Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Đảm bảo chất lượng dịch vụ trong mạng OFDMA 4g

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.11 MB, 123 trang )

..

Mục Lục
Mục Lục ..................................................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ....................................................................................... vi
CÁC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT ............................................................. viii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN 3GPP LTE VÀ LỘ TRÌNH TIẾN LÊN 4G ............2
1.1. Tổ chức 3GPP và lộ trình phát triển lên 4G .....................................................2
1.1.1 Tổ chức 3GPP và các phiên bản phát hành .................................................2
1.1.2 Truy nhập gói tốc độ cao HSPA ..................................................................2
1.1.3 Phát triển dài hạn LTE.................................................................................2
1.2. Tổng qu n c ng ngh LTE v c c y u c u .......................................................3
1.2.1 Tổng quan công ngh LTE ..........................................................................3
1.2.1.1 Giới thi u về công ngh LTE ................................................................3
1.2.1.2 So sánh công ngh LTE với công ngh WiMax ..................................4
1.2.1.3. Những triển vọng cho công ngh LTE ................................................8
1.2.2

Các mục tiêu yêu c u của LTE .............................................................10

1.2.2.1. Các khả năng của LTE .......................................................................10
1.2.2.2. Hi u năng h thống ............................................................................11
1.2.2.3 Các khía cạnh liên quan tới triển khai ...............................................13
1.2.2.4 Độ linh hoạt phổ và vi c triển khai .....................................................14
1.2.2.5 Kiến trúc và sự dịch chuyển................................................................16
1.2.2.6 Quản lý tài nguyên vô tuyến ...............................................................17
1.3. Kiến trúc giao di n vô tuyến LTE. .................................................................17
1.3.1 Giới thi u ...................................................................................................17
1.3.2. Điều khiển liên kết vô tuyến (RLC - Radio Link Control) ......................20


1.3.3. Điều khiển truy nhập m i trƣờng (MAC - Medium Access Control) ......22
1.3.3.1. Kênh logic và kênh truyền tải (Logical Channels And Transport
Channels) ........................................................................................................22
1.3.3.2. Hoạch định đƣờng xuống ...................................................................25
1.3.3.3. Hoạch định đƣờng lên ........................................................................27

i


1.3.3.4. Hybrid ARQ .......................................................................................30
1.3.4. Lớp vật lý (PHY - Physical Layer) ..........................................................34
1.4. KẾT LUẬN CHƢƠNG ..................................................................................37
CHƢƠNG 2 - TRUY NHẬP VÔ TUYẾN TRONG LTE ....................................38
2.1. Các chế độ truy nhập vô tuyến .......................................................................38
2.2. Băng t n truyền dẫn ........................................................................................38
2.3. C c băng t n đƣợc hỗ trợ ................................................................................39
2.4. Kỹ thuật đ truy nhập cho đƣờng xuống OFDMA .........................................40
2.4.1. OFDM ......................................................................................................40
2.4.2. Các tham số OFDMA ...............................................................................43
2.4.3. Truyền dẫn dữ li u hƣớng xuống .............................................................45
2.5. Kỹ thuật đ truy nhập đƣờng lên LTE SC-FDMA .........................................48
2.5.1. SC-FDMA ................................................................................................48
2.5.2. Các tham số SC-FDMA ...........................................................................49
2.5.3. Truyền dẫn dữ li u hƣớng lên ..................................................................51
2.5.4. So sánh OFDMA và SC-FDMA ..............................................................53
2.6. KẾT LUẬN.....................................................................................................55
CHƢƠNG 3 – CÁC THỦ TỤC TRUY NHẬP .....................................................56
3.1 Thủ tục dị tìm ơ ...............................................................................................56
3.1.1. C c bƣớc của thủ tục dị tìm ơ ..................................................................56
3.1.2. Cấu trúc thời gian/t n số của tín hi u đồng bộ .........................................58

3.1.3. Dị tìm b n đ u và dị tìm ơ lân cận..........................................................60
3.2. Truy nhập ngẫu nhiên .....................................................................................61
3.2.1. Bƣớc 1 : Truyền dẫn ph n mở đ u truy nhập ngẫu nhiên ........................62
3.2.2. Bƣớc 2 : Đ p ứng truy nhập ngẫu nhiên ..................................................67
3.2.3. Bƣớc 3: Nhận dạng thiết bị đ u cuối ........................................................68
3.2.4. Bƣớc 4: Giải quyết tranh chấp..................................................................69
CHƢƠNG 4 - LẬP BIỂU PHỤ THUỘC KÊNH .................................................71
4.1. Lập biểu đƣờng xuống ....................................................................................71
4.1.1. Chỉ thị chất lƣợng kênh (CQI)..................................................................74
4.1.2. Các thuật toán lập biểu tài nguyên ...........................................................75

ii


4.1.2.1. Thuật tốn phân bổ tài ngun cơng bằng tỉ l ..................................75
4.1.2.2. Thuật toán lập biểu tài nguyên dựa trên tái sử dụng t n số mềm hơn
.........................................................................................................................75
4.1.2.3. Thuật toán lập biểu Round Robin ......................................................75
4.1.2.4. Thuật toán lập biểu nhiễu tối đ .........................................................76
4.1.3. Tối ƣu hó lập biểu t i nguy n đƣờng xuống trong các h thống LTE ...76
4.1.3.1. Mơ hình h thống ...............................................................................76
4.1.3.2. Tối ƣu hó một ngƣời sử dụng ...........................................................77
4.1.3.3. Bộ lập biểu tối ƣu th ng lƣợng ..........................................................78
4.1.3.4. Lập biểu tối ƣu hó đ ngƣời sử dụng ...............................................79
4.1.3.5. Mơ hình tuyến tính hóa ......................................................................80
4.1.3.6. Lập biểu cận tối ƣu đ ngƣời sử dụng................................................81
4.1.4. Bộ lập biểu tối ƣu với công bằng tỉ l ......................................................81
4.1.4.1. Lập biểu tối ƣu hó đ ngƣời sử dụng ...............................................81
4.1.4.2. Lập biểu cận tối ƣu đ ngƣời sử dụng................................................82
4.2 LẬP BIỂU ĐƢỜNG LÊN ...............................................................................83

4.2.1 Chỉ thị chất lƣợng k nh (CQI) đƣờng lên .................................................86
4.2.1. Mơ hình h thống .....................................................................................87
4.2.2. Lập biểu đ ngƣời sử dụng t n số không gian..........................................87
4.4. KẾT LUẬN.....................................................................................................89
CHƢƠNG 5 THUẬT TỐN LẬP BIỂU DRRF VÀ KẾT QUẢ MƠ PHỎNG
...................................................................................................................................90
5.1 Giới Thi u ........................................................................................................90
5.2. Thuật tốn lập biểu cơng bằng ........................................................................93
5.2.1 General Processor Sharing (GPS) .............................................................94
5.2.2 Deficit Round Robin (DRR)......................................................................94
5.2.3. Deficit Round Robin with Fragmentation (DRRF) ..................................95
5.3 Phân bổ cơng bằng vê thơng lƣợng .................................................................96
5.3.1 Thuật tốn cơng bằng Max - Min ..............................................................97
5.4 Mở rộng DRRF ................................................................................................98
5.4.1 Mở rộng tốc độ lƣu lƣợng truy cập tối thiểu đảm bảo ..............................98

iii


5.4.2 Mở rộng tốc độ lƣu lƣợng duy trì tối đ ....................................................99
5.4.2 Mở rộng lƣu lƣợng ƣu ti n ......................................................................100
5.5 Đ nh gi hi u suất .........................................................................................100
5.5.1 Cấu hình mơ phỏng .................................................................................101
5.5.2 Kết quả mô phỏng ...................................................................................104
5.6 Kết quả v định hƣớng tƣơng l i ...................................................................107
KẾT LUẬN ............................................................................................................109
Danh mục tài liệu tham khảo ...............................................................................110

iv



DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Tiến trình phát triển các chuẩn của 3GPP. ............................................... 6
Bảng 1.2. LTE và WiMax. .......................................................................................... 7
Bảng 1.3 : Các yêu cầu về hiệu suất phổ và lưu lượng người dùng ......................... 12
Bảng 1.4 Yêu cầu về thời gian gián đoạn, LTE-GSM và LTE-WCDMA ................. 14
Bảng 2.1 Các băng tần vận hành E-UTRAN ( TS 36.101 ) ...................................... 40
Bảng 2.2. số lượng các khối tài nguyên cho băng thông LTE khác nhau
(FDD&TDD) ............................................................................................................. 44
Bảng 2.3 Tham số cấu trúc khung đường xuống ( FDD & TDD ) .......................... 45
Bảng 2.4 Các tham số cấu trúc khung đường lên ( FDD&TDD) ............................. 51
Bảng 5.1 Cập nhật số lượng truy cập thiếu hụt cho DRR ( kích thước gói truyền/số
lượng thiếu hụt) ......................................................................................................... 95
Bảng 5.2 Cập nhật số lượng truy cập thiếu hụt cho DRRF ( kích thước gói truyền/số
lượng thiếu hụt) ......................................................................................................... 96
Bảng 5.3 Đánh giá các thông số hiệu suất ............................................................. 101
Bảng 5.4 Phân tích dữ liệu công suất ..................................................................... 102
Bảng 5.5: Thông lượng của hệ thống và tỉ lệ % quá tải ......................................... 105
Bảng 5.6 Thông lượng của DRRF ( MS1 với 2Mbps rmin) ...................................... 106

v


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Tiến trình các phát hành trong 3GPP [2].................................................... 2
Hình 1.2. Kiến trúc của mạng LTE. ............................................................................ 3
Hình 1.3 Lộ trình phát triển của LTE và các cơng nghệ khác. ................................... 5
Hình 1.4. Hội thảo nghiên cứu LTE [2] .................................................................... 10
Hình 1.5 Phân bố phổ băng tần lõi tại 2 GHz của nguyên bản IMT-2000. .............. 15
Hình 1.6 Một ví dụ về cách thức LTE thâm nhập từng bước vào phân bố phổ của

một hệ thống GSM đã được triển khai. ..................................................................... 16
Hình 1.7 Kiến trúc giao thức LTE (đường xuống). ................................................... 19
Hình 1.8 Phân đoạn và hợp đoạn RLC. .................................................................... 21
Hình 1.9 Ví dụ về sự ánh xạ các kênh logic với các kênh truyền dẫn. .............................. 25
Hình 1.10 Việc lựa chọn định dạng truyền dẫn trong đường xuống (bên trái) và
đường lên (bên phải). ................................................................................................ 29
Hình 1.11 Giao thức Hybrid ARQ đồng bộ và khơng đồng bộ. ................................ 32
Hình 1.12 Nhiều tiến trình Hybrid ARQ song song. ................................................. 32
Hình 1.13 Mơ hình xử lý lớp vật lý đơn giản cho DL-SCH. ..................................... 35
Hình 1.14Mơ hình xử lý lớp vật lý đơn giản cho UL-SCH. ...................................... 36
Hình 2.1 Biểu diễn tần số-thời gian của một tín hiệu OFDM .................................. 41
Hình 2.2 Sự tạo ra ký hiệu OFDM có ích sử dụng IFFT .......................................... 41
Hình 2.3 Sự tạo ra chuỗi tín hiệu OFDM ................................................................. 42
Hình 2.4 Cấp phát sóng mang con cho OFDM & OFDMA ..................................... 42
Hình 2.5 Cấu trúc khung loại 1 ................................................................................. 43
Hình 2.6 Cấu trúc khung loại 2 ................................................................................. 43
Hình 2.7 lưới tài nguyên đường xuống ..................................................................... 44
Hình 2.8 Ghép kênh thời gian – tần số OFDMA ...................................................... 46
Hình 2.9 Phát và thu OFDMA .................................................................................. 47
Hình 2.10 Sơ đồ khối DFT-S-OFDM ........................................................................ 49
Hình 2.11 Lưới tài nguyên đường lên ....................................................................... 50
Hình 2.12 Phát & thu hướng lên LTE ....................................................................... 52
Hình 2.13 So sánh OFDMA & SC-FDMA truyền một chuỗi các ký hiệu dữ liệu
QPSK ......................................................................................................................... 54

vi


Hình 3.1 Các tín hiệu đồng bộ sơ cấp & thứ cấp ( giả thiết chiều dài tiền tố vịng
bình thường ) ............................................................................................................. 57

Hình 3.2 Sự hình thành tín hiệu đồng bộ trong miền tần số ..................................... 59
Hình 3.3 Tổng quan về thủ tục truy nhập ngẫu nhiên............................................... 63
Hình 3.4 Minh họa cơ bản cho truyền dẫn phần mở đầu truy nhập ngẫu nhiên ...... 64
Hình 3.5 Định thời phần mở đầu tại eNodeB cho các người sử dụng truy nhập ngẫu
nhiên khác nhau ........................................................................................................ 65
Hình 3.6 Sự phát hiện phần mở đầu truy nhập ngẫu nhiên trong miền tần số ......... 66
Hình 4.1 Cấu trúc miền thời gian tần số đường xuống LTE [11]. ........................... 71
Hình 4.2 Lập biểu đường xuống [11] ....................................................................... 74
Hình 4.3 Mối quan hệ giữa ri,j và xi,n [11]. ............................................................... 77
Hình 4.4 Lựa chọn MCS. SB n có thể được lựa chọn nếu và khơng được chọn nếu
ngược lại.................................................................................................................... 80
Hình 4.5 Việc lựa chọn định dạng truyền dẫn trong đường xuống (bên trái) và
đường lên (bên phải). ................................................................................................ 85
Hình 5.1 Cấu trúc của một mẫu khung OFDMA ...................................................... 92
Hình 5.3 Cấu hình mơ phỏng .................................................................................. 102
Hình 5.4 Thơng lượng của DRRF ( MS1 với 2Mbps rmin)....................................... 106
Hình 5.5 Thơng lượng của DRRF ( MS1 với 2Mbps rmax) ..................................... 106
Hình 5.6 Thơng lượng của DRRF ( MS1và MS2 với mức ưu tiên 2 và MS3-MS5 với
mức ưu tiên 1) ......................................................................................................... 107

vii


CÁC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT
3GPP

Third Generation Partnership

Tổ chức chuẩn hóa mạng di động


Project

thế h thứ 3
A

AAS
ACK
ACLR
AGW
AM
AMC
ARQ

Adaptive Antenna System
Acknowledgement (In ARQ
Protocols)
Adjacent Channel Leakage
Ratio
Access Gateway (in

H thống antenna thích ứng
Báo nhận (trong giao thức ARQ)
H số rò rỉ kênh lân cận
Cổng truy nhập

LTE/SAE)
Acknowledged Mode (RLC
Configuration)
Adaptive Modulation And
Coding

Automatic Repeat-Request

Chế độ báo nhận (cấu hình RLC)
Mã hó v điều chế thích nghi
u c u lặp lại tự động

B
BCCH

Broadcast Control Channel

K nh điều khiển quảng bá

BCH

Broadcast Channel

Kênh quảng bá

BER

Bit-Error Rate

Tỷ l lỗi bit

BLER

Block-Error Rate

Tỷ l lỗi khối


BPSK

Binary Phase-Shift Keying

Khóa dịch pha nhị phân

BS

Base Station

Trạm gốc

BSC

Base Station Controller

Khối điều khiển trạm gốc

BTS

Base Transceiver Station

Trạm thu phát gốc

C
CQI

Channel Quality Indicator


Chỉ thị chất lƣợng kênh truyền

CRC

Cyclic Redundancy Check

Kiểm tra tính dƣ tu n hồn

D
DCCH

Dedicated Control Channel

viii

K nh điều khiển dành riêng


DCH
DFE

Dedicated Channel

Kênh dành riêng

Decision Feedback

Cân bằng hồi tiếp để quyết định

Equalization


DFT

Discrete Fourier Transform

Biến đổi fourier rời rạc

DFTS-

DFT-Spread OFDM, See Also

OFDM trải phổ DFT, cũng đƣợc

OFDM

SC-FDMA

xem nhƣ l SC-FDMA

DL

Downlink

Đƣờng xuống

DL-SCH

Downlink Shared Channel

Kênh chia sẻ đƣờng xuống


DPCCH
DPCH
DPDCH

Dedicated Physical Control
Channel
Dedicated Physical Channel
Dedicated Physical Data
Channel

K nh điều khiển vật lý dành riêng
Kênh vật lý dành riêng
Kênh dữ li u vật lý dành riêng

DRX

Discontinuous Reception

Sự thu nhận không liên tục

DTCH

Dedicated Traffic Channel

K nh lƣu lƣợng dành riêng

DTX

Discontinuous Transmission


Sự phát không liên tục

E
E-DCH

Enhanced Dedicated Channel

Kênh dành riêng nâng cao

eNodeB

E-UTRAN NodeB

NodeB E-UTRAN

EPC

Evolved Packet Core

Lõi gói cải tiến

European Telecommunication

Vi n tiêu chuẩn viễn thông Châu

Standards Institute

Âu


ETSI

F
FCC
FDD
FDM
FDMA

Federal Communications
Commission
Frequency Division Duplex
Frequency Division

Hội đồng truyền thông liên bang
Song công phân chia theo t n số
Ghép kênh phân chia theo t n số

Multiplexing
Frequency Division Multiple
Access

ix

Đ truy nhập phân chia theo t n số


FFT

Fast Fourier Transform


Biến đổi fourier nhanh

G
GERAN
GPRS
GSM

Mạng truy nhập vô tuyến GSM

GSM EDGE RAN

EDGE

General Packet Radio

Dịch vụ vơ tuyến gói tổng hợp

Services
Global Sytem For Mobile

H thống truyền th ng di động toàn

Communications

c u
H

HARQ
HSCSD
HLR

HS-DSCH
HSDPA
HSPA
HSUPA

Hybrid ARQ

ARQ hỗn hợp

High Speed Circuit Switched

Dữ li u chuyển mạch kênh tốc độ

Data

cao

Home Location Register

Th nh ghi định vị thƣờng trú

High-Speed Downlink Shared

Kênh chia sẻ đƣờng xuống tốc độ

Channel

cao

High Speed Downlink Packet


Truy nhập gói đƣờng xuống tốc độ

Access

cao

High Speed Packet Access

Truy nhập gói tốc độ cao

High Speed Uplink Packet
Access

Truy nhập gói đƣờng lên tốc độ cao

I
IEEE

Institute Of Electrical And
Electronics Engineers

Vi n kỹ sƣ đi n v đi n tử

IFFT

Inverse FFT

FFT đảo ngƣợc


IMS

IP Multimedia Subsystem

H thống con đ truyền thông IP

IMT-2000
IR
ITU

International Mobile
Telecommunications 2000
Incremental Redundancy
International
Telecommunications Union

x

Viễn th ng di động quốc tế 2000
Sự dƣ thừ gi tăng
Hi p hội viễn thông quốc tế


L
LTE

Long Term Evolution

Sự phát triển dài hạn


M
Medium Access Control

Điều khiển truy nhập m i trƣờng

Multimedia

Dịch vụ Bro dc st/Multic st đ

Broadcast/Multicast Service

truyền thông

MBS

Multicast/Broadcast Service

Dịch vụ Multicast và Broadcast

MIMO

Multiple Input Multiple Ouput

Đ ng v o đ ng r

MSC

Mobile Switching Center

Trung tâm chuyển mạch di động


MS

Mobile station

Đi n thoại di động

MAC
MBMS

N
NAK

Negative Acknowledgement

B o phủ nhận (trong gi o thức

(In ARQ Protocols)

ARQ)

NodeB, a logical node

NodeB

handling transmission

Một node logic điều khiển vi c phát

/reception in multiple Cells.


và thu trong nhiều tế bào. Có khi

Commonly, but not

còn xem nhƣ tƣơng ứng với một

necessarily, corresponding to

trạm gốc.

a base station
O
OFDM
OFDMA

Orthogonal Frequency

Ghép kênh phân chia theo t n số

Division Multiplexing

trực giao

Orthogonal Frequency

Đ truy nhập phân chia theo t n số

Division Multiple Access


trực giao

P
PAPR

Peak to Average Power Ratio

PAR

Peak to Average Ratio

PCCH

Paging Control Channel

xi

H số cơng suất đỉnh trên trung
bình
H số đỉnh trên trung bình (giống
nhƣ PAPR)
K nh điều khiển tìm gọi


PCH

Paging Channel

Kênh tìm gọi


PCl

Pre-coding Control Indication

Chỉ thị điều khiển tiền mã hóa

Physical Downlink Control

K nh điều khiển đƣờng xuống vật

Channel



PDCCH
PDCP
PDSCH

Packet Data Convergence
Protocol
Physical Downlink Shared
Channel

Giao thức hội tụ dữ li u gói
Kênh chia sẻ đƣờng xuống vật lý

PDU

Protocol Data Unit


Đơn vị dữ li u giao thức

PHY

Physical Layer

Lớp vật lý
Q

QAM
QoS
QPSK

Quadrature Amplitude
Modulation

Điều chế bi n độ c u phƣơng
Chất lƣợng dịch vụ

Quality of Service
Quadrature Phase Shift
Keying

Khóa dịch pha c u phƣơng

R
RAN

Radio Access Network


Mạng truy nhập vô tuyến

RB

Resource Block

Khối tài nguyên

RF

Radio Frequency

T n số vơ tuyến
S

SC-FDMA

Single Carrier FDMA

FDMA đơn sóng m ng

SIR

Signal To Interference Ratio

H số tín hi u trên nhiễu

SNR

Signal To Noise Ratio


H số tín hi u trên tạp âm

T
Time Dvision-Code Division

Đ truy nhập phân chia theo mã và

Multiple Access

thời gian

TDD

Time Division Duplex

Song công phân chia thời gian

TDM

Time Division Multiplexing

Ghép kênh phân chia theo thời gian

TDMA

Time Division Multiple

Đ truy nhập phân chia theo thời


TD-CDMA

xii


Access

gian

Time Division-Synchronous
TD-SCDMA

Code Division Multiple
Access

Đ truy nhập phân chia theo mã
đồng bộ, phân chia theo thời gian

U
UL

Uplink

Đƣờng lên

UL-SCH

Uplink Shared Channel

Kênh chia sẻ đƣờng lên


Unacknowledgement Mode

Chế độ khơng báo nhận (cấu hình

(RLC Configuration)

RLC)

Universal Mobile

H thống viễn th ng di động toàn

Telecommunications System

c u

Universal Terrestrial Radio

Truy nhập vơ tuyến mặt đất tồn

Access

c u

Universal Terrestrial Radio

Mạng truy nhập vơ tuyến mặt đất

Access Network


tồn c u

UM
UMTS
UTRA
UTRAN

W
WCDMA

Wideband Code Division

Đ truy nhập băng rộng phân chia

Multiple Access

theo mã
V

VoIP

Voice Over IP

Thoại qua IP

xiii


MỞ ĐẦU

Tro nhữn năm g n đây, th ng tin di động là một trong những lĩnh vực phát
triển nhanh nhất của viễn thông. Nhu c u sử dụng củ con ngƣời ng y c ng tăng cả
về số lƣợng và chất lƣợng, các dịch vụ đ phƣơng ti n mới ng y c ng đ dạng nhƣ:
thoại, video, hình ảnh và dữ li u. Do đó để đ p ứng về nhu c u sử dụng ngày càng
cao, các h thống th ng tin di động đã kh ng ngừng đƣợc cải tiến v đƣợc chuẩn
hóa bởi các tổ chức trên thế giới. Vi c các h thống th ng tin di động tiến lên 4G là
một điều tất yếu.
Một trong những đặc tính của thơng tin vơ tuyến di động là sự th y đổi
nhanh củ m i trƣờng truyền dẫn. Do đó tạp âm nhiễu là một trong những nhân tố
chính ảnh hƣởng đến chất lƣợng truyền dẫn củ ngƣời sử dụng. Ngoài ra, nhu c u
c n một th ng lƣợng lớn để đ p ứng nhu c u đ dạng củ ngƣời sử dụng ngày nay
địi hỏi phải có những phƣơng ph p nhằm tối ƣu hó lƣu lƣợng cho ngƣời sử dụng.
Từ những yêu c u cấp thiết nhƣ vậy, nội dung luận văn đƣợc đƣ r để xem xét
cũng nhƣ đƣ r những giải ph p để khắc phục những vấn đề cấp bách trên.
Nội dung luận văn gồm có năm chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan công nghệ LTE
Chƣơng 2: Truy nhập trong LTE
Chƣơng 3: Các thủ tục truy nhập LTE.
Chƣơng 4: Kĩ thuật lập biểu trong LTE
Chƣơng 5: Thuật toán lập biểu DRRF và kết quả mô phỏng

1


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN 3GPP LTE VÀ LỘ TRÌNH TIẾN LÊN 4G
Chương này trình bày tổng quan về lộ trình tiến lên 4G của chuẩn 3GPP bao
gồm: các phiên bản phát hành của tổ chức 3GPP, các mục tiêu yêu cầu của LTE và
cuối cùng là các tính năng quan trọng của LTE đã đưa 3GPP cũng như viễn thông
thế giới tiến tới 4G.


1.1. Tổ chức 3GPP và lộ trình phát triển lên 4G
1.1.1 Tổ chức 3GPP và các phiên bản phát hành
Hoạt động tiêu chuẩn hóa của tổ chức 3GPP từ năm 1999 đến 2008 đƣợc
tổng kết theo thời gian đƣ r c c ph t h nh đƣợc biểu diễn trong hình 1.1[2].

Hình 1.1 Tiến trình các phát hành trong 3GPP [2]
1.1.2 Truy nhập gói tốc độ cao HSPA
Những cải tiến trong R5 n y thƣờng đƣợc nhắc đến với một tên gọi HSDPA.
Sự r đời của HSDPA nhằm hỗ trợ mạnh mẽ các dịch vụ số li u yêu c u tốc độc
truyền dẫn lớn nhƣ c c dịch vụ tƣơng tác, dịch vụ nền, dịch vụ streaming. Tốc độ
truyền dẫn tối đ có thể l n đến 14,4 Mbps. Cả hai mạng HSDPA v HSUPA đƣợc
gọi với cái tên chung là HSPA. Các mạng HSDPA đ u ti n đƣợc thƣơng mại hóa
v o năm 2005 v HSUPA đƣợc đƣ v o thƣơng mại năm 2007.
1.1.3 Phát triển dài hạn LTE
LTE là một trong số c c con đƣờng tiến lên 4G. LTE sẽ tồn tại trong gi i đoạn
đ u của 4G, tiếp theo đó l IMT Adv nce 4G. LTE cho phép chuyển đổi từ từ từ 3G
UMTS s ng gi i đoạn đ u 4G s u đó sẽ l IMT Adv nce nhƣ hình 1.2[2]. Ngo i
LTE củ 3GPP thì 3GPP2 cũng đ ng thực hi n kế hoạch nghiên cứu LTE cho mình,
h thống do 3GPP đƣ r l UMB. Chƣơng trình khung của kế hoạch này bắt đ u từ
năm 2000.

2


1.2. Tổn q

nc n n

ệ T


c c

cầ

1.2.1 Tổng quan công nghệ LTE
1.2.1.1 Giới thiệu về công nghệ LTE
LTE là thế h

thứ tƣ tƣơng l i của chuẩn UMTS (Universal Mobile

Telecommunication System) do 3GPP phát triển. UMTS thế h thứ ba dựa trên
WCDMA/HSPA đã đƣợc triển khai trên toàn thế giới. Để đảm bảo tính cạnh tranh
cho h thống n y trong tƣơng l i, th ng 11/2004, 3GPP đã bắt đ u dự án nhằm xác
định bƣớc phát triển về lâu dài cho công ngh di động UMTS với tên gọi Long
Term Evolution (LTE). 3GPP đặt ra yêu c u cao cho LTE, bao gồm giảm chi phí
cho mỗi bit thông tin, cung cấp dịch vụ tốt hơn, sử dụng linh hoạt c c băng t n hi n
có v băng t n mới, đơn giản hóa kiến trúc với các giao tiếp mở và giảm đ ng kể
năng lƣợng tiêu thụ ở thiết bị đ u cuối. Đặc tính kỹ thuật cho LTE đ ng đƣợc hoàn
tất và sản phẩm LTE đã ra mắt trên thị trƣờng.

Hình 1.2. Kiến trúc của mạng LTE.
Các mục tiêu của công ngh này là:
- Tốc độ đỉnh tức thời ở băng th ng 20 MHz: Tải xuống: 100 Mbps; Tải lên:
50 Mbps.
- Dung lƣợng dữ li u truyền tải trung bình của một ngƣời dùng trên 1 MHz so
với mạng HSDPA Rel. 6: Tải xuống gấp 3 đến 4 l n; Tải lên gấp 2 đến 3 l n.

3



- Hoạt động tối ƣu với tốc độ di chuyển của thuê bao là 0 - 15 km/h. Vẫn hoạt
động tốt với tốc độ từ 15 - 120 km/h. Vẫn duy trì đƣợc hoạt động khi thuê
bao di chuyển với tốc độ từ 120 - 350 km/h (thậm chí 500 km/h tùy băng
t n).
- Các chỉ tiêu trên phải đảm bảo trong bán kính vùng phủ sóng 5km, giảm chút
ít trong phạm vi đến 30km. Từ 30 - 100 km thì khơng hạn chế.
- Độ rộng băng th ng linh hoạt: có thể hoạt động với c c băng 1.25 MHz, 1.6
MHz, 2.5 MHz, 5 MHz, 10 MHz, 15 MHz và 20 MHz cả chiều lên và
xuống. Hỗ trợ cả 2 trƣờng hợp độ rộng băng l n v băng xuống bằng nhau
hoặc khơng.
Để đạt đƣợc mục tiêu này, có rất nhiều kỹ thuật mới đƣợc áp dụng, trong đó
nổi bật là kỹ thuật vô tuyến OFDMA (Orthogonal Frequency Division Multiple
Access - Đ truy nhập phân chia theo t n số trực giao), kỹ thuật anten MIMO
(Multiple Input Multiple Output - Đ nhập đ xuất). Ngoài ra h thống này sẽ chạy
hoàn toàn trên nền IP (All-IP Network), và hỗ trợ cả 2 chế độ FDD và TDD.
1.2.1.2 So sánh công nghệ LTE với công nghệ WiMax
Về công ngh , LTE và WiMax có một số khác bi t nhƣng cũng có nhiều điểm
tƣơng đồng. Cả hai cơng ngh đều dựa trên nền tảng IP. Cả h i đều dùng kỹ thuật
MIMO để cải thi n chất lƣợng truyền/nhận tín hi u, đƣờng xuống từ trạm thu phát
đến thiết bị đ u cuối đều đƣợc tăng tốc bằng kỹ thuật OFDM hỗ trợ truyền tải dữ
li u đ phƣơng ti n và video. Theo lý thuyết, chuẩn WiMax hi n tại (802.16e) cho
tốc độ tải xuống tối đ l 70Mbps, cịn LTE dự kiến có thể cho tốc độ đến
300Mbps. Tuy nhi n, khi LTE đƣợc triển khai ra thị trƣờng có thể WiM x cũng sẽ
đƣợc nâng cấp lên chuẩn 802.16m (cịn đƣợc gọi là WiMax 2.0) có tốc độ tƣơng
đƣơng hoặc c o hơn.
Đƣờng lên từ thiết bị đ u cuối đến trạm thu phát có sự khác nhau giữa 2 công
ngh . WiMax dùng OFDMA (Orthogonal Frequency Division Multiple Access),
còn LTE dùng kỹ thuật SC-FDMA (Single Carrier - Frequency Division Multiple
Access). Về lý thuyết, SC-FDMA đƣợc thiết kế làm vi c hi u quả hơn v c c thiết

bị đ u cuối tiêu thụ năng lƣợng thấp hơn OFDMA.

4


Hình 1.3 Lộ trình phát triển của LTE và các cơng nghệ khác.
LTE cịn có ƣu thế hơn WiM x vì đƣợc thiết kế tƣơng thích với cả phƣơng
thức TDD (Time Division Duplex) v FDD (Frequency Division Duplex). Ngƣợc
lại, WiMax hi n chỉ tƣơng thích với TDD (theo một b o c o đƣợc công bố, WiMax
Forum đ ng l m vi c với một phiên bản Mobile WiMax tích hợp FDD). TDD
truyền dữ li u lên và xuống thông qua 1 kênh t n số (dùng phƣơng thức phân chia
thời gian), còn FDD cho phép truyền dữ li u lên và xuống thông qua 2 kênh t n số
riêng bi t. Điều n y có nghĩ LTE có nhiều phổ t n sử dụng hơn WiM x. Tuy
nhiên, sự khác bi t cơng ngh kh ng có ý nghĩ quyết định trong cuộc chiến giữa
WiMax và LTE.

5


Bảng 1.1: Tiến trình phát triển các chuẩn của 3GPP.
n
ản
Release
99
Release
4
Release
5
Release
6


Thờ đ ểm

Tín năn c ín / T

hồn tất
Q 1/2000
Q 2/2001
Q 1/2002

n tn

Giới thi u UMTS (Universal Mobile Telecommunications
System) và WCDMA (Wideband CDMA).
Bổ sung một số tính năng nhƣ mạng lõi dựa trên IP và có
những cải tiến cho UMTS.
Giới thi u IMS (IP Multimedia Subsystems) và HSDPA
(High-Speed Download Packet Access).
Kết hợp với Wireless LAN, thêm HSUPA (High-Speed

Quí 4/2004

Uplo d P cket Access) v c c tính năng nâng c o cho
IMS nhƣ Push to T lk over Cellul r (PoC).
Tập trung giảm độ trễ, cải thi n chất lƣợng dịch vụ và các

Release
7

Quí 4/2007


ứng dụng thời gian thực nhƣ VoIP. Phi n bản n y cũng
tập trung vào HSPA+ (High Speeed Packet Evolution) và
EDGE Evolution.

Dự kiến cuối
Release

năm 2008

Giới thi u LTE và kiến trúc lại UMTS nhƣ l mạng IP thế

8

hoặc đ u

h thứ tƣ ho n to n dựa trên IP.

năm 2009
Hi n tại WiMax có lợi thế đi trƣớc LTE: mạng WiM x đã đƣợc triển khai và
thiết bị WiM x cũng đã có mặt trên thị trƣờng, cịn LTE thì sớm nhất cũng phải đến
năm 2010 ngƣời dùng mới đƣợc trải nghi m. Tuy nhiên LTE vẫn có lợi thế quan
trọng so với WiM x. LTE đƣợc hi p hội các nhà khai thác GSM (GSM
Association) chấp nhận là công ngh băng rộng di động tƣơng l i của h di động
hi n đ ng thống trị thị trƣờng di động toàn c u với khoảng 2,5 tỉ thuê bao (theo
Inform Telecoms & Medi ) v trong 3 năm tới có thể chiếm thị ph n đến 89%
(theo Gartner) - những con số “trong mơ” đối với WiM x. Hơn nữa, LTE cho phép
tận dụng dụng hạ t ng GSM có sẵn tuy vẫn c n đ u tƣ th m thiết bị trong khi
WiMax phải xây dựng từ đ u.


6


Bảng 1.2. LTE và WiMax.
3GPP LTE

802.16e/Mobile

802.16m/Mobile

RAN1

WiMax R1

WiMax R2

Ghép kênh

TDD, FDD

TDD

TDD, FDD

Băng t n dự kiến

700MHz –

2,3GHz, 2,5GHz,


2,3GHz, 2,5GHz,

3,3-3,8GHz

Tốc độ tối đ

2,6GHz
300Mbps

3,3-3,8GHz
300Mbps

(Download/Upload)

/100Mbps

Di động

350km/h

120km/h

350km/h

Phạm vi phủ sóng

5/30/100km

1/5/30km


1/5/30km

80

50

100

Tín năn

Số ngƣời dùng VoIP
đồng thời

Thời điểm hoàn tất
chuẩn

70Mbps /70Mbps

Dự kiến cuối
năm 2008 hoặc

2005

đ u năm 2009

Triển khai ra thị

2009-

trƣờng


2010/2012

2007-2008/2009

/100Mbps

Dự kiến trong
năm 2009

2010

Thời thế đổi thay, nhận thấy lợi thế của LTE, một số nhà khai thác mạng đã
cân nhắc lại vi c triển kh i WiM x v đã có nh kh i th c quyết định từ bỏ con
đƣờng WiM x để chuyển s ng LTE, đ ng kể trong số đó có h i t n tuổi lớn nhất tại
Mỹ là AT&T và Verizon Wireless. Theo một khảo sát do RCR Wireless News và
Yankee Group thực hi n g n đây, có đến 56% nh kh i th c di động chọn LTE, chỉ
có 30% đi theo 802.16e. Khảo sát cho thấy c c nh kh i th c di động ở Bắc Mỹ và

7


Tây Âu nghiêng về LTE, trong khi c c nƣớc mới phát triển đặc bi t là ở khu vực
châu Á - Th i Bình Dƣơng thì ủng hộ WiMax.
Nhiều hãng sản xuất thiết bị đi nƣớc đ i, một mặt tuyên bố vẫn ủng hộ
WiMax, mặt khác lại dốc tiền đ u tƣ cho LTE. Ng y nhƣ Intel, đ u tàu hậu thuẫn
WiM x, cũng “đổi giọng”. Cả Si v sh M. Al mouti, gi m đốc kỹ thuật Wireless
Mobile Group v Se n M loney, gi m đốc tiếp thị của Intel, trong các phát biểu g n
đây đều cho rằng WiMax có thể “ho hợp” với LTE.
Trong cuộc đu 4G, WiM x và LTE hi n là hai công ngh sáng giá nhất. Li u

hai công ngh này có thể cùng tồn tại độc lập hay sẽ sát nhập thành một chuẩn
chung? Hi u năng củ WiM x v LTE tƣơng đƣơng nh u, do vậy vi c quyết định
hi n nay phụ thuộc vào yếu tố sẵn sàng và khả năng thâm nhập thị trƣờng. (1)
1.2.1.3. Những triển vọng cho công nghệ LTE
Nhận thấy tiềm năng to lớn của công ngh này, ngành công nghi p di động
đ ng đo n kết xung quanh h thống LTE với h u hết các công ty viễn thông hàng
đ u thế giới: Alcatel-Lucent, Ericsson, France Telecom/Orange, Nokia, Nokia
Siemens Networks, AT&T, T-Mobile, Vodafone, China Mobile, Huawei, LG
Electronics, NTT DoCoMo, Samsung, Signalion, Telecom Italia, ZTE... Kế hoạch
thử nghi m và triển khai công ngh n y đ ng đƣợc các công ty trên cùng hợp tác
thúc đẩy, dự kiến vào khoảng năm 2009 - 2010 sẽ đƣợc thƣơng mại hó đến với
ngƣời dùng.
Mạng NTT DoCoMo của Nhật sẽ đi ti n phong khi đặt mục ti u kh i trƣơng
dịch vụ v o năm 2009.
Các mạng Verizon Wireless, Vodafone, và China Mobile tuyên bố hợp tác thử
nghi m LTE vào 2008 - 2009. Vi c triển kh i cơ sở hạng t ng cho LTE sẽ bắt đ u
vào nửa sau củ năm 2009 v kế hoạch cung cấp dịch vụ sẽ bắt đ u v o năm 2010.
Với vi c d nh đƣợc số lƣợng giấy phép sử dụng băng t n 700 MHz thứ 2 sau
Verizon, mạng AT&T cũng l n kế hoạch sử dụng băng t n này cho LTE. Hãng này
tuyên bố có đủ băng th ng 20 MHz d nh cho LTE để phủ sóng 82% dân số của 100
thành phố h ng đ u của Mỹ. Nhƣ vậy 2 mạng chiếm thị ph n lớn nhất của Mỹ đều
chọn LTE là giải pháp tiến lên 4G.

8


Mạng Telstra của Úc g n đây cũng đã x c nhận phát triển theo hƣớng LTE.
Hãng TeliaSonera, nhà cung cấp lớn nhất cho thị trƣờng Bắc Âu và vùng Baltic
cũng c m kết sẽ sử dụng công ngh LTE cho các thị trƣờng của mình.
Vào ngày 19/12/2007, hãng Noki Siemens Networks đã c ng bố thử nghi m

thành công công ngh LTE với tốc độ l n đến 173 Mbps trong m i trƣờng đ thị
với nhiều thu b o cùng lúc. Tr n băng t n 2,6 GHz ở băng th ng 20MHz, tốc độ
n y đã vƣợt xa tốc độ yêu c u là 100 Mbps.
Ngày 11/6/2008, theo Financial Times, cổ phiếu của Nortel, nhà sản xuất viễn
thông nổi tiếng củ C n d , đã tăng 13% khi hãng tuy n bố tập trung các nỗ lực
nghiên cứu khơng dây vào cơng ngh LTE thay vì công ngh WiMax.
Gi m đốc kỹ thuật của hãng, ông Stephan Scholz phát biểu: “Khi thế giới tiến
g n đến con số 5 tỉ thu b o v o năm 2015, theo ti n đo n của chúng tôi, các nhà
cung cấp dịch vụ di động sẽ phải sử dụng tất cả c c băng t n với một cấu trúc mạng
đơn giản nhất và hi u quả chi phí cao nhất để phục vụ lƣu lƣợng liên lạc c o hơn
100 l n. Cuộc thử nghi m thực tế này là một chứng minh b n đ u quan trọng cho
khái ni m về LTE”.
Cuộc gọi thoại đ u tiên giữ 2 đi n thoại LTE đã đƣợc trình diễn vào Hội
Nghị Thế Giới Di Động (Mobile World Congress) đƣợc tổ chức vào tháng 2/2008
tại Barcelona, Tây Ban Nha. Vào tháng 3 vừa qua, mạng NTT DoCoMo đã thử
nghi m LTE đạt đến tốc độ 250Mbps.
Tại các triển lãm viễn thông quốc tế g n đây, c c nh sản xuất Huawei,
Motorol , Ericsson… cũng đã biểu diễn LTE với các ứng dụng nhƣ xem tivi chất
lƣợng c o HDTV, chơi g me online…
Các cuộc thử nghi m và trình diễn n y đã chứng tỏ khả năng tuy t vời của
công ngh LTE và khả năng thƣơng mại hó LTE đã đến rất g n.
Trƣớc đây, muốn truy cập dữ li u, bạn phải c n 1 đƣờng dây cố định để kết
nối. Trong tƣơng l i kh ng x với LTE, bạn có thể truy cập tất cả các dịch vụ mọi
lúc mọi nơi trong khi vẫn di chuyển: xem phim chất lƣợng c o, đi n thoại thấy
Hình, chơi g me trực tuyến, tải cơ sở dữ li u … với tốc độ “si u tốc”.
Mục tiêu của LTE là nghiên cứu phát triển hi u năng h thống s u R6 RAN để
có thể triển khai v o năm 2010. C c nghi n cứu của LTE nhằm giảm giá thành,

9



nâng cao hi u suất phổ t n, th ng lƣợng ngƣời sử dụng và giảm thời gian trễ, giảm
độ phức tạp của h thống (nhất l đối với các giao di n) và quản lý tài nguyên vô
tuyến hi u quả để dễ ràng triển khai và khai thác h thống.

Hình 1.4. Hội thảo nghiên cứu LTE [2]
1.2.2 Các mục tiêu yêu cầu của LTE
Mục tiêu củ LTE l đạt đƣợc th ng lƣợng ngƣời sử dụng c o hơn tr n cả
đƣờng lên và xuống,hi u suất sử dụng phổ t n c o hơn v y u c u tƣơng thích với
các mạng đ ng tồn tại của 3GPP hay các mạng khác. Các mục ti u LTE đƣợc thể
hi n dƣới các khía cạnh sau.
1.2.2.1. Các khả năn của LTE
Yêu c u đƣợc đặt ra là vi c đạt tốc độ dữ li u đỉnh cho đƣờng xuống là 100
Mbps v đƣờng lên là 50 Mbps, khi hoạt động trong phân bố phổ 20 MHz. Khi mà
phân bố phổ hẹp hơn thì tốc độ dữ li u đỉnh cũng sẽ tỉ l theo. Do đó, điều ki n đặt
ra là có thể biểu diễn đƣợc 5 bit/s/Hz cho đƣờng xuống v 2.5 bit/s/Hz cho đƣờng
l n. Nhƣ vậy, LTE hỗ trợ cả chế độ FDD v TDD. R r ng, đối với trƣờng hợp
TDD, truyền dẫn đƣờng l n v đƣờng xuống, theo định nghĩ kh ng thể xuất hi n
đồng thời. Do đó m y u c u tốc độ dữ li u đỉnh cũng kh ng thể trùng nh u đồng
thời. Mặt kh c, đối với trƣờng hợp FDD, đặc tính của LTE cho phép quá trình phát
v thu đồng thời đạt đƣợc tốc độ dữ li u đỉnh theo ph n lý thuyết ở trên.
Yêu c u về độ trễ đƣợc chia thành:
- Yêu c u độ trễ mặt phẳng điều khiển (The Control Plane Latency
Requirements) x c định độ trễ của vi c chuyển từ các trạng thái thiết bị đ u
cuối khơng tích cực khác nhau sang trạng thái tích cực khi đó thiết bị đ u

10


cuối di động có thể gửi và nhận dữ li u. Có h i c ch x c định: c ch x c định

thứ nhất đƣợc thể hi n qua thời gian chuyển tiếp từ trạng thái tạm trú
(Camped State) chẳng hạn nhƣ trạng th i Rele se 6 Idle Mode, khi đó thì thủ
tục chiếm 100 ms; c ch x c định thứ h i đƣợc thể hi n qua thời gian chuyển
tiếp từ trạng thái ngủ chẳng hạn nhƣ trạng thái Release 6 Cell_PCH, khi đó
thì thủ tục chiếm 50 ms. Trong cả hai thủ tục n y, thì độ trễ chế độ ngủ và
vi c báo hi u Non-RAN đều đƣợc loại trừ. (Chế độ Release 6 Idle là 1 trạng
thái mà khi thiết bị đ u cuối kh ng đƣợc nhận biết đối với mạng truy nhập
vô tuyến, nghĩ l , mạng truy nhập vô tuyến khơng có bất cứ thuộc tính nào
của thiết bị đ u cuối và thiết bị đ u cuối cũng kh ng đƣợc chỉ định một tài
nguyên vô tuyến nào. Thiết bị đ u cuối có thể ở trong chế độ ngủ và chỉ lắng
nghe h thống mạng tại những khoảng thời gian cụ thể. Trạng thái Release 6
Cell_PCH là trạng thái khi mà thiết bị đ u cuối kh ng đƣợc nhận biết đối với
mạng truy nhập vô tuyến. Tuy mạng truy nhập vô tuyến biết thiết bị đ u cuối
đ ng ở trong tế b o n o nhƣng thiết bị đ u cuối lại kh ng đƣợc cấp phát bất
cứ tài nguyên vô tuyến nào. Thiết bị đ u cuối lúc này có thể đ ng trong chế
độ ngủ).
- Yêu c u độ trễ mặt phẳng ngƣời dùng (The User Plane Latency
Requirements) đƣợc thể hi n quan thời gi n để truyền một gói IP nhỏ từ thiết
bị đ u cuối tới nút biên RAN hoặc ngƣợc lại đƣợc đo từ lớp IP. Thời gian
truyền theo một hƣớng sẽ kh ng vƣợt quá 5 ms trong mạng không tải
(Unlo ded Network), nghĩ l kh ng có một thiết bị đ u cuối nào khác xuất
hi n trong tế bào.
Xét về mặt yêu c u đối với độ trễ mặt phẳng điều khiển, LTE có thể hỗ trợ ít nhất
200 thiết bị đ u cuối di động ở trạng thái tích cực khi hoạt động ở khoảng t n 5
MHz. Trong mỗi phân bố rộng hơn 5 MHz, thì ít nhất có 400 thiết bị đ u cuối đƣợc
hỗ trợ. Số lƣợng thiết bị đ u cuối khơng tích cực trong tế bào khơng nói rõ là bao
nhi u nhƣng có thể l c o hơn một c ch đ ng kể. (2)
1.2.2.2. Hiệ năn

ệ thống


Các mục tiêu thiết kế c ng năng h thống LTe sẽ x c định lƣu lƣợng ngƣời
dung, hi u suất phổ, độ linh động, vùng phủ song, và MBMS nâng cao.

11


Nhìn chung, các u c u tính LTE có li n qu n đến h thống chuẩn sử dụng HSPA
Rele se 6. Đối với trạm gốc, giả định có một anten phát và hai anten thu. Tuy nhiên,
một điều quan trọng c n lƣu ý l những đặc tính nâng c o nhƣ l một ph n của vi c
cải tiến HSPA thì kh ng đƣợc bao gồm trong tham chiêu chuẩn. Vì thế, mặc dù
thiết bị đ u cuối trong h thống chuẩn đƣợc giả định là có hai anten thu thì một bộ
thu RAKE đơn giản vẫn đƣợc áp dụng. Tƣơng tự, ghép k nh kh ng gi n cũng
kh ng đƣợc áp dụng trong h thống chuẩn.
Yêu c u lƣu lƣợng ngƣời dùng đƣợc định r theo h i điểm: tại sự phân bố
ngƣời dùng trung bình v ngƣời dùng phân vị thứ 5 ( khi m 95% ngƣời dùng có
đƣợc chất lƣợng tốt hơn). Mục tiêu hi u suất phổ cũng đƣợc chỉ rõ, và trong thuộc
tính này thì hi u suất phổ đƣợc định nghĩ l lƣu lƣợng của h thống theo tế bảo
đƣợc tính theo bit/s/MHz/Cell. Những mục tiêu thiết kế n y đƣợc tổng hợp trong
Bảng 1.3

Bảng 1. 3 : Các yêu c u về hi u suất phổ v lƣu lƣợng ngƣời dùng
Yêu c u về độ linh động chủ yếu tập trung vào tốc độ di chuyển của các thiết
bị đ u cƣới di động. Tại tốc độ thấp, 0 – 15 km/h thì hi u suất đạt đƣợc là tối đ , v
cho phép giảm đi một ít đối với tốc độ c o hơn. Tại vận tốc l n đến 120 km/h, LTE
vẫn cung cấp hi u suất c o v đối với vận tốc trên 120 km/h thì h thống phải duy
trì đƣợc kết nối trên tồn mạng tế bào. Tốc độ tối đ có thể quản lý đới với một h

12



×