chia phân số.
Lớp 7:
- Các bài về cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa số hữu tỉ.
- Cộng trừ đơn thức, đa thức.
- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, bài toán về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
- Các bài tập về chứng minh hai tam giác bằng nhau, tam giác cân.
- Các bài tập về tia phân giác, đường trung trực của tam giác.
Lớp 8:
- Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức.
- Bài tập về phân tích đa thức thành nhân tử, phép cộng, trư,ø nhân, chia đa thức.
- các bài toán về phân thức.
- Bài toán về giải phương trình, bất phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương
trình.
Lớp 9:
- Các bài toán về căn bậc hai.
- Bài toán vẽ đồ thị.
- Bài tập về giải hệ hai phương trình, phương trình bậc hai.
- Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác vuông.
-7-


- Bài tập về đường tròn.
a.Yêu cầu:
- Chọn nội dung cho các nhóm (hoặc hai người ) phải ngang nhau.
- Mọi thành viên phải tập trung cao và phải có trách nhiệm, có tinh thần kỉ luật.

b. Cách tổ chức:
- Giáo viên kẻ hai hình có các ô vuông lên bảng phụ ( hoặc sử dụng đèn chiếu)
ghi vào các phiếu riêng.
- Hai người hoặc (nhóm) tham dự chơi.
- Mỗi bên tham gia chơi chọn cho mình một đường đi qua 3 ô ngang, dọc hay chéo và
phải trả lời các câu hỏi của bên kia đưa ra.
- Nội dung các câu hỏi tương ứng với tên của ô đã chọn. Nếu trả đúng thì ghidấu O hoặc
dấu X vào hình bên cạnh ở ô tương ứng với ô mình đã trả lời câu hỏi. Nếu ghi liền 3 ô là
về đích trước, thắng cuộc.
- Có thể dùng biện pháp “oẳn tù tì” (hoặc biện pháp khác) để chọn người đi trước. Sau
mỗi lần lại đồi vị trí hỏi đáp cho nhau.
- Hai đối thủ có thể gặp nhau và đặt dấu trong cùng một ô
- VD: sau khi học xong chương đa giác lớp 8
Tam
giác

Hình
vuông

Hình
chữ
nhật
Tam
giác
đều

Hình
bình
hành
Hình

thoi

Tam
giác
cân
Hình
thang
cân
Hình
thang

- Mỗi ô sẽ có một câu hỏi được đặt ra liên quan đến nội dung toán của ô đó.Ví dụ:
Câu hỏi ô hình thang : nêu tính chất đường trung bình của hình thang.
5. KẺ GIẤU TÊN:
Các dạng toán có thể áp dụng:
Lớp 6:
- Các phép toán về luỹ thừa, thứ tự thực hiện các phép tính.
- Tìm ƯCLN, BCNN.
- Các bài về cộng, trừ, nhân, chia phân số.
Lớp 7:
- Các bài về cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa số hữu tỉ
- Cộng trừ đơn thức, đa thức.
-Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, bài toán về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
- Các bài tập về chứng minh hai tam giác bằng nhau, tam giác cân.
Lớp 8:
- Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức.
- Bài tập về phân tích đa thức thành nhân tử, phép cộng, trừ, nhân, chia đa thức.
-8-



- Các bài toán về phân thức.
- Bài toán về giải phương trình, Bất phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương
trình.
- Bài tập về chứng minh tứ giác, bài tập về tam giác đồng dạng.
Lớp 9:
- Các bài toán về căn bậc hai.
- Bài toán vẽ đồ thị, bài tập về giải hệ hai phương trình, phương trình bậc hai.
- Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác vuông.
a.Yêu cầu:
- Chọn nội dung cho người chơi phải phù hợp .
- Mọi thành viên phải tập trung cao và phải có trách nhiệm, có tinh thần kỉ luật.
b. Cách tổ chức:
- Giáo viên chuẩn bị một bảng ghi đặc điểm của những kẻ dấu mặt.
- Người chơi có một tờ giấy và bút.
- Người chơi( có thể có ba người lên bảng, đồng thời toàn thể những người ở dưới cùng
chơi) kẻ một khung, có các ô chữ hình chữ nhật và đánh số từ 1 đến 6 hay nhiều hơn.
1

2

3

4

5

6

- Người tổ chức chơi lần lượt xướng lên các ô (1;2;3;.. )và đọc chậm các tiêu chí ghi
trong bảng ghi nhớ ( về những kẻ dấu tên ) ứng với từng ô (1;2;3;.. ).Người chơi phải xác

định đúng tên của đối tượng và ghi kết quả vào ô.
- Sau khi hoàn thành các ô, người tổ chức sẽ công bố đáp án. Người chơi tự đánh dấu
vào các ô đúng và tự cho điểm. Ví dụ: giỏi: 6/6; khá: 5/6...
- Ví dụ về nội dung một bảng ghi sử dụng trong trò chơi kẻ dấu tên ở chương tứ giác.
Người tổ chức đọc nội dung, người chơi đoán tên tứ giác và ghi chúng vào các ô có số
tương ứng ở trên hình đã chuẩn bị sẵn
STT
Câu hỏi của người tổ chức
Trả lời của người
chơi
1
Một tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình Hình vuông
thoi
2
Tứ giác có các góc đối bằng nhau
Hình bình hành
3
Tứ giác có hai cạnh đối song song
Hình thang
4
Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau
Hình chữ nhật
5
Hình chữ nhật cũng làmột hình bình hành, cũng Hình thang cân
là một...
6
Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau
Hình thoi

-9-



6.TRÒ CHƠI GẶP NHAU:
Các dạng toán có thể áp dụng:
Lớp 6:
- Các phép toán về luỹ thừa, thứ tự thực hiện các phép tính.
- Tìm ƯCLN, BCNN.
- Các bài về cộng, trừ, nhân, chia phân số.
Lớp 7:
- Các bài về cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa số hữu tỉ.
- Cộng trừ đơn thức, đa thức.
- Các bài tập về chứng minh hai tam giác bằng nhau, tam giác cân.
Lớp 8:
- Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức.
- Bài tập về phân tích đa thức thành nhân tử, phép cộng trừ nhân chia đa thức.
- Các bài toán về phân thức.
- Bài toán về giải phương trình, bất phương trình, giải bài toán bằng cách lập pt trình.
-Các bài toán về tính diện tích tứ giác.
Lớp 9:
- Các bài toán về căn bậc hai số học, bài toán vẽ đồ thị.
- Bài tập về giải hệ hai phương trình, phương trình bậc hai.
- Bác bài toán về hệ thức lượng trong tam giác vuông.
a.Yêu cầu:
- Nội dung bài tập phải vừa phải.
- Thời gian có thể là 5- 7 phút.
- Mọi thành viên phải tập trung cao và phải có trách nhiệm.
b.Cách tổ chức:
- Dùng hai tấm bìa cứng cắt thành hai bánh xe tròn có chung trục quay, một bánh xe
có bán kính lớn gắn cố định, trên đó được chia thành các ô nhỏ, trong mỗi ô nhỏ có
ghi các câu hỏi hoặc các bài tập

- Một bánh xe có bán kính nhỏ hơn, không gắn cố định, trên đó cũng được chia thành
các ô nhỏ tương ứng với các ô của bánh xe lớn và mỗi ô được ghi các đáp án các câu
hỏi của bánh xe lớn.
Ví dụ:
(x-y)(x+y)
x3-3x2y+
3xy2- y3

(x-y)(x2+
xy+y2 )

(x+y)3 x2 – y (x + y)(x2
(x -y)2
(x-y)3 - xy+y2)
(x+y)2
x3 + y3

4y2+12y+9
- 10 -

x2- 2xy + y2

x3-y3 x3+3x2y
+3xy2+y3
(2y+3)2
x2+2xy+y2


- Thi 4 tổ đua với nhau mỗi tổ cử một người đại diện lên bảng quay.
- Người chơi dùng tay quay bánh xe nhỏ, dự tính lực quay thích hợp để câu hỏi và đáp

án thẳng ô với nhau là ghi được 1 điểm.
- Mỗi lần chơi có thể quay 5-10 lần, ứng với điểm tối đa có thể đạt được là 10 điểm.
- Sau 10 lần quay đội nào cao điểm hơn thì đội đó thắng.
7. TRÒ CHƠI “ LẬT Ô TÌM HÌNH”:
Các dạng toán có thể áp dụng (sau khi học xong các nội dung ):
Lớp 6:
- Các bài về cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên, số nguyên
- Các phép toán về luỹ thừa, thứ tự thực hiện các phép tính.
- tìm ƯCLN, BCNN.
- Các bài về cộng, trừ, nhân, chia phân số.
- Các bài toán về đường thẳng, đoạn thẳng, tia, góc.
Lớp 7:
- Các bài về cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa số hữu tỉ
- Cộng trừ đơn thức, đa thức.
- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, bài toán về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
- Các bài tập về chứng minh hai tam giác bằng nhau, tam giác cân.
- Các bài tập về tia phân giác, đường trung trực của tam giác.
Lớp 8:
- Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức.
- Bài tập về phân tích đa thức thành nhân tử, phép cộng trừ nhân chia đa thức.
- Các bài toán về phân thức
- Bài toán về giải phương trình, Bất phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương
trình.
- Bài tập về chứng minh tứ giác.
- Bài tập về tam giác đồng dạng.
-Các bài toán về tính diện tích tứ giác.
Lớp 9:
- Các bài toán về căn bậc hai.
- Bài toán vẽ đồ thị.
- Bài tập về giải hệ hai phương trình, phương trình bậc hai.

- Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác vuông.
- Bài tập về đường tròn.
a.Yêu cầu:
- Chọn nội dung cho người chơi phải phù hợp .
- Mọi học sinh phải tập trung, có tinh thần tích cực, tự giác.
b.Cách thực hiện:
- GV chọn một hình ảnh có thể là một địa danh, một nhà toán học, một chủ đề tháng …
- Hình ảnh này bị che bởi một số câu hỏi về toán học.
- Học sinh làm việc theo nhóm có thể chọn câu hỏi tùy ý theo sự thống nhất của cả tổ.
- 11 -


-

Nếu học sinh trả lời đúng thì bức tranh sẽ dần lộ ra, nếu trả lời sai tại vị trí đó sẽ bị
che.
*Ví dụ: Dạy học trong tháng 11
- GV chọn hình như sau:

Sau đó che bằng 6 gói câu hỏi có màu sắc khác nhau

1

2

3

4

5


6

- 12 -


-

Chẳng hạn học sinh chọn gói câu hỏi 5 và trả lời đúng thì tấm thứ 5 sẽ được lấy đi

1

4
-

2

3

6

Và cứ như vậy đến khi học sinh đoán ra bức tranh hoặc trả lời hết các câu hỏi…
Thông qua bức tranh giáo viên có thể giới thiệu qua ngày 20/11 và truyền thống tôn
sư trọng đạo của dân tộc…
B3. LOẠI TRÒ CHƠI MANG TÍNH CHẤT ĐÁNH GIÁ VÀ KHUYẾN KHÍCH.
- Thường áp dụng vào cuối tiết học nhằm đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh.
1. TRÒ CHƠI LÀM TOÁN “CHẠY”:
Các dạng toán có thể áp dụng (sau khi học xong các nội dung ):
Lớp 6:
- Các bài về cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên, số nguyên

- Các phép toán về luỹ thừa, thứ tự thực hiện các phép tính.
- Tìm ƯCLN, BCNN.
- Các bài về cộng, trừ, nhân, chia phân số.
Lớp 7:
- Các bài về cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa số hữu tỉ.
- Cộng trừ đơn thức, đa thức.
- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, bài toán về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
- Các bài tập về chứng minh hai tam giác bằng nhau, tam giác cân.
- Các bài tập về tia phân giác, đường trung trực của tam giác.
Lớp 8:
- Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức.
- Bài tập về phân tích đa thức thành nhân tử, phép cộng, trư,ø nhân, chia đa thức.
- Các bài toán về phân thức.
- 13 -


- Bài toán về giải phương trình, Bất phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương
trình.
- Bài tập về chứng minh tứ giác.
- Bài tập về tam giác đồng dạng.
- Các bài toán về tính diện tích tứ giác.
Lớp 9:
- Các bài toán về căn bậc hai.
- Bài toán vẽ đồ thị.
- Bài tập về giải hệ hai phương trình, phương trình bậc hai.
- Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác vuông.
- Bài tập về đường tròn.
a.Yêu cầu:
- Chọn nội dung cho người chơi phải phù hợp .
- Mọi học sinh phải chuẩn bị phiếu học tập, học sinh phải có tinh thần tích cực, tự giác.

b.Cách thực hiện:
- Cho nội dung bài tập ra bảng phụ ( để tiết kiệm thời gian)
- Yêu cầu mỗi học sinh thực hiện ra giấy trong khoảng thời gian 5 phút
- Giáo viên có thể thu 5 – 10 bài nhanh nhất để xem xét chấm nhằm mục đích xem học
sinh nắm bắt vấn đề như nào, nếu bài nào làm có chất lượng có thể lấy điểm
2. TRÒ CHƠI ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG:
Các dạng toán có thể áp dụng (sau khi học xong các nội dung ) :
Lớp 6:
- Các bài về cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên, số nguyên.
- Các phép toán về luỹ thừa, thứ tự thực hiện các phép tính.
- Tìm ƯCLN, BCNN.
- Các bài về cộng, trừ, nhân, chia phân số.
Lớp 7:
- Các bài về cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa số hữu tỉ.
- Cộng trừ đơn thức, đa thức.
- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, bài toán về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
- Các bài tập về chứng minh hai tam giác bằng nhau, tam giác cân.
- Các bài tập về tia phân giác, đường trung trực của tam giác.
Lớp 8:
- Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức.
- Bài tập về phân tích đa thức thành nhân tử, phép cộng, trư,ø nhân, chia đa thức.
- Các bài toán về phân thức.
- Bài toán về giải phương trình, bất phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương
trình.
- Bài tập về chứng minh tứ giác.
- Bài tập về tam giác đồng dạng.
-Các bài toán về tính diện tích tứ giác.
Lớp 9:
- Các bài toán về căn bậc hai.
- Bài toán vẽ đồ thị.

- 14 -


- Bài tập về giải hệ hai phương trình, phương trình bậc hai.
- Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác vuông.
- Bài tập về đường tròn.
a.Yêu cầu:
- Chọn nội dung cho người chơi phải phù hợp .
- Mọi học sinh phải có tinh thần tích cực, tự giác.
b.Cách thực hiện:
- Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập trong đó có các ô trống, kèm theo câu hỏi.
- Số lượng theo só số lớp.
- Giáo viên phát cho mỗi em một phiếu học tập trong đó có các ô trống, kèm theo câu
hỏi.
- Học sinh điền kết quả trả lời vào các ô trống.
* Ví dụ: sau khi học xong bài “đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau” của lớp 9.
Giáo viên phát cho mỗi em một phiếu học tập trong đó có các ô trống,kèm theo câu hỏi
a) Nếu a>0 thì hàm số y = ax + b( a 0)..........trong R
b) Điều kiện để hàm số y = ax + b là hàm số bậc nhất?..........
c) Đồ thị của hai hàm số y = ax + b và y = a’x + b’ sẽ như thế nào nếu a= a’ và b b’
d) Nếu a< 0 thì hàm số y = ax + b(a 0)........trong R
e) Đồ thị hai hàm số không song song cũng không cắt nhau vậy chúng chỉ có thể....?
f) Đồ thị hai hàm số y = 3x -1 và y = x + 5 sẽ như thế nào với nhau?........
- Sau 3 phút hoàn thành công việc.
- Giáo viên chiếu kết quả lên bảng.
- Học sinh đổi sản phẩm cho nhau và chấm điểm sản phẩm của bạn (mỗi ý đúng được 1
điểm).
- Trao đổi kết quả trước lớp.
3. TRÒ CHƠI “AI BIẾT NHIỀU HƠN?”:
Các dạng toán có thể áp dụng (sau khi học xong các nội dung ):

Lớp 6:
- Các bài về cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên, số nguyên.
- Các phép toán về luỹ thừa, thứ tự thực hiện các phép tính.
- tìm ƯCLN, BCNN.
- Các bài về cộng, trừ, nhân, chia phân số.
Lớp 7:
- Các bài về cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa số hữu tỉ
- Cộng trừ đơn thức, đa thức.
- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, bài toán về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
- Các bài tập về chứng minh hai tam giác bằng nhau, tam giác cân.
- Các bài tập về tia phân giác, đường trung trực của tam giác.
Lớp 8:
- Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức.
- Bài tập về phân tích đa thức thành nhân tử, phép cộng, trư,ø nhân, chia đa thức.
- Các bài toán về phân thức
- Bài toán về giải phương trình, Bất phương trình, giải bài toán bằng cách lập pt.
- Bài tập về chứng minh tứ giác.
- 15 -


- Bài tập về tam giác đồng dạng.
- Các bài toán về tính diện tích tứ giác.
Lớp 9:
- Các bài toán về căn bậc hai.
- Bài toán vẽ đồ thị.
- Bài tập về giải hệ hai phương trình, phương trình bậc hai.
- Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác vuông.
- Bài tập về đường tròn.
a.Yêu cầu:
- Chọn nội dung cho người chơi phải phù hợp.

- Mọi học sinh phải tập trung, có tinh thần tích cực, tự giác.
b.Cách thực hiện:
- GV chọn một hình ảnh (có thể là một địa danh, một ngành nghề, một nhà toán học….).
- Hình ảnh này chèn một câu hỏi về toán học.
- Yêu cầu học sinh giải thích về hình nếu đúng thì được trả lời 1 câu hỏi phụ về toán.
- Nếu đúng giáo viên có sự khen thưởng động viên.
*Ví dụ: Lấy bức tranh” Tháp Rùa” chèn lên câu hỏi 1

Câu 1: Trong tam giác ABC thì

µ
µ
µ
A + B + C =

?

0

A. 1 2 0
B. 1 8 0 0
C. 9 0 0
D. Một đáp án khác

Sau khi chèn hình lên câu hỏi: GV đặt câu hỏi đây là địa danh nào? đâu?

Câu hỏi đã bị hình chèn lên.

Nếu học sinh trả lời được thì tấm hình sẽ được lấy ra để lộ câu hỏi cho học sinh trả lời.
- 16 -



Hình đang được lấy ra

Câu 1: Trong tam giác ABC thì

µ
µ
µ
A + B + C =

?

0

E. 1 2 0
F. 1 8 0 0
G. 9 0 0
H. Một đáp án khác

- Giáo viên có thể làm bao nhiêu câu tùy theo mỗi bài.
IV.TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
Như chúng ta đã biết kiến thức trong chuẩn kiến thức kó năng là pháp chế, đòi hỏi
người giáo viên phải tìm đủ mọi cách để truyền thụ kiến thức cho học sinh, thì đây là một
trong những giải pháp giúp học sinh nắm kiến thức một cách nhẹ nhàng và thoải mái nhất.
Nhưng trong thực tế, không phải tiết học nào cũng áp dụng được các trò chơi vào tiết học
và cũng tuỳ theo nội dung và tình hình lứa tuổi học sinh, nội dung toán của các lớp, tâm
sinh lý của học sinh ở từng địa phương khác nhau mà có các trò chơi thích hợp. Không nên
tổ chức các trò chơi phức tạp, cũng không quá đơn giản dễ gây nhàm chán. Do đó giáo
viên cần có kế hoạch nghiên cứu kó kiến thức, đúng thời điểm, thì kết quả đạt tốt hơn.

V. KẾT QUẢ:
Trong quá trình giảng dạy bản thân tôi đã nghiên cứu, vận dụng giải pháp này và thu được
một số kết quả sau, cụ thể:
- Các tiết học trở nên vui hơn, sôi nổi hơn.
- Học sinh trở nên mạnh dạn hơn việc xây dựng bài của tiết học.
- Tỉ lệ học sinh nắm và hiểu kiến thức sau tiết dạy nhanh hơn.
- Học sinh biết quan tâm giúp đỡ nhau trong học tập.
VI. KẾT LUẬN:
Như đã nói ở phần mở đầu, giải pháp này giúp cho học sinh có tinh thần học tập tốt
hơn, qua các trò chơi ngoài nắm vững kiến thức các em còn học được tinh thần đoàn kết, thi
đua học tập và nhanh nhạy trong các hoạt động. Những giải pháp của tôi đều xuất phát từ
thực tế giảng dạy, nếu giáo viên chịu khó chọn lọc kiến thức và vận dụng cho các em trong
quá trình truyền thụ những kiến thức của mình thì các em có thêm niềm say mê trong học tập
và khám phá tri thức toán học tốt hơn. Trên đây là một số giải pháp nhỏ mà tôi đã tìm tòi,
tham khảo ý kiến của đồng nghiệp và áp dụng trong dạy học, rất mong được sự góp ý và bổ
sung của các bạn đồng nghiệp, tôi xin chân thành cảm ơn.
Lạc Lâm,Tháng 10 năm 2015
Người viết

ĐOÀN MINH PHỤNG
- 17 -


VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
- Tham khảo ý kiến của các bạn đồng nghiệp.
- Mạng Internet.
TRÒ CHƠI THAM KHẢO TỪ:
1. TRÒ CHƠI:”LẬT Ô CHỮ”
- Phỏng theo cách lật ô chữ trong trò chơi “ chiếc nón kì diệu “ của VTV3 đài
truyền hình Việt Nam

- Trong SGK toán 6
2. TRÒ CHƠI:”CHUNG SỨC”
- Phỏng theo trò chơi “ chung sức “ của HTV7 đài truyền hình TPHCM
- Đấu trường 100 của VTV3 đài truyền hình Việt Nam
3. TRÒ CHƠI GẶP NHAU:
- Phỏng theo cách lật ô chữ trong trò chơi “ chiếc nón kì diệu “ của VTV3 đài
truyền hình Việt Nam
SÁCH THAM KHẢO:
Chương trình giáo dục Intel.
Một số trò chơi giúp cho trẻ em phát triển trí tuệ và thể chaát.

- 18 -


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐƠN DƯƠNG

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LẠC LÂM

GIẢI PHÁP HỮU ÍCH:

VẬN DỤNG LINH HOẠT
TRÒ CHƠI
VÀO DẠY HỌC MÔN TOÁN

TỔ: TOÁN -TIN
NĂM HỌC: 2015 -2016

GV: ĐOÀN MINH PHỤNG
- 19 -



- 20 -


I. TÓM TẮT ĐỀ
TÀI.............................................................................................................. 03
II. GIỚI
THIỆU......................................................................................................................
04
1.
................................................................................................................... 04
2.
,t
chơi................................................................. 05
đây......................................................................................... 05
4. Vấn đề nghiên
cứu....................................................................................................... 06
5.
.............................................................................................. 06
6. Giả thuyết nghiên
cứu.................................................................................................. 06
III.
……………………………………………………............................... 06
1.
Khách
thể
nghiên
cứu..................................................................................................... 06
.................... 06
3.

Quy
trình
cứu………………………………………………………….............. 07
4. Đo lường
......................................................................................... 07
IV.
PHÂN
TÍCH
DỮ
LIỆU
&
QUẢ…………………….....……........... 07

nghiên

..…........... 07
..…........... 07
V. KẾT LUẬN &
…………………………………………....................... 08
1. Kết
luận…………………………………………………………………….................... 08
nghị………………………………………………………………….…............ 08
VI
…………………………………………………...………..... 08
VII
……………………………………………...…………. 09
:
13- GDCD
7………………………………................. 12
- 21 -



:
15- GDCD
7................................................................ 15
:
16- GDCD
7............................................................. 18
:
.................................................. 18
:
.................................................... 20
:
.......................... 22
II:
.................... 23

- 22 -


Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực
TT - Ngày 5-9, gần 22 triệu HSSV cả nước đã dự lễ khai trường,
chính thức bước vào năm học mới. Bắt đầu từ năm học này,
ngành giáo dục và đào tạo phát động phong trào thi đua “Xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.

Đây là ý kiến của Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào
tạo Nguyễn Thiện Nhân về những công tác trọng tâm của ngành giáo
dục và đào tạo sẽ thực hiện trong năm học 2008-2009.


Những học sinh mới vào lớp 1
Trường tiểu học Dào San, huyện
Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Phong Thổ, tỉnh Lai Châu lần đầu
có năm nội dung: xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn; dạy tiên chào cờ trong ngày khai
và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh, giúp các giảng sáng 5-9. Ảnh: THIỆN HẢI
em tự tin trong học tập; rèn luyện kỹ năng sống; tổ chức vui chơi tập
thể vui tươi, lành mạnh; học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn
hóa ở địa phương.
* Sáng 5-9, Chủ tịch UBND TP.HCM Lê Hoàng Quân đã đến dự lễ khai giảng và trao tặng Huân chương
Lao động hạng ba cho thầy trị Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu (huyện Hóc Mơn). Phát biểu tại buổi lễ,
ơng biểu dương thành tích của thầy và trò nhà trường. Đây là trường ngoại thành, còn khó khăn về cơ
sở vật chất nhưng nhiều năm liền tỉ lệ học sinh đậu ĐH, CĐ rất cao (trên 60%), hiệu suất đào tạo 96%,
trường tiên tiến cấp thành phố, bằng khen Thủ tướng năm học 2006-2007.
* Tại Đà Nẵng, phát biểu tại lễ tựu trường Trường THPT chuyên Lê Q Đơn, Bí thư Thành ủy Nguyễn
Bá Thanh nhấn mạnh: “Thành phố sẽ tiếp tục chủ trương đầu tư mạnh mẽ và trọng điểm cho giáo dục.
Trong đó sẽ dành ngân sách thích đáng cho học sinh xuất sắc đi học ĐH trong và ngồi nước”. Ơng
mong muốn Trường Lê Quý Đôn tiếp tục phấn đấu nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tăng tỉ lệ
học sinh tốt nghiệp loại giỏi, phấn đấu tỉ lệ học sinh trúng tuyển ĐH đạt 100%, tăng số lượng học sinh đỗ
thủ khoa, đặc biệt là tăng số học sinh trúng tuyển vào các trường ĐH chất lượng cao, các lớp đào tạo tài
năng trong và ngoài nước.

Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực
TT - Ngày 19-8, Bộ GD-ĐT, Bộ Văn hóa - thể thao & du lịch, Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh
đã ký kết kế hoạch liên ngành triển khai xây dựng "Trường học thân thiện, học sinh tích cực" bắt
đầu từ năm học này.

- 23 -


Theo kế hoạch, ngành văn hóa - thể thao & du lịch sẽ giới thiệu các di tích văn hóa, lịch sử để các trường

học nhận hỗ trợ chăm sóc và phát huy giá trị của di sản. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh sẽ tổ chức các hoạt
động, cuộc thi như tổ chức việc "học từ thiên nhiên", hoạt động "thắp sáng ước mơ”, "tự hào VN", triển
khai chương trình "học sinh đến các trường nghề, làng nghề", phát triển các trị chơi dân gian trong nhà
trường, qua đó truyền cho học sinh niềm u thích văn hóa truyền thống. Ngành GD-ĐT sẽ xây dựng môi
trường học đường lành mạnh, đổi mới phương pháp dạy học theo hướng khơi gợi hứng thú học tập của
học sinh, phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh…
Phó thủ tướng, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thiện Nhân phát biểu sẽ chọn ngày 23-11 hằng năm Ngày di sản văn hóa VN - là ngày "về nguồn" của học sinh các trường trên cả nước để tổ chức tuyên
truyền về những giá trị văn hóa truyền thống, giá trị lịch sử VN.

Liên ngành xây dựng "trường học thân thiện, HS tích cực"
18:46' 20/08/2008 (GMT+7)

- Chiều 19/8, Bộ GD-ĐT, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Đoàn TNCS HCM đã thực hiện ký kết liên
ngành để triển khai phong trào thi đua "xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực" trong giai đoạn 5 năm
(2008-2013).

Lễ ký kết liên ngành: Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thiện
Nhân (giữa), Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Hồng Tuấn Anh (trái) và Bí thư thứ nhất TW Đoàn TNCS
HCM Võ Văn Thưởng (phải). Ảnh: Bích Ngọc
Theo đó, với 6 nội dung để xây dựng mơ hình trường này, nhiệm vụ giao cho 3 "nhà" trên được phân cơng cụ thể.
Ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ có trách nhiệm giới thiệu với ngành GD-ĐT các di tích lịch sử, văn hóa tại
mỗi tỉnh, thành để HS tham gia tìm hiểu, chăm sóc. Việc này được hồn thành trước năm 2009. Sau đó, có tổ chức
đánh giá, nghiệm thu kết quả chăm sóc của từng trường.
Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân cho biết, trong vịng 3 năm tới sẽ xây dựng mơ hình trường thân thiện trở thành
chương trình thường xuyên

- 24 -



.



- 25 -


×