Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động chuyển giao công nghệ của trung tâm nghiên cứu triển khai công nghệ cao đại học bách khoa hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1015.89 KB, 130 trang )

.....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
------------------------------

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHUYỂN
GIAO CƠNG NGHỆ CỦA TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI
CÔNG NGHỆ CAO - ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ:

NGUYỄN HỮU XUYÊN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐẶNG VŨ TÙNG

HÀ NỘI 2008


MỤC LỤC
Trang
0B

Lời cam đoan

1

B


1

2B

Lời cảm ơn

2

B
3

4B

Mục lục

3

B
5

6B

Danh mục các từ viết tắt

6

B
7

8B


Danh mục các hình vẽ

7

B
9

10B

Danh mục các bảng biểu

8

B
1

12B

Mở đầu

9

B
3
1

14B

Chương 1: Cơ sở lý luận về Chuyển giao công nghệ

B
5
1

1.1.

Khái quát về Công nghệ
17B

1.1.1. Các quan điểm về Công nghệ
19B

12
16B

12
18B

12
20B

1.1.2. Phân loại cơng nghệ

16

1.1.3. Chu trình sống của cơng nghệ

18

1.2.


Khái quát về Chuyển giao công nghệ

22

1.2.1. Khái niệm Chuyển giao cơng nghệ

22

1.2.2. Vai trị của Chuyển giao cơng nghệ

26

1.2.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến Chuyển giao công nghệ

27

1.2.4. Những chỉ tiêu đánh giá Chuyển giao công nghệ

32

1.2.5. Quá trình Chuyển giao cơng nghệ

36

Chương 2: Kinh nghiệm Chuyển giao công nghệ trong khu

40

vực

2.1.

Chuyển giao công nghệ ở một số nước Châu Á

40


2.1.1. Ảnh huởng của tồn cầu hóa đến Chuyển giao công nghệ

40

2.1.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc

42

2.1.3. Kinh nghiệm của Hàn Quốc

43

2.1.4. Kinh nghiệm của Thái Lan

46

2.2.

Chuyển giao công nghệ ở Việt Nam

50

2.2.1. Thực trạng Chuyển giao công nghệ trong thời gian qua


50

2.2.2. Cơ sở pháp lý cho Chuyển giao cơng nghệ

55

2.2.3. Phương hướng nhằm hồn thiện Chuyển giao cơng nghệ

60

Chương 3: Phân tích thực trạng hoạt động Chuyển giao công

62
21B

nghệ của Trung tâm nghiên cứu triển khai Công nghệ cao Đại học Bách khoa Hà Nội
3.1.

Giới thiệu sơ lược về Trung tâm
2B

3.1.1. Quá trình hình thành và lĩnh vực hoạt động
24B

3.1.2. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm
26B

3.2.


Thực trạng hoạt động Chuyển giao công nghệ của
28B

62
23B

62
25B

63
27B

66
29B

Trung tâm
3.2.1. Các thành quả đã đạt được trong lĩnh vực nghiên cứu và
30B

66
31B

Chuyển giao công nghệ
3.2.2. Hiệu quả kinh tế của hoạt động Chuyển giao công nghệ
3.2.3. Thực trạng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ CGCN
3.2.4. Thực trạng nhân lực của Trung tâm
34B

3.2.5. Thực trạng quá trình CGCN của Trung tâm
36B


3.3.

Đánh giá hoạt động Chuyển giao công nghệ của Trung
38B

tâm

71
32B

74
3B

75
35B

78
37B

88
39B


3.3.1. Đánh giá những mặt tích cực
40B

3.3.2. Đánh giá những mặt hạn chế
42B


Chương 4: Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện hoạt

88
41B

90
43B

93
4B

động Chuyển giao cơng nghệ của Trung tâm nghiên cứu triển
khai Công nghệ cao - Đại học Bách khoa Hà Nội
4.1

Mục tiêu phát triển của Trung tâm
45B

4.1.1. Mục tiêu phát triển chung
47B

4.1.2. Mục tiêu phát triển cụ thể đến năm 2015
49B

4.2.

Phương hướng nhằm hoàn thiện hoạt động Chuyển

93
46B


93
48B

93
50B

94

giao cơng nghệ của Trung tâm
4.3.

Các biện pháp nhằm hồn thiện hoạt động Chuyển

95

giao cơng nghệ của Trung tâm
4.3.1. Nhóm các biện pháp gắn với qui trình CGCN
4.3.2. Nhóm các biện pháp nhằm hoàn thiện năng lực cán bộ

95

104

trong Trung tâm
Kết luận

112

Tài liệu tham khảo


114

Phụ lục

115

Tóm tắt luận văn

121


-1-

LỜI CAM ĐOAN

Tên tôi là Nguyễn Hữu Xuyên, học viên lớp Cao học Quản trị kinh
doanh khoá 2006 – 2008 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Tôi cam đoan
đây là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tơi, tơi khơng sao chép cơng trình
nghiên cứu của cá nhân khác dưới bất kỳ hình thức nào. Các thơng tin, số liệu
đưa ra trong luận văn có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng.
Người thực hiện
87B

Nguyễn Hữu Xuyên
90B

Nguyễn Hữu Xuyên

Luận văn cao học QTKD 2008



-2-

LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành luận văn, tơi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình và tạo
điều kiện của rất nhiều người, qua đây cho phép tôi được gửi lời cảm ơn chân
thành tới họ.
Trước hết, xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn TS. Đặng Vũ
Tùng về sự hướng dẫn nhiệt tình và những ý kiến đóng góp q báu trong
suốt q trình làm luận văn.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế
và Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ và
những ý kiến góp ý để luận văn được hồn thành tốt hơn.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới một số cán bộ thuộc Viện Đào tạo
sau đại học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ về
mặt thủ tục, cách thức trình bày luận văn.
Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp, lãnh đạo
Trung tâm nghiên cứu triển khai Công nghệ cao, tác giả của các bài báo, tạp
chí đã giúp tơi có những thơng tin cần thiết phục vụ cho việc phân tích và
hồn thiện luận văn.

Người thực hiện
8B

Nguyễn Hữu Xuyên

Nguyễn Hữu Xuyên


Luận văn cao học QTKD 2008


-3-

MỤC LỤC
Trang
1B

Lời cam đoan

1

B
2

3B

Lời cảm ơn

2

B
4

5B

Mục lục

3


B
6

7B

Danh mục các từ viết tắt

6

B
8

9B

Danh mục các hình vẽ

7

B
0
1

1B

Danh mục các bảng biểu

8

B

2
1

13B

Mở đầu

9

B
4
1

15B

Chương 1: Cơ sở lý luận về Chuyển giao công nghệ
B
6
1

1.1.

Khái quát về Công nghệ

12
17B

12

18B


19B

1.1.1. Các quan điểm về Công nghệ

12

20B

21B

1.1.2. Phân loại cơng nghệ

16

1.1.3. Chu trình sống của cơng nghệ

18

1.2.

Khái quát về Chuyển giao công nghệ

22

1.2.1. Khái niệm Chuyển giao cơng nghệ

22

1.2.2. Vai trị của Chuyển giao cơng nghệ


26

1.2.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến Chuyển giao công nghệ

27

1.2.4. Những chỉ tiêu đánh giá Chuyển giao công nghệ

32

1.2.5. Quá trình Chuyển giao cơng nghệ

36

Chương 2: Kinh nghiệm Chuyển giao công nghệ trong khu vực

40

Chuyển giao công nghệ ở một số nước Châu Á

40

2.1.1. Ảnh huởng của tồn cầu hóa đến Chuyển giao công nghệ

40

2.1.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc

42


2.1.

Nguyễn Hữu Xuyên

Luận văn cao học QTKD 2008


-4-

2.1.3. Kinh nghiệm của Hàn Quốc

43

2.1.4. Kinh nghiệm của Thái Lan

46

2.2.

Chuyển giao công nghệ ở Việt Nam

50

2.2.1. Thực trạng Chuyển giao công nghệ trong thời gian qua

50

2.2.2. Cơ sở pháp lý cho Chuyển giao cơng nghệ


55

2.2.3. Phương hướng nhằm hồn thiện Chuyển giao cơng nghệ

60

Chương 3: Phân tích thực trạng hoạt động Chuyển giao công

62
2B

nghệ của Trung tâm nghiên cứu triển khai Công nghệ cao - Đại
học Bách khoa Hà Nội
3.1.

Giới thiệu sơ lược về Trung tâm

62

23B

24B

3.1.1. Quá trình hình thành và lĩnh vực hoạt động
25B

3.1.2. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm

63


27B

3.2.

62
26B

28B

Thực trạng hoạt động Chuyển giao công nghệ của
29B

66
30B

Trung tâm
3.2.1. Các thành quả đã đạt được trong lĩnh vực nghiên cứu và
31B

66
32B

Chuyển giao công nghệ
3.2.2. Hiệu quả kinh tế của hoạt động Chuyển giao công nghệ
3.2.3. Thực trạng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ CGCN
3.2.4. Thực trạng nhân lực của Trung tâm

36B

3.2.5. Thực trạng quá trình CGCN của Trung tâm

37B

Đánh giá hoạt động Chuyển giao công nghệ của Trung
39B

74
34B

75

35B

3.3.

71
3B

78
38B

88
40B

tâm
3.3.1. Đánh giá những mặt tích cực
41B

3.3.2. Đánh giá những mặt hạn chế
43B


Nguyễn Hữu Xuyên

88
42B

90
4B

Luận văn cao học QTKD 2008


-5-

Chương 4: Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt

93
45B

động Chuyển giao công nghệ của Trung tâm nghiên cứu triển
khai Công nghệ cao - Đại học Bách khoa Hà Nội
4.1

Mục tiêu phát triển của Trung tâm

93

46B

47B


4.1.1. Mục tiêu phát triển chung

93

48B

49B

4.1.2. Mục tiêu phát triển cụ thể đến năm 2015

93

50B

4.2.

51B

Phương hướng nhằm hồn thiện hoạt động Chuyển

94

giao cơng nghệ của Trung tâm
4.3.

Các biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Chuyển giao

95

cơng nghệ của Trung tâm

4.3.1. Nhóm các biện pháp gắn với qui trình CGCN
4.3.2. Nhóm các biện pháp nhằm hoàn thiện năng lực cán bộ

95

104

trong Trung tâm
Kết luận

112

Tài liệu tham khảo

114

Phụ lục

115

Tóm tắt luận văn

121

Nguyễn Hữu Xuyên

Luận văn cao học QTKD 2008


-6-


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CGCN
B
3
5

CIEM
B
5

CP
B
7
5

DCS
B
9
5

ĐMCN
B
1
6

ESCAP
B
3
6


FDI
B
5
6

HITECH
B
7
6

KHCN
B
9
6

IC
B
1
7

OECD
B
3
7

PCB
B
5
7


PTCN
B
7

TNHH
B
9
7

SXCN
B
1
8

UNDP
B
3
8

WEF
B
5
8

: Chuyển giao công nghệ
54B

: Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương
56B


: Cổ phần
58B

: Hệ thống điều khiển phân tán
60B

: Đổi mới công nghệ
62B

: Uỷ ban kinh tế và xã hội khu vực Châu á Thái Bình Dương
64B

: Đầu tư trực tiếp nước ngồi
6B

: Trung tâm nghiên cứu triển khai Cơng nghệ cao
68B

: Khoa học cơng nghệ
70B

: Mạch tích hợp
72B

: Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
74B

: Bản mạch in
76B


: Phát triển công nghệ
78B

: Trách nhiệm hữu hạn
80B

: Sản xuất công nghiệp
82B

: Chương trình phát triển Liên hợp quốc
84B

: Diễn đàn kinh tế thế giới
86B

Nguyễn Hữu Xuyên

Luận văn cao học QTKD 2008


-7-

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Trang
Hình 1-1: Giới hạn của tiến bộ cơng nghệ

19

Hình 1-2: Chu trình sống của sản phẩm


20

Hình 1-3: Mối quan hệ giữa chu trình sống của cơng nghệ và thị

21

trường tiêu thụ nó
Hình 1-4: Mơ hình chuyển giao cơng nghệ

23

Hình 1-5: Qui trình chuyển giao cơng nghệ

38

Hình 2-1: Tính đồng bộ của dây truyền sản xuất cơng nghệ trong

51

các doanh nghiệp SXCN ở Việt Nam
Hình 3-1: Sơ đồ tổ chức của Trung tâm

63

Hình 3-2: Doanh thu của Trung tâm trong giai đoạn 2004 – 2007

71

Hình 3-3: Doanh thu từ hoạt động CGCN năm 2007


72

Hình 3-4: Quá trình thực hiện CGCN của Trung tâm

78

Hình 3-5: Trình tự hoạt động chuyển giao các công nghệ do Trung

79

tâm nghiên cứu, chế tạo
Hình 3-6: Qui trình xem xét, giải quyết yêu cầu của đối tác tiến tới

82

đàm phán và soạn thảo ký hợp đồng
Hình 3-7: Doanh số từ hoạt động chuyển giao các cơng nghệ do

84

Trung tâm nghiên cứu, chế tạo
Hình 3-8: Trình tự hoạt động mơi giới cơng nghệ

85

Hình 3-9: Doanh thu từ hoạt động mơi giới cơng nghệ

88


Hình 4-1: Trình tự giải quyết yêu cầu của đối tác sau chuyển giao

98

Nguyễn Hữu Xuyên

Luận văn cao học QTKD 2008


-8-

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỀU
Trang
Bảng 1-1:

Sự cần thiết tiến hành ĐMCN trong doanh nghiệp

29

Bảng 2-1:

Chỉ số xếp hạng về công nghệ của Việt Nam năm 2004

51

Bảng 2-2:

Xếp hạng về tình trạng PTCN của Việt Nam năm 2004

51


Bảng 2-3:

Mức độ cần thiết tiến hành các hoạt động đầu tư, ĐMCN

53

tại các doanh nghiệp SXCN Việt Nam
Bảng 3-1

Số lượng lao động của Trung tâm từ năm 2004 đến 2007

75

Bảng 3-2:

Cơ cấu lao động của Trung tâm hiện nay

76

Nguyễn Hữu Xuyên

Luận văn cao học QTKD 2008


ABSTRACT:
In parallel with the fast develpment of technology and science market,
technology transfer at HiTech has been improve. To perfect this activity and
benefit the centre, the thesis concentrates on the contents following:
- Study basic concepts on technology components and technology

transfer, technology transfer models influence factors and valuations of
technology transfer.
- Study the experience of technology transfer in some Asian countries
and in VietNam to increase HiTech’s awareness of technology transfer.
- Analyze the situation of technology transfer at HiTech to find out
strengths and weaknesses of HiTech in technology transfer.
- Propose solutions to improve technology transfer in HiTech.
The author hopes that this thesis will contribute to the development of
technology transfer at HiTech in the future.


TĨM TẮT LUẬN VĂN:
Trong tình hình thị trường KHCN ngày càng phát triển như hiện nay thì
hoạt động CGCN của Trung tâm nghiên cứu triển khai Công nghệ cao cũng
không ngừng cải thiện nhằm đáp ứng được yêu cầu ngày càng khắt khe của
thị trường KHCN trong nước và Quốc tế. Để hoàn thiện hoạt động CGCN và
coi hoạt động CGCN là hoạt động chủ yếu đem lại lợi nhuận và nâng cao
thương hiệu của Trung tâm, luận văn đã tập trung phân tích các nội dung
chính như sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận, những vấn đề cơ bản về cơng nghệ và
CGCN. Trong đó, tập trung phân tích các thành phần của cơng nghệ, chu
trình sống của cơng nghệ, mơ hình CGCN, các yếu tố ảnh hưởng và các chỉ
tiêu đánh giá hoạt động CGCN.
- Nghiên cứu hoạt động CGCN của một số quốc gia trong khu vực
Châu Á và ở Việt Nam. Từ đó nâng cao nhận thức về CGCN, học hỏi kinh
nghiệm phát huy những mặt tích cực, hạn chế những mặt tiêu cực, áp dụng
phù hợp với điều kiện phát triển chung hiện nay của Việt Nam.
- Phân tích thực trạng hoạt động CGCN của Trung tâm, mục tiêu
phấn đấu, định hướng phát triển từ đó rút ra những mặt tích cực và những
mặt cịn hạn chế trong hoạt động CGCN của Trung tâm.

- Từ việc nghiên cứu cơ sở lý luận, kinh nghiệm CGCN của một số
nước trong khu vực Châu Á, thực trạng ở Việt Nam, tác giả đã đưa ra các
biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động CGCN phù hợp với điều kiện thực tế
hiện nay của Trung tâm.
Với những nội dung được trình bày trong luận văn, tác giải mong
muốn được đóng góp ý kiến nhỏ bé của mình trong việc phát triển hoạt động
CGCN của Trung tâm trong thời gian tới.


-9-

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Vào giữa những năm 60, ở các quồc gia đang phát triển nói chung đã
không đặt nhiều quan tâm vào khoa học và công nghệ mới. Họ cho rằng, do
tồn tại một khoảng cách lớn về công nghệ giữa các nước đang phát triển và
các nước đã phát triển nên những nước có thu nhập thấp dường như sẽ mãi
mãi phụ thuộc vào thành quả của khoa học và công nghệ phát triển ở các nước
giàu có và các nước tiên tiến. Hơn nữa, cả những người ra chính sách ở cấp
quốc gia và các khu vực có thể đều chấp nhận rằng, khoa học và công nghệ,
cũng được định nghĩa như là “know-how” (bí quyết) đã được lưu truyền tự do
trong mối quan tâm của các nhà sản xuất và người tiêu dùng.
Ở Việt Nam, từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, các nhà làm
kinh tế, khoa học và công nghệ phải đối mặt với việc mua công nghệ và khi
đó rất nhiều vấn đề nảy sinh như làm thế nào để tìm kiếm cơng nghệ phù hợp,
đánh giá, định giá cơng nghệ đó như thế nào, hợp đồng CGCN ra sao, vv.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ đó thì thì hoạt động CGCN là một trong
những hoạt động cần thiết không thể thiếu đối với các doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh những sản phẩm có giá trị về tài chính và hàm lượng chất xám
cao. Vì vậy để phát triển địi hỏi chúng ta phải nhanh chóng tiếp cận với các

tri thức khoa học công nghệ, hoạt động sản xuất kinh doanh của các nước phát
triển, các tổ chức khoa học công nghệ trên thế giới và Việt Nam cũng như
hoạt động CGCN nhằm đẩy nhanh quá trình hội nhập quốc tế cho các doanh
nghiệp trong nước, đặc biệt là các doanh nghiệp khoa học công nghệ.
Trung tâm nghiên cứu triển khai Công nghệ cao Đại học Bách khoa Hà
Nội là một doanh nghiệp khoa học công nghệ có con dấu và tài khoản riêng
đã và đang phát triển khơng ngừng góp phần vào cơng cuộc cơng nghiệp hoá,

Nguyễn Hữu Xuyên

Luận văn cao học QTKD 2008


- 10 -

hiện đại hoá nền kinh tế Việt Nam. Trung tâm luôn phấn đấu trở thành một
doanh nghiệp khoa học công nghệ hoạt động trong lĩnh vực Công nghệ cao
đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng và trở thành một chỗ dựa vững chắc về
khoa học, công nghệ cho các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập
quốc tế. Vì thế, việc nghiên cứu hoạt động CGCN là cần thiết góp phần cải
tiến, nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh. Trên cơ sở phân tích trên, tơi đã
chọn đề tài: "Một số biện pháp nhằm hồn thiện hoạt động CGCN của
Trung tâm nghiên cứu triển khai Công nghệ cao - Đại học Bách khoa Hà
Nội" làm luận văn tốt nghiệp cao học.
2. Mục đích nghiên cứu của luận văn:
Nghiên cứu phương pháp luận, các chỉ tiêu đánh giá và các yếu tố ảnh
hưởng tới hoạt động CGCN.
Ứng dụng các chỉ tiêu đó để đánh giá hoạt động CGCN của Trung tâm
nghiên cứu triển khai Công nghệ cao.
Trên cơ sở phân tích thực trạng trên đề xuất một số giải pháp nhằm

hoàn thiện hoạt động CGCN của Trung tâm.
3. Đối tượng nghiên cứu của luận văn:
Phân tích thực trạng hoạt động CGCN của trung tâm, từ đó đề xuất
phương hướng, kế hoạch nhằm hoàn thiện hoạt động CGCN của Trung tâm
nghiên cứu triển khai Công nghệ cao.
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu những vấn đề có tính chất cụ
thể ở tầm vi mơ. Cơng nghệ chuyển giao ở đây chủ yếu là công nghệ sản xuất
và gắn liền với việc nâng cấp, cải tiến, ĐMCN ở các doanh nghiệp sản xuất
công nghiệp.

Nguyễn Hữu Xuyên

Luận văn cao học QTKD 2008


- 11 -

4. Phương pháp nghiên cứu của luận văn:
Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê, kế thừa,
thu thập thông tin qua các bài báo, tạp chí, internet, ngồi ra cịn sử dụng
phương pháp phân tích kinh tế, xã hội, điều tra tổng kết thực tiễn và phương
pháp chuyên gia.
5. Những đóng góp của luận văn:
Luận văn hệ thống hoá những kiến thức về hoạt động CGCN và
phương pháp đánh giá hoạt động CGCN.
Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động CGCN của Trung tâm nghiên
cứu triển khai Công nghệ cao.
Đề xuất một số giải pháp cụ thể, sát thực và phù hợp nhằm hoàn thiện
hoạt động CGCN của Trung tâm nghiên cứu triển khai Công nghệ cao để
nâng cao sức cạnh tranh của Trung tâm.

6. Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục các tài liệu tham
khảo thì luận văn được chia làm 4 chương:
Chương thứ nhất: Cơ sở lý luận về CGCN.
Chương thứ hai: Kinh nghiệm CGCN trong khu vực.
Chương thứ ba: Phân tích thực trạng hoạt động CGCN của Trung tâm
nghiên cứu triển khai Công nghệ cao.
Chương thứ tư: Đề xuất một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động
CGCN của Trung tâm nghiên cứu triển khai Công nghệ cao.

Nguyễn Hữu Xuyên

Luận văn cao học QTKD 2008


- 12 -

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ
1.1. Khái qt chung về cơng nghệ
1.1.1. Các quan niệm về công nghệ
Quan niệm cũ về công nghệ: Công nghệ là tập hợp các phương pháp
gia công, chế tạo làm thay đổi tính chất, hình dạng, trạng thái, của nguyên vật
liệu và bán thành phẩm để tạo ra sản phẩm hồn chỉnh như cơng nghệ chế tạo
máy điện, cơng nghệ sản xuất linh kiện điện tử, vv. Như vây theo quan điểm
này, công nghệ chỉ liên quan tới sản xuất vật chất mà chúng ta có thể nhìn
thấy được và cảm nhận được, nó bao gồm hai thành phần, đó là máy móc và
con người vận hành máy móc đó.
Quan niệm của Uỷ ban kinh tế và xã hội khu vực Châu Á Thái Bình
Dương (ESCAP): Cơng nghệ là kiến thức có hệ thống về qui trình kỹ thuật để

chế biến vật liệu và thông tin. Công nghệ bao gồm kỹ năng, kiến thức, thiết
bị, phương pháp và các hệ thống dùng trong việc tạo ra hàng hoá và cung cấp
dịch vụ như công nghệ du lịch, công nghệ giáo dục, vv. Như vậy, công nghệ
dùng chỉ mọi hoạt động trong tất cả các lĩnh vực hoạt động xã hội có sử dụng
kiến thức khoa học nhờ đó mà cơng việc có hiệu quả hơn. Như vậy, theo quan
điểm này, cơng nghệ được nhìn nhận theo bốn khía cạnh sau:
- Thứ nhất, công nghệ là “Máy biến đổi”: Đề cập tới khả năng làm ra
sản phẩm đáp ứng và thoả mãn được yêu cầu về kinh tế, đây là khác biệt giữa
khoa học và công nghệ: Công nghệ không tồn tại mãi mãi vì một cơng nghệ
muốn xuất hiện thì phải hiệu quả hơn cơng nghệ cũ, cịn khoa học là những
phát minh, khám phá mang tính bền vững. Khía cạnh này đã nhấn mạnh
khơng chỉ tầm quan trọng của công nghệ trong việc giải quyết các vấn đề thực

Nguyễn Hữu Xuyên

Luận văn cao học QTKD 2008


- 13 -

tế, mà còn nhấn mạnh sự phù hợp của mục đích kinh tế trong việc áp dụng
cơng nghệ.
- Thứ hai, công nghệ là “Một công cụ”: Đề cập tới cơng nghệ là sản
phẩm của con người vì thế mà con người có thể làm chủ được nó.
- Thứ ba, công nghệ là “Kiến thức”: Đề cập tới công nghệ khơng nhất
thiết phải nhìn thấy được và nhấn mạnh rằng các cơng nghệ giống nhau thì
chưa chắc đã cho kết quả như nhau. Vì thế muốn sử dụng cơng nghệ có hiệu
quả thì nhất thiết con người phải được đào tạo về kỹ năng, kiến thức và được
cập nhật thông tin thường xuyên liên tục.
- Thứ tư, công nghệ là “Hàm chứa trong các dạng hiện thân của nó”:

Đề cập tới công nghệ dù là kiến thức những vẫn được mua, bán. Đó là cơng
nghệ hàm chứa trong các vật thể tạo ra nó, nó bao gồm 4 thành phần: Kỹ
thuật, con người, thông tin và tổ chức.
Quan niệm công nghệ của ESCAP được nhiều người thừa nhận nhất vì
nó đề cập tới hai bản chất của cơng nghệ, đó là: Đề cập đến cơng nghệ là đề
cập tới việc áp dụng kiến thức khoa học và đề cập đến khoa học là đề cập tới
tính hiệu quả. Quan niệm này có ưu điểm là tạo điều kiện cho rất nhiều hoạt
động trở thành công nghệ như công nghệ văn phịng, cơng nghệ ngân hàng,
cơng nghệ tiệc cưới, vv. Bên cạnh đó nhược điểm của quan điểm này là lạm
dụng thuật ngữ cơng nghệ và làm tăng thêm tính bất bình đẳng giữa lý luận và
thực hành.
Trên thực tế, tuỳ theo mục đích mà chúng ta sử dụng các quan điểm về
công nghệ khác nhau: Trong lý thuyết tổ chức, người ta coi “Công nghệ là
khoa học và nghệ thuật dùng trong sản xuất, phân phối hàng hoá và dịch vụ”;
Trong Luật khoa học và công nghệ Việt Nam, quan niệm: “Công nghệ là tập

Nguyễn Hữu Xuyên

Luận văn cao học QTKD 2008


- 14 -

hợp các phương pháp, qui trình, kỹ năng, bí quyết, cơng cụ, phương tiện dùng
để biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm”.
Như vậy, theo quan điểm về cơng nghệ của ESCAP thì bất kỳ cơng
nghệ nào cũng bao gồm 4 thành phần: Phần kỹ thuật, phần con người, phần
thông tin và phần tổ chức.
- Phần kỹ thuật (Technoware, ký hiệu là T): Công nghệ hàm chứa trong
các vật thể như máy móc, thiết bị, phương tiện và cấu trúc hạ tầng. Trong

công nghệ sản xuất các vật thể này làm thành một dây truyền để thực hiện
một q trình biến đổi, ứng với một qui trình cơng nghệ nhất định, đảm bảo
tính liên tục của q trình công nghệ.
- Phần con người (Humanware, ký hiệu là H): Công nghệ hàm chứa
trong các kỹ năng của con người, bao gồm: Kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng
học hỏi, tích luỹ được trong q trình hoạt động, nó được coi là các tố chất
của con người trong đó tính sáng tạo được coi là quan trọng nhất.
- Phần thông tin (Inforware, ký hiệu là I): Công nghệ hàm chứa trong
các dữ liệu đã được tư liệu hoá sử dụng trong cơng nghệ, nó bao gồm các các
lý thuyết, các phương pháp, các cơng thức, các thơng số và các bí quyết công
nghệ.
- Phần tổ chức (Orgaware, ký hiệu là O): Công nghệ hàm chứa trong
khung thể chế để xây dựng cấu trúc tổ chức, những qui định về quyền hạn,
trách nhiệm, mối quan hệ giữa các bộ phận trong công nghệ.
Bốn thành phần công nghệ (T, H, I, và O) có quan hệ hữu cơ với nhau,
bổ sung cho nhau, không thể thiếu bất kỳ thành phần nào. Nếu không hiểu rõ
mối tương hỗ này thì có thể dẫn đến lãng phí trong việc đầu tư trang thiết bị
do các thành phần công nghệ không đồng bộ khiến trang thiết bị hoạt động
khơng phát huy hết các tính năng của nó.

Nguyễn Hữu Xuyên

Luận văn cao học QTKD 2008


- 15 -

- Phần kỹ thuật (T): Là cốt lõi của cơng nghệ, nhờ máy móc, thiết bị,
phương tiện mà con người tăng được sức mạnh cơ bắp và trí tuệ nhưng để
một dây truyền công nghệ hoạt động được, cần có sự liên kết giữa phần kỹ

thuật phần con người và phần thơng tin, do có mối quan hệ này nên khi phần
kỹ thuật được nâng cấp thì phần con người và phần thông tin cũng phải nâng
cấp tương ứng.
- Phần con người (H: Đóng vai trị chủ động trong cơng nghệ, mở rộng
các tính năng của cơng nghệ đồng thời quyết định mức độ hiệu quả của phần
kỹ thuật, điều này lại liên quan tới thông tin mà con người được trang bị và
thái độ của họ dưới sự điều hành của tổ chức.
- Phần thông tin (I): Nó được coi là sức mạnh của một cơng nghệ và
được biểu hiện dưới dạng các tri thức được tích luỹ trong cơng nghệ, nhờ đó
mà các sản phẩm tạo ra có các đặc trưng mà các sản phẩm cùng loại của các
cơng nghệ khác làm ra khơng thể có được. Tuy nhiên sức mạnh của công
nghệ lại phụ thuộc vào con người vì trong quá trình vận hành con người sẽ bổ
sung, cập nhật thông tin của công nghệ đáp ứng được sự tiến bộ không ngừng
của khoa học.
- Phần tổ chức (O): Nó được coi là động lực của cơng nghệ đồng thời
đóng vai trị điều hồ, phối hợp giữa ba thàh phần công nghệ trên để thực hiện
hoạt động biến đổi hiệu quả được biểu hiện trong việc lập kế hoạch, tổ chức
bộ máy, bố trí nhận sự, động viên thúc đẩy và kiểm soát mọi hoạt động trong
công nghệ.
Mối quan hệ này được thể hiện bằng cơng thức sau:
τ = Tβt. Hβh. Iβi. Oβo
Trong đó:

Nguyễn Hữu Xuyên

Luận văn cao học QTKD 2008


- 16 -


- τ là hàm lượng chất xám hay hệ số đóng góp của các thành phần cơng
nghệ.
- Qui ước: 0 < T, H, I, O≤ 1: Là hệ số đóng góp của các thành phần cơng
nghệ, qui ước này thể hiện một cơng nghệ nhất thiết phải có bốn thành phần.
- Các hệ số βt, βh, βi, βo là cường độ đóng góp của các thành phần
cơng nghệ tương ứng, nó thể hiện tầm quan trọng của mỗi thành phần công
nghệ, qui ước: βt +βh + βi + βo = 1. Cường độ đóng góp của một thành phần
công nghệ thể hiện tiềm năng của thành phần công nghệ đó trong việc nâng
cao hàm lượng chất xám τ.
Gía trị đóng góp của cơng nghệ vào giá trị gia tăng của một cơ sở (Ký
hiệu là GVA), được xác định bằng cơng thức sau:
GVA = τ. VA
Trong đó: VA là giá trị gia tăng của cơ sở.
Như vậy, qua phân tích ở trên ta nhận thấy:
- Phân kỹ thuật có thể thay đổi được nhưng rất ít.
- Phần con người có thể thay đổi được nhưng chậm.
- Phần thơng tin có thể thay đổi dễ dàng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động của cơng nghệ.
- Phần tổ chức thì luôn thay đổi sao cho phù hợp với từng loại công việc
cụ thể nhằm cải thiện và nâng cao hiệu quả làm việc của công nghệ.
1.1.2. Phân loại công nghệ
Theo tính chất cơng nghệ: Cơng nghệ sản xuất, dịch vụ, thông tin và
công nghệ giáo dục – đào tạo. Theo Iso 8004.2 thì cơng nghệ dịch vụ có 4
loại: Cơng nghệ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, tư vấn; Cơng nghệ du lịch,

Nguyễn Hữu Xuyên

Luận văn cao học QTKD 2008



- 17 -

giao thông vận tải; Công nghệ cung cấp thông tin, tư liệu; Công nghệ huấn
luyện và đào tạo.
Theo ngành nghề kinh tế: Công nghệ công nghiệp, nông nghiệp, lâm
nghiệp, ngư nghiệp, quốc phòng, tiêu dung, vv.
Theo sản phẩm: Mỗi loại sản phẩm lại có một loại tương ứng như công
nghệ sản xuất thép, ô tô, ximăng, cà phê, chè, vv.
Theo đặc tính cơng nghệ: Cơng nghệ đơn chiếc, hàng loạt và liên tục.
Theo trình độ cơng nghê: Cơng nghệ truyền thống, tiên tiến và công
nghệ trung gian.
Theo mục tiêu PTCN: Công nghệ phát triển, công nghệ thúc đẩy và
công nghệ dẫn dắt.
- Công nghệ phát triển là công nghệ đảm bảo cung cấp các nhu cầu
thiết yếu cho xã hội như ăn,ở, mặc, đi lại, học hành và chữa bệnh.
- Công nghệ thúc đẩy là công nghệ tạo ra sự tăng trưởng kinh tế trong
Quốc gia như dầu khí, lúa gạo, chè, cà phê, cao su, vv.
- Cơng nghệ dẫn dắt là cơng nghệ có khả năng cạnh tranh trên thị
trường thế giới như công nghệ phần mềm, cơng nghệ tự động hố, vv.
Theo góc độ mơi trường: Công nghệ thân thiện với môi trường và công
nghệ ô nhiễm.
Theo đặc thù công nghệ: Công nghệ phần cứng và công nghệ phần
mềm. Công nghệ phần cứng là công nghệ mà phần kỹ thuật là chủ yếu như
công nghệ sản xuất điện năng, công nghệ phần mềm là công nghệ mà phần
mà phần kỹ thuật là thứ yếu như công nghệ du lịch, giáo dục, vv.
Theo đầu ra của công nghệ: Cơng nghệ sản phẩm và cơng nghệ q
trình. Cơng nghệ sản phẩm là cơng nghệ bao gồm q trình thiết kế, chế tạo

Nguyễn Hữu Xuyên


Luận văn cao học QTKD 2008


- 18 -

và dịch vụ bán hàng, cịn cơng nghệ quá trình chỉ gồm quá trình chế tạo sản
phẩm.
Cuối cùng, một loại công nghệ mới xuất hiện làm đảo lộn căn bản cách
phân loại cơng nghệ truyền thống đó là cơng nghệ cao. Cơng nghệ cao có khả
năng mở rộng phạm vi, có các đặc điểm như chứa đựng hàm lượng chất xám
cao về nghiên cứu - triển khai, có giá trị chiến lược đối với Quốc gia, đầu tư
lớn cùng độ rủi ro cao, thúc đẩy cạnh tranh và hợp tác Quốc tế đồng thời sản
xuất và tìm kiếm thị trường trên qui mơ tồn quốc.
1.1.3. Chu trình sống của cơng nghệ
Chúng ta phải nghiên cứu chu trình sống của cơng nghệ vì các lý do sau:
- Nắm được sự thay đổi biến động của cơng nghệ để có tác động điều
chỉnh kịp thời và có kế hoạch tiếp tục khai thác có hiệu quả cơng nghệ đó.
- Nắm được thời điểm cần phải đầu tư ĐMCN, nếu đổi mới sớm q thì
dẫn đến lãng phí. Cịn nếu thay đổi muộn q thì rất khó thay thế, lãng phí
sức người sức của.
- Nắm vững chu trình sống của cơng nghệ để rút ra được chiến lược về
sản phẩm, đặc biệt là chiến lược về chất lượng sản phẩm.
- Nắm vững chu trình sống của cơng nghệ để đưa ra chiến lược về kế
hoạch sản xuất kinh doanh, đặc biệt là chiến lược về cải tổ bộ máy sản xuất và
điều hành.
Để hiểu rõ chu trình sống của cơng nghệ cần đề cập đến hai đặc trưng
của nó, đó là giới hạn tiến bộ cơng nghệ và chu trình sống của sản phẩm.
1.1.3.1 Giới hạn của tiến bộ công nghệ
- Bất kỳ một cơng nghệ đều có các tham số hoạt động, nếu biếu hiện
các tham số này trên hệ trục toạ độ thì nó là một đường cong hình chữ S . Vì


Nguyễn Hữu Xuyên

Luận văn cao học QTKD 2008


- 19 -

thế, giới hạn của tiến bộ công nghệ là sự nâng cao về tham số hoạt động của
công nghệ đó theo qui luật đường cong S (Hình 1-1):
Tham số kỹ
thuật

Giới hạn vật lý

Giai
đoạn
phơi
thai

Giai
đoạn
tăng
trưởng

Giai đoạn
bão hồ

Thời gian


Hình 1-1: Giới hạn của tiến bộ công nghệ
- Đường cong chữ S có thể chia thành 3 giai đoạn: giai đoạn phơi thai,
giai đoạn tăng trưởng và giai đoạn bão hoà.
+ Giai đoạn phôi thai là giai đoạn khởi đầu khi mới xuất hiện cơng
nghệ, giai đoạn này cơng nghệ có nhiều khiếm khuyết.
+ Giai đoạn tăng trưởng là giai đoạn công nghệ dần được hồn thiện
nhờ sự đóng góp của các ngành khoa học khác.
+ Giai đoạn bão hoà là giai đoạn cơng nghệ đạt đến mức giới hạn của
nó như các giới hạn vật lý. Ví dụ: Đối với đèn điện tử chân khơng thì giới hạn
là kích thước ống và công suất sợi đốt.
- Ý nghĩa của đặc trưng chữ S là cho biết khi một công nghệ đạt tới giới
hạn tự nhiên thì sẽ trở thành cơng nghệ bão hồ và chúng có khả năng bị thay
thế hay loại bỏ.

Nguyễn Hữu Xuyên

Luận văn cao học QTKD 2008


×