Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

300 câu hỏi TRẮC NGHIỆM NGOẠI NHI (THEO bài có đáp án FULL)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.06 KB, 39 trang )

300 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NGOẠI NHI
(THEO BÀI – CÓ ĐÁP ÁN FULL)

THÁI ĐỘ XỬ TRÍ NHỮNG CẤP CỨU TIÊU HÓA SƠ SINH THƯỜNG GẶP
ĐIỀU TRỊ TẮC RUỘT SƠ SINH
ĐIỀU TRỊ LỒNG RUỘT CẤP Ở TRẺ BÚ MẸ
THÁI ĐỘ XỬ TRÍ DỊ DẠNG ĐƯỜNG MẬT BẨM SINH
ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA LOÉT DẠ DÀY-TÁ TRÀNG
THÁI ĐỘ XỬ TRÍ CHẤN THƯƠNG GAN
THÁI ĐỘ XỬ TRÍ VỠ LÁCH DO CHẤN THƯƠNG
THÁI ĐỘ XỬ TRÍ TẮC RUỘT SAU MỔ
ĐIỀU TRỊ UNG THƯ ĐẠI-TRỰC TRÀNG
ĐIỀU TRỊ VỠ TĨNH MẠCH TRƯỚNG THỰC QUẢN
ĐIỀU TRỊ SỎI MẬT

1


THÁI ĐỘ XỬ TRÍ NHỮNG CẤP CỨU TIÊU HĨA SƠ SINH THƯỜNG GẶP
I. Sinh viên hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
1. Mốc thời gian sơ sinh về mặt bệnh học ngoại khoa theo qui định của Swenson là.
A . 15 ngày tuổi sau sinh.
B . 30 ngày tuổi sau sinh.@
C . 45 ngày tuổi sau sinh
D . 60 ngày tuổi sau sinh.
E . 75 ngày tuổi sau sinh.
2. Những trường hợp đến muộn , teo thực quản thường có tỷ lệ tử vong cao do :
A . Biến chứng đường hơ hấp.@
B . Biến chứng tuần hồn.
C . Biến chứng đường tiêu hoá.
D.


Biến chứng thần kinh.
E.
Biến chứng hạ thân nhệt.
3 . Theo phân loại của LaDD và Gros thì teo thực quản bẩm sinh có.
A.
2 loại
B.
3 loại.
C. 4 loại.
D.
5 loại.@
E.
6 loại.
4. Theo phân loại của LaDDvà Gros thì loại teo thực quản nào sau đây thường hay gặp nhất trên lâm
sàng.:
A.
Loại teo gián đoạn hai đầu thực quản.
B.
Loại teo đầu trên của thực quản còn đầu dưới cắm vào khí quản.@
C. Loại teo đầu dưới của thực quản cịn đầu trên cắm vào khí quản.
D.
Loại teo đầu trên của thực quản còn đầu dưới cắm vào pnế quản trái.
E, Tất cả đều sai
5. Theo bảng phân loại của LaDD và Gross thì loại teo thực quản nào sau đây có 2 đường dị giữa thực
qn và khí quản:
A. Loại I.
B. Loại II.
C. Loại III.
D. Loại V.@
E. Loại VI

6. Theo bảng phân loại của LaDD và Gross thì loại teo thực quản nào sau đây được xem là thuận lợi về
mặt phẫu thuật:
A. Loại I.
B. Loại II.
C. Loại III.@
D. Loại V.
E.
Loại VI.
7. Theo bảng phân loại của LaDD và Gross thì loại teo thực quản nào sau đây thường phải áp dụng phẫu
thuật 2 thì vì hai đầu của thực quản thường xa nhau:
A. Loại I.@
B. Loại III.
C. Loại IV.
D. Loại V.
E.
Loại VI.

2


8. Theo bảng phân loại của LaDD và Gross thì loại teo thưc quản nào sau đây,khi chụp x quang ngựcbụng thì khơng thấy hơi ở trong dạ dày và ruột:
A. Loại I.@
B. Loại III.
C. Loại IV.
D. Loại V.
E.
Loại VI.
9. Theo bảng phân loại của LaDD và Gross thì teo thực quản loại V là loại nào trong các loại teo thực
quản sau đây:
A. Teo gián đoạn hai đầu thực quản.

B. Teo đầu trên, đầu dưới thực quản cắm vào khí quản.
C. Teo đầu dưới thực quản, đầu trên cắm vào khí quản.
D. Teo đầu trên, đầu dưới thực quản cắm vào phế quản gốc bên phải.
E.
Teo gián đoạn hai đầu thực quản,cả hai đầu đều cắm vào khí quản.@
10. Trong bệnh teo thực quản bẩm sinh thì loại teo thực quản gián đoạn cả hai đầu thuộc loại nào sau
đây theo bảng phân loại của LaDD và Gross:
A. Loại I.@
B. Loại II.
C. Loại III.
D. Loại IV.
E.
Loại V.
11. Triệu chứng gợi ý của teo thực quản trên lâm sàng là.
A. Trào nước bọt nhiều.@
B. Tiết đàm giải nhiều
C. Nôn mữa nhiều.
D. Ho nhiều và sặc sụa.
E. Tím tái và co kéo nhiều.
12. Dấu hiệu báo động về hô hấp của bệnh teo thực quản bẩm sinh ở trẻ em thường xuất hiện trong thời
gian nào sau sinh:
A. Ngay sau tiếng khóc đầu tiên.
B. Ngay sau lần cho bú đầu tiên.@
C. Sau một thời gian yên tỉnh giã tạo 6 giờ.
D. Sau một thời gian yên tỉnh giã tạo 12 giờ.
E.
Sau một thời gian yên tỉnh giã tạo 24 giờ.
13. Tiền sữ mẹ bị thai đa ối vẫn thường gặo ở những đứa trẻ bị teo thực quản và tắc ruột sơ sinh, cơ chế
của đa ối được giãi thích là do:
A. Do tăng tiết nước ối.

B. Do giãm hấp thu nước ối.@
C. Do tăng tuần hoàn nhau thai.
D. Do hậu quả của tình trạng phù nề nhau thai.
E.
Do tất cả các nguyên nhân trên.
14. Triệu chứng xác định teo thực quản trên lâm sàng là
A. Đặt sonde dạ dày ra nước bọt nhiều.
B. Đặt sonde dạ dày ra dịch nhiều.
C. Đặt sonde dạ dày ra khí và bọt nhiều.
D. Đăt sonde dạ dày không vào .@
E. Đặt sonde da dày không ra dịch.
15. Trong điều trị teo thực quản bẩm sinh,phẫu thuật kéo dài thực quản bằng cách mở lớp cơ vịng quanh
thực quản trước khi khâu nối có tên là.
A. Swenson.
B. Kiesewetter.

3


C. Livaditis.@
D. Denis Brown.
E. Walter Sigge.
16. Trong phẫu thuật nhiều thì để điều trị bệnh teo thực quản bẩm sinh ,thì 3 khâu nối hoặc tạo hình thực
quản sẽ được tiến hành khi tuổi của trẻ tròn:
A. 3 tháng.@
B. 6 tháng
C. 9 tháng
D. 12 tháng
E. 15 tháng
17. Quan niệm trước đây người ta xếp teo thực quản vào loại bệnh nào sau đây:

A.
Bệnh chữa được nhưng nặng.
B.
Bệnh chữa được nhưng rất nặng và phức tạp.
C. Bệnh chữa được nhưng phải có điều kiện thuận lợi.
D.
Bệnh chữa được nhưng phải ở trung tâm chun khoa.
E.
Bệnh khơng thích nghi với đời sống.@
18. Phẫu thuật một thì để chữa hẳn bệnh teo thực quản bẩm sinh là của tác giã nào sau đây:
A. LaDD và Gross.
B. Vogt.
C. Haight.@
D. Thomas Gibbson.
E.
Richier.
19. Thoát vị cơ hoành bẩm sinh ở trẻ em thường hay xảy ra ở vị trí nào sau đây của cơ hồnh.
A.
Phần trước bên phải.
B.
Phần sau bên phải
C.
Phần sau bên trái.@
D.
Phần trước bên trái
E.
Phần trung tâm .
20. Lổ thốt vị cơ hồnh bẩm sinh ở trẻ em Bochdalek nằm ở vị trí nào sau đây của của cơ hoành.
A. Phần trước bên phải
B. Phần sau bên phải

C. Phần sau bên trái.@
D. Phần trước bên trái.
E. Phần trung tâm.
21. Trong thể nhẹ của bệnh thốt vị cơ hồnh bẩm sinh ở trẻ em,bệnh thường biểu hiện trên lâm sàng bằng
triệu chứng nào sau đây:
A. Suy hơ hấp ngay sau sinh.
B. Khó thở tăng dần lên.
C. Tím tái và co kéo.
D. Đau vùng trước ức và tim.do khối thoát vị chèn vào trung thất.
E. Đau bụng và nơn do dường tiêu hố bị kích thích.@
22. Các triệu chứng lâm sàng sau đây của bệnh thoát vị cơ hoành bẩm sinh sẽ rất dể nhầm lẫn với bệnh teo
thực quản bẩm sinh,ngoại trừ:
A. Viêm phổi xuất hiện sau sinh.
B. Có co kéo và khó thở.
C. Thỉnh thoảng có những đợt tím tái.
D. Mõm tim lệch sang phải.@
E.
Đàm giãi xuất hiện nhiều.
23. Những dấu hiệu báo động về hơ hấp của bệnh thốt vị cơ hồnh bẩm sinh thể nặng sẽ xuất hiện trong
thời gian nào sau sinh:
A. Ngay sau tiếng khóc đầu tiên.@

4


B. Ngay sau cho bú đầu tiên.
C. Sau một thời gian yên tỉnh giả tạo 6 giờ.
D. Sau một thời gian yên tỉnh giả tạo 12 giờ.
E.
Sau một thời gian yên tỉnh giả tao 24 giừ.

24. Để chẩn đoán xác định bệnh thốt vị cơ hồnh bẩm sinh và phân biệt với bệnh khí thủng phổi hoặc kén
phổi bẩm sinh người ta thường dựa vào.
A. Chụp XQ phổi nghiêng. không chuẩn vị
B. Nội soi phế quản.
C. Chụp XQ phổi thẳng không chuẩn bị.
D. Chụp cản quang dạ dày-ruột.@
E. Chụp cản quang phế quản.
25. Trong phẫu thuật điều trị bệnh thoát vi cơ hoành bẩm sinh ở trẻ em,khi đưa các tạng thoát vị xuống lại
ổ bụng, cần chú ý để tránh gây tổn thương tạng nào sau đây :
A. Thuỳ trái gan.
B.
Đầu tuỵ và tá tràng.
C. Dạ dày
D.
Lách.@
E.
Màng ngoài tim.
26. Trong bệnh lý ruột ngưng quay ở tư thế 270 độ, nếu có một dây chằng đi từthành bụng bên đến manh
tràng ,thì dây chằng nầy sẽ chèn ép và gây tắc tá tràng ở vị trí D2 ,dây chằng đó được mang tên của tác giã
nào sau đây:
A.
Dây chằng Morgani.
B.
Dây chằng Treitz.
C. Dây chằng Cooper
D. Dây chằng Scarpa
E.
Dây chằng LaDD.@
27. Những triệu chứng lâm sàng sau đây của bệnh hẹp phì đại mơn vị bẩm sinh sẽ rất giống với bệnh tắc
tá tràng do tuỵ nhẫn ngoại trừ:

A. Nôn mữa .
B. Bụng xẹp.
C. Có xuất hiện làn sóng nhu động dạ dày.
D. Dấu mất nước nặng,mặt như cụ già.
E.
Trong dịch nơn khơng bao giờ có mật.@
28. Triệu chứng bung xẹp vầ nôn ra dịch mật ở trẻ 3 tuần tuổi giúp chúng ta huớng tới chẩn đốn
A.
Hẹp mơn vị phì đại bẩm sinh.
B. Teo hẹp mơn vị bẩm sinh.
C. Phình đại tràng bẩm sinh.
D. Tắc tá tràng trên bóng Vater.
E.
Tắc tá tràng dưới bóng Vater.@
29. Hình ảnh “hai mức nước-hơi”trên phim x quang bụng không chuẩn bị giúp cho ta chẩn đốn bệnh nào
sau đây:
A.
Hẹp mơn vị phì đại bẩm sinh.
B. Teo môn vị bẩm sinh.
C. Co thắt môn vị.
D.
Tắc tá tràng.@
E.
Teo hỗng tràng.
30. Để giãi quyết nguyên nhân của bệnh tắc tá tràng trong bệnh lý ruột ngưng quay,người ta sẽ áp dụng
phẫu thuật nào sau đây:
A.
Phẫu thuât. LaDD.@
B.
Phẫu thuật Lynn.

C. Phẫu thuật Mikulicz.

5


D.
Phẫu thuật Dénis Braun.
E.
Phẫu thuật Duhamel.
II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI
Sinh viên hảy đánh dấu đúng(Đ) hoặc dấu sai(S) vào trước những câu sau đây:
31. Trong phẫu thuật điều trị tắc tá tràng do tuỵ nhẫn người ta chỉ cần tiến hành nối tá-hỗng tràng hoặc nối
tá-tá tràng trên và dưới tuỵ nhẫn mà khơng cắt bỏ vịng tuỵ Đ
32. Trước tiền sử đa ối của mẹ ,cần chú ý đến các loại tắc ruột cao ở con. Đ
33. Biến chứng hẹp miệng nối thực quản sau phẫu thuật rất it gặp trong bệnh teo thực quản bẩm sinhở trẻ
em. S
34. Trong điều trị teo thưc quản bẩm sinh ,người ta thường chọn phẫu thuật một thì cho những trẻ dẻ non
dưới 1800g. S
35. Thốt vị cơ hồnh bẩm sinh thường hay gặp bên phải do lổ Bochdalek bên phải đóng chậm hơn bên trái.
S

ĐIỀU TRỊ TẮC RUỘT SƠ SINH
I Sinh viên hảy chọn câu trả lời đúng nhất:
36. Theo qui định thì tắc ruột sơ sinh là những tắc ruột xảy ra trong thời gian nào sau đây.
A. 24 giờ đầu của đời sống.
B. 7 ngày đầu của đời sống.
D. 15 ngày đầu của đời sống.@
C. 30 ngày đầu của đời sống.
E. 45 ngày đầu của đời sống
37. Thăm khám nào sau đây giúp hướng tới nguyên nhân gây tắc ruột sơ sinh

A. Tìm dấu hiệu chậm phân su.
B. Tìm dấu hiệu nơn ra sữa ngay sau bú.
C. Tìm dấu hiệu nơn ra dịch mật hoặc ra dịch ruột.
D. Tìm dấ hiệu bụng chướng hay xẹp.
E. Tìm dấu hiệu hiện diện của phân su.@
38. Hình” bọt xà phịng” ở hố chậu phải trên phim chụp bụng không chuẩn bị là dấu hiệu đặc thù của bệnh
nào trong các loại tăc ruột sơ sinh sau đây:
A. Teo ruột bẩm sinh.
B. Tắc ruột phân su.@
C. Viêm phúc mạc bào thai.
D.
Bệnh Hirschsprung.
E. Tắc ruột do dây chằng hoặc dính ruột.
39. Hội chứng” tháo cống” khi thăm khám trực tràng là dấu hiệu đặc thù của bệnh nào trong các loại tắc
ruột sơ sinh sau đây.
A. Teo ruột bẩm sinh.
B. Tắc ruột phân su .
C. Viêm phúc mạc bào thai.
D.
Bệnh Hirschsprung.@
E. Tắc ruột do dây chằng hoặc dính ruột.
40.
Trong các triêu chứng sau đây của bệnh teo ruột bẩm sinh , người ta sẽ dùng triệu chứng nào để phân
biệt với bệnh tắc ruột phân su :
A.
Dấu chậm đi phân su.
B.
Dấu bụng chướng.
C. Dấu nôn ra dịch mật.


6


D.
Dấu thăm khám trực tràng.
E.
Dấu chụp x quang bụng không chuẩn bị.@
41. Trong các triệu chứng sau đây của bệnh “tắc ruột do viêm phúc mạc bào thai”, người ta sẽ dùng triệu
chứng nào để phân biệt với “tắc ruột do dây chằng hoặc dính ruột”:
A. Dấu chậm đi phân su.
B. Dấu nôn ra dịch mật.
C. Dấu bụng chướng.
D. Dấu thăm trực tràng.
E.
Dấu chụp x quang bụng không chuẩn bị.@
42. Dấu hiệu “bụng mờ,ruột co cụm sát cột sống” trên phim chụp bụng không chuẩn bị là dấu hiệu đặc thù
của loại tắc ruột sơ sinh nào sau đây:
A. Teo ruột bẩm sinh.
B. Tắc ruột phân su.
C. Tắc ruột do dây chằng hoặc dính ruột.
D. Tắc ruột do viêm phúc mạc bào thai.@
E.
Tắc ruột do bệnh “mégacolon”
43.
Dấu hiệu” hình phểu sigma-trực tràng” trên phim chụp đại tràng cản quang là dấu hiệu đăc thù của
bệnh nào trong các loại tắc ruật sơ sinh sau đây.
A. Teo ruột bẩm sinh.
B. Tắc ruột phân su .
C. Viêm phúc mạc bào thai.
D.

Bệnh Hirschsprung.@
E. Tắc ruột do dây chằng hoặc dính ruột.
44. Trong khâu nối ruột để điều trị bệnh teo ruột bẩm sinh, phương pháp nào có nhiều ưu điểm trong lưu
thơng và tránh ứ động.
A.
Nối tận- tận.
B.
Nối bên-bên.
C. Nối tận-chéo.
D
Nối tận bên có dẫn lưu .
E.
Nối tận-tận có cắt vát.@
45. Phương pháp nối tận-bên có dẫn lưu đầu dưới rất thích hợp trong điều trị bệnh tăc ruột sơ sinh nào sau
đây.
A.
Teo ruột bẩm sinh.
B.
Tắc ruột phân su. @
C.
Tắc ruột do dây chằng và dính ruột.
D.
Tắc ruột do viêm púc mạc bào thai,
E.
Tắc ruột do nút nhầy phân su.
46. Phương pháp nối ruột tận-bên và có dẫn lưu đầu trên trong điều trị tắc ruột sơ sinh là của tác giã nào sau
đây:
. A. Mickulicz.
B. Santulli.@
C. Bishop-Koop.

D. Pellerin.
E.
Swenson.
47. Phương pháp nối ruột tân-bên có dẫn lưu đầu dưới trong điều trị tắc ruột sơ sinh lã của tác giã nào sau
đây:
A.
Mickulicz.
B.
Santulli.
C. Bishop-Koop.@
D.
Pellerin.
E.
Swenson.

7


48. Phương pháp nối ruột bên-bên có dẫn lưu cả hai đầu ruột ra ngoài trong điều trị tắc ruột sơ sinh là của
tác giã nào sau đây:
A.
Mickulicz.@
B.
Santulli.
C.
Bishop-Koop.
D.
Pellerin.
E.
Duhamel.

49. Phương pháp nối ruột tận-tận có cắt vát phía ruột dãn trong điều trị bệnh tắc ruột sơ sinh là của tác giã
nào sau đây:
A.
Mickulicz.
B.
Santulli.
C. Bishop-Koop.
D.
Pellerin.@
E.
Duhamel.
50. Trong bệnh tắc ruột phân su ,các kết thể phân su sẽ dính chặt với nhau và dính vào niêm mạc ruột tạo
thành một khối gây nên tắc ruột.Sự kết dính của phân su là do sự hiện diện của chất nào sau đây ở trong phân
su của bệnh nhi:
A. Gamma-globulin.
B. Alpha-foeto-protéin..
C. Béta-protéin.
D. Muco-protein.@
E.
Glyco-peptid.
51. Trong bệnh tắc ruột phân su , thương tổn gây nên tắc ruột tập trung chủ yếu ở đoạn ruột nào sau đây:
A. Đoạn đầu hỗng tràng.
B. Đoạn giữa hỗng tràng.
C. Đoạn đầu hồi tràng.
D. Đoạn cuối hồi tràng.@
E.
Đoạn đại tràng sigma.
52. Bệnh “mucoviscidose”được xem là có biểu hiện sớm bằng bệnh tắc ruột sơ sinh nào sau đây:
A. Teo ruột bẩm sinh.
B. Tắc ruột phân su.@

C. Tắc ruột do viêm phúc mạc bào thai.
D. Tắc ruột do dây chằng hoặc dính ruột.
E.
Tắc ruột do nút nhầy phân su.
53. Trong bệnh tắc ruột phân su ở trẻ sơ sinh thì Noblett là tên của.
A
Một triêu chứng lâm sàng.
B
Một triệu chứng cận lâm sàng.
C
Một phương pháp mỗ.
D Một phương pháp điều trị thụt tháo.@
E
Một phương pháp khâu nối ruột.
54. Phẫu thuật Bishop-Koop trong điều trị tắc ruột sơ được thực hiện theo kỹ thuật nào sau đây:
A. Nối ruột tận-tận.
B. Nối ruột tận-chéo.
C. Nối ruột tận-bên có dẫn lưu đầu trên.
D. Nối ruột tận-bên có dẫ lưu đầu dưới.@
E.
Nối ruột bên-bên có dẫn lưu cả hai đầu.
55. Trong các loại tắc ruột sơ sinh sau đây,loại nào khơng có chỉ định phẫu thuật:
A. Tắc ruột phân su.
B. Tắc ruột do nút nhầy phân su.@
C. Tắc ruột do dây chằng và dính ruột.
D. Tăc ruột do teo ruột bâm sinh.

8



E.
Tắc ruột do viêm phúc mạc bào thai.
56. Trong các bệnh tắc ruôt sơ sinh sau đây, bệnh nào là do nguyên nhân thiểu năng tuỵ tạm thời trong thời
kỳ bào thai:
A. Tắc ruột phân su.
B. Tắc ruột do nút nhầy phân su.@
C. Tắc ruột do dây chằng hoặc dính ruột.
D. Teo ruột bẩm sinh.
E.
Tắc ruột do viêm phúc mạc bào thai.
57. Trong bệnh tắc ruột do nút nhầy phân su,người ta thường thấy phân su tập trung chủ yếu ở vùng ruột
nào sau đây:
A.
Hồi tràng đoạn cuối.
B.
Manh tràng.
C. Đại tràng ngang.
D.
Đại tràng sigma.
E.
Hậu môn-trực tràng. @
58. Trong tắc ruột sơ sinh do “mégacolon”,nếu điều trị thụt tháo không kết quả, thì người ta phải tiến hành
làm hậu mơn nhân tạo cấp cứu ở vị trí nào sau đây nếu chọn mỗ theo phương pháp “3 thì”:
A.
Manh tràng.
B.
Đại tràng góc gan.@
C. Giữa đại tràng ngang.
D.
Đại tràng góc lách.

E.
Đại tràng sigma.
59. Trong tắc ruột sơ sinh do “mégacolon”,nếu phải làm hậu mơn nhân tạo cấp cứu theo phương pháp “2
thì”,người ta sẽ chọn vị trí nào sau đây:
A.
Manh tràng.
B.
Đại tràng góc gan.
C. Giữa đại tràng ngang.
D.
Đại tràng góc lách.
E.
Đại tràng sigma.@
60. Trong các biến chứng sau đây của bệnh”mégacolon” ở trẻ sơ sinh , biến chứng nào là đặc thù của bệnh
và thường gây tử vong cao nhất:
A. Tắc ruột cấp.
B.
Phế quản phế viêm cấp.
C. Viêm ruột cấp.@
D.
Xoắn ruột do “khối u phân”(fécalome).
E.
Viêm phúc mạc sơ sinh do thủng đại tràng.
61. Trong phục hồi lưu thơng tiêu hố để điều trị tắc ruột sơ sinh.,phương pháp Santulli có nhược điểm là:
A.
Hẹp miệng nối.
B.
Mất dịch nhiều do dò ruột.
C.
Để lại túi thừa của ruột.

D.
Lưu thông ruột kém do mất nhiều dịch.
E.
Tất cả đều đúng.@
62. Trong viêm phúc mạc bào thai,thương tổn thủng ruột thường hay gặp nhất ở đoạn.
A.
Tá tràng.
B.
Hổng tràng.
C.
Hồi tràng.@
D.
Manh tràng.
E.
Đại tràng.
63. Trong điều trị thủng ruột gây viêm phúc mạc bào thai,người ta thường chọn phương pháp phẫu thuật
nào sau đây:
A.
Cắt đoạn ruột thủng và nối ruột tận- tận.

9


B.
Cắt đoạn ruột thủng và nối ruột bên-bên.
C. Căt đoạn ruột thủng và nối ruột tận bên có dẫn lưu. đầu trên.
D.
Cắt đoạn ruột thủng và nối ruột tận bên có dẫn lưu đầu dưới.
E.
Dẩn lưu lổ thủng đơn thuần.@

64. Thụt tháo đại tràng bằng dung dịch gastrographine là một phương pháp để điều trị nội khoa bệnh tắc
ruột sơ sinh nào sau đây:
A. Tắc ruột phân su. @
B. Tắc ruột do dình hoặc dây chằng.
C. Tắc ruột do megacolon.
D. Tắc ruột do viêm phúc mạc bào thai.
E. Tắc ruột do teo -hẹp ruột.

65. Trong trường hợp áp dụng phương pháp Noblett để điều trị tắc ruột sơ sinh ,người ta phải theo
dỏi kêt quả trong thời gian.tối đa bao lâu?.
A. 3 giờ.
B. 6 giờ.
C. 12 giờ.@
D. 18 giờ.
E. 24 giờ.
II Sinh viên hảy đánh dấu đúng(Đ) hoặc dấu sai(S) vào trước những câu sau:
66. Trong điều trị tắc ruột do megacolon tất cả đều phải làm hậu môn nhân tạo cấp cứu. S
67.
Hình ảnh hai bóng hơi trên phim bụng khơng chuẩn bị là dấu hiệu có giá trị để chẩn đoán bệnh tắc tá
tràng bẩm sinh. Đ
68.
Trong điều trị megacolon,với sự tiến bộ trong lảnh vực gây mê hồi sức và phẫu thuật nhi,ngưiơì ta có
thể rút ngắn tuổi mõ triệt để dưới 1 tuổi. Đ
69. Liềm hơi dưới cơ hồnh ln tìm thấy trên phim khơng chuẩn bị của bệnh viêm phúc mạc bào thai. S
70. Người ta có thể chẩn đốn tác ruột sơ sinh trước sinh dựa vào siêu âm bào thai. Đ

ĐIỀU TRỊ LỒNG RUỘT CẤP Ở TRẺ BÚ MẸ
I. Sinh viên chọn câu trả lời đúng nhất:
71. Lồng ruột cấp thường gặp cao nhất ở lứa tuổi nào sau đây:
A. 3-5 tháng tuổi.

B. 6-8 tháng tuổi.@
C. 9-12 tháng tuổi.
D. 13-18 tháng tuổi.
E.
19-24 tháng tuổi.
72. Trong các loại virus sau đây, có một loại được xem là có liên quan đến nguyên nhân của bệnh lồng ruột
cấp:
A. Alphano-virus.
B. Hepatomegalo-virus.
C. Adeno-virus.@
D. Betalo-virus.
E.
H5.N1-virus
73. Trong chẩn đoán lồng ruột cấp đến sớm,theo kinh điển người ta xữ dụng phương trình chẩn đốn nào
sau đây:
A. Phương trình Lynn.
B. Phương trình Ombrédance.

10


B. Phương trình Duhamel.
D. Phương trình Fèvre.@
E.
Phương trình Denis Braun.
74. Trong chẩn đoán lồng ruột cấp đến muộn, theo kinh điển người ta xữ dụng phương trình chẩn đốn nào
sau đây:
A. Phương trình Lynn.
B. Phương trình Ombrédance.@
C. Phương trình Duhamel.

D. Phương trình Fèvre.
E.
Phương trình Denis Braun.
75. Theo kinh điễn,trong chẫn đoán lồng ruột cấp đến sớm,triệu chứng nào sau đây đều có hiện diện đầy
đũ trong các phương trình chẫn đốn:
A. Đau bung khóc thét.@
B. Nơn ra sữa mẹ.
C. Đi cầu ra máu.
D. Sờ được búi lồng.
E.
Hình ảnh lồng ruột qua chụp x quang đại tràng có cản quang.
76. Trên siêu âm,lồng ruột cấp sẽ có hình ảnh điển hình nào sau đây:
A. Hình càng cua.
B. Hình đáy chén.
C. Hình vịng trịn đồng tâm.@
D. Hình đại tràng bị cắt cụt.
E.
Hình khuyết bờ đều.
77. Chỉ định điều trị tháo lồng bằng thủ thuật bơm hơi trong bệnh lồng ruột cấp ở trẻ bú mẹ cần phải đắn
đo và thận trọng trong trường hợp nào sau đây:
A. Lồng ruột cấp đến trước 24 giờ.
B. Lồng ruột cấp đến từ 24-48 giờ.@
C. Lồng ruột cấp đến sau 48 giờ.
D. Lồng ruột cấp tái phát lần thứ ba.
E.
Lồng ruột cấp đã có biến chứng.
78. Trong điều trị lồng ruột cấp ở trẻ bú mẹ, trường hợp lồng ruột theo kiểu nào sau đây sẽ rất dể bị thất
bại trong tháo lồng bằng thủ thuật bơm hơi:
A. Lồng hồi-manh tràng.
B. Lồng hồi-manh-đại tràng.

C. Lồng hồi-manh-đại-đại tràng.
D. Lồng hồi-hồi-manh-đại tràng.
E.
Lồng hồi-đại tràng.@
79. Trong bệnh lồng ruột cấp ở trẻ bú mẹ, nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng thiếu máu ni dưỡng
ruột và cuối cùng là hoại tử ruột là do mạc treo ruột bị chèn ép bởi thành phần nào sau đây của khối lồng:
A. Đầu lồng.
B. Lớp ruột ngoài.
C. Lớp ruột giữa.
D. Lớp ruột trong.
E.
Cổ lồng.@
80. Kiểu lồng ruột nào sau đây ở trẻ bú mẹ có tỷ lệ biến chứng hoại tử ruột cao nhất:
A. Lồng hồi-manh tràng.
B. Lồng hồi-nanh-đại tràng.
C. Lồng hồi-manh-đai-đại tràng
D. Lồng hồi-manh-đạị-đại-đại tràng.
E.
Lồng hồi-đại tràng.@
81. Trong các loại lồng ruột sau đây ở trẻ em,loại nào khơng có chỉ định tháo lồng bằng thủ thuật bơm hơi:

11


A. Lồng ruột do giun đũa.
B. Lồng ruột do khối u.
C. Lồng ruột bán cấp
D. Lồng ruột non.
E. Tất cả các loại trên.@
82. Sau khi đã tiến hành thủ thuật tháo lồng bằng bơm hơi ở bệnh lồng ruột cấp của trẻ em, dấu hiệu nào

sau đây được xem là khách quan nhất để đánh giá là thủ thuật đã thành công:
A. Đồng hồ đo áp lực trong đại tràng tụt đột ngột.
B. Bụng của bệnh nhi tròn đều.
C. Sờ kỹ không thấy búi lồng.
D. Siêu âm không thấy búi lồng.
E.
X quang bụng khơng chuẩn bị ruột có hình tổ ong.@
83. Trong các kiểu lồng ruột ở trẻ em sau đây, kiểu lồng nào thường rất dể bị sót búi lồng khi tiến hành thủ
thuật tháo lồng bằng hơi:
A. Lồng hồi-manh tràng.
B. Lồng hồi-manh-đại tràng.
C. Lồng hồi-manh-đại-đại tràng.
D. Lồng hồi-hồi-manh tràng.@
E.
Lồng đại-đại tràng.
84. Tai biến vỡ ruột khi đang tiến hành thủ thuật tháo lồng bằng hơi cần phải xữ trí cấp cứu ngay trên bàn
tháo vì nguy cơ nào sau đây:
A. Viêm phúc mạc cấp tính.
B. Mất máu cấp do tổn thương mạch máu mạc treo.
C. Chèn ép gây thiếu máu cấp các tạng trong phúc mạc.
D. Chèn ép cơ hoành gây suy thở.@
E.
Chèn ép các mạch máu lớn trong ổ bụng gây suy tim cấp.
85. Trong các phương pháp điều trị tháo lồng ở bệnh lồng ruột cấp của trẻ bú mẹ đến sớm sau đây, phương
pháp nào hiện đang áp dụng phổ biến ở các nước thuộc Châu Âu.
A. Tháo lồng bằng thủ thuật bơm hơi , nếu thất bại thì chuyển sang mỗ hỡ.
B. Tháo lồng bằng thụt tháo với dung dịch cản quang , nếu thất bại thì chuyển sang mỗ hỡ.@
C. Tháo lồng bằng thụt tháo với dung dịch sinh lý dưới siêu âm, nếu thất bại thì chuyển sang mỗ hỡ.
D. Tháo lồng bằng phẫu thuật mỗ hở ngay từ đầu.
E.

Tháo lồng bằng phẫu thuật nội soi nếu các thủ thuật tháo lồng thất bại.
86. Trong các phương pháp điều trị tháo lồng ở bệnh lồng ruột cấp của trẻ bú mẹ đến sớm sau đây,phương
pháp nào hiện đang được xữ dụng phổ biến ở các nước thuộc Châu Á:
A. Tháo lồng bằng thủ thuật bơm hơi , nếu thất bại thì chuyển sang mỗ hỡ.@
B. Tháo lồng bằng thụt tháo với dung dịch cản quang , nếu thất bại thì chuyển sang mỗ hỡ.
C. Tháo lồng bằng thụt tháo với dung dịch sinh lý dưới siêu âm , nếu thất bại thì chuyển sang mỗ hỡ.
D. Tháo lồng bằng phẫu thuật mỗ hỡ ngay từ đầu.
E.
Tháo lồng bằng phẫu thuật nội soi nếu các thủ thuật tháo lồng thất bại.
87.
Trong phẫu thuật điều trị bệnh lồng ruột bán cấp ở trẻ em do nguyên nhấn bất thường về giãi phẫu
vùng hồi-manh tràng,phẫu thuật viên sẽ thực hiện kỷ thuật nào sau đây:
A. Xác định búi lồng.
B. Tháo lồng bằng tay.
C. Cố định lại vùng hồi-manh tràng để chống lồng tái phát
D. Cắt ruột thừa nguội.
E.
Tất cả các kỷ thuật trên.@
88.
Trong phẫu thuật điều trị bệnh lồng ruột bán cấp ở trẻ em do nguyên nhân bất thường về giãi phẫu
vùng hồi-manh tràng,phẫu thuật viên phải tiến hành cắt ruột thừa nguội là vì:
A. Mục đích dự phịng.
B. Ruột thừa bị tổn thương do bị cuốn vào trong khối lồng nên dễ bị viêm.

12


C. Do tiện đường trong phẫu thuật.
D. Do ruột thừa cũng là một tổ chức bạch huyết nên dễ bị viêm nhiễm và cũng nằm trong những
nguyên nhân gây lồng ruột ở trẻ em.

E.
Để khỏi gặp khó khăn nếu bệnh nhi bị viêm ruột thừa về sau do hậu qủa của sự dính chủ động
vùng hồi-manh tràng.@
89. Khi tiến hành phẫu thuật điều trị bệnh lồng ruột cấp ở trẻ bú mẹ, trong các đường mỗ sau đây, đường
mỗ nào được dùng để “tháo lồng bằng tay”:
A. Đường giữa trên rốn.
B. Đường ngang trên rốn bên phải.
C. Đường bờ ngoài cơ thẳng to bên phải.
D. Đường Macburney.
E.
Tất cả các đường trên.@
90. Trong phẫu thuật điều trị bệnh lồng ruột cấp ở trẻ bú mẹ, khi thấy ruột thừa nằm ngoài của khối lồng
thì lồng ruột thuộc thể nào sau đây:
A. Lồng hồi-manh tràng.
B. Lồng hồi-manh-đại tràng.
C. Lồng hồi-manh-đại-đại tràng.
D. Lồng hồi-hồi-manh-đại tràng.
E.
Lồng hồi-đại tràng.@
91. Trong các loại lồng ruột ở trẻ em sau đây, loại lồng ruột nào rất khó chẩn đoán được trên lâm sàng:
A. Lồng ruột nguyên phát.
B. Lồng ruột do giun đũa
C. Lòng ruột do polyp.
D. Lồng ruột sau mỗ.@
E. Lồng ruột tái phát.
92.
Trong các qui trình thao tác của phẫu thuật điều trị lồng ruột cấp ở trẻ bú mẹ sau đây, hảy chọn qui
trình nào hợp lý:
A. Xác định búi lồng - Đánh giá thương tổn ruột - Kiểm tra xữ lý nguyên nhân -Tháo lồng bằng tay.
B. Đánh giá thương tổn ruột - Xác định búi lồng – Tháo lồng bằng tay - Kiễm tra xữ lý nguyên nhân.

C. Xác định búi lồng - Kiểm tra và xữ lý nguyên nhân – Đánh giá thương tổn – Tháo lồng bằng tay.
D. Xác định búi lồng –Tháo lồng bằng tay–Đành giá thương tổn - Kiểm tra xữ lý nguyên nhân.@
E. Xác định búi lồng – Tháo lồng bằng tay - Kiểm tra và xữ lý nguyên nhân – Đánh giá thương tổn.
93. Trong điều trị phẫu thuật bệnh lồng ruột cấp ở trẻ bú mẹ, sau khi đã tiến hành tháo lồng bằng tay, phẫu
thuật viên sẽ kiểm tra những thương tổn của ruột từ trong khối lồng vừa tháo ra, thường thì những thương tổn
gây hoại tử ruột thường hay gặp trên đoạn ruột nào sau đây:
A. Đại tràng ngang.
B. Đại tràng góc gan.
C. Đại tràng lên.
D. Manh tràng.
E.
Hồi tràng đoạn cuối.@
94. Trong điều trị phẫu thuật bệnh lồng ruột cấp ở trẻ bú mẹ, để đánh giá mức độ thương tổn hoại tử hay
chưa của ruột sau tháo lồng và có thái độ bảo tồn hay cắt bỏ, phẫu thuật viên thường thực hiện động tác nào
sau đây
A. Đánh giá màu sắc của ruột.
B. Đánh giá tình trạng mạch máu ni dưỡng của ruột.
C. Đánh giá nhu động của ruột.
D. Đánh giá sự đổi màu của ruột khi ủ ấm hoặc phong bế novocain gốc mạc treo.
E.
Tất cả động tác trên.@
95. Nguyên nhân chủ yếu thường gặp của bệnh lồng ruột mãn ở người lớn là:
A. Viêm hạch mạc treo.
B. Giun đũa.

13


C. Khối u của ruột.@
D. Khối phân cứng do táo bón.

E.
Bã chất xơ.
96. Nguyên nhân gây lồng ruột thứ phát thường gặp ở trẻ em là:
A. Polýp ruột.
B
Sư phì đại của các mơ bach huyết của ruột do q trình viêm nhiễm.
C. Túi thừa meckel.
D. Những chổ xơ hẹp lòng ruột bẫm sinh.
E.
Tất cả nguyên nhân trên.@
97. Trong điều trị lồng ruột ở trẻ em, thủ thuật tháo lồng bằng dung dịch cản quang baryte ít được áp dụng
ở nước ta hiện nay so với tháo lồng bằng hơi là vì:
A. Thủ thuật này quá rườm rà và trang bị tốn kém so với tháo lồng bằng hơi.
B. Thời gian tiến hành thủ thuật quá kéo dài so với tháo lồng bằng hơi.
C. Bệnh nhi và tồn bộ kíp gây mê-phẫu thuât bị nhiễm tia trong thời gian dài.
D. Kết quả tháo lồng thấp hơn do không điều chỉnh chủ động được áp lực tháo.
E.
Tất cả lý do trên.@
98, Biến chứng sốt cao xanh tím trong thời gian hậu phẫu lồng ruột cấp ở trẻ bú mẹ được giãi thích là do:
A. Rối loạn thần kinh thực vật ở trẻ bú mẹ.
B. Do thiếu khí não trong suốt thời gian trước và trong phẫu thuật.@
C. Do phản ứng quá mẫn của trẻ với kích thích từ bên ngồi.
D. Do rối loạn nước-điện giãi.
E.
Do theo dỏi hậu phẫu chưa tốt,nên khi trẻ bị sốt q cao thì sẽ khó khống chế.
99. Trong phẫu thuật điều trị bệnh lồng ruột cấp ở trẻ bú mẹ, trường hợp sau khi tháo lồng mà có hoại tử
hồi tràng đoạn cuối,theo kinh điễn người ta sẽ xữ lý theo cách nào sau đây:
A. Đưa hai đầu hoại tử ra ngoài nếu bệnh nhi quá nặng và thể trạng xấu.
B. Chỉ dẫn lưu hồi tràng đoạn cuối nếu bệnh nhi nặng và thể trạng kém. .
C. Cắt1/2 đại tràng phải, nối hồi tràng-đại tràng ngang nếu tình trạng bệnh nhi

cho phép.
D.
Cắt đoạn hoại tử và nối hồi tràng bên-bên nếu vẫn còn đũ độ dài cần thiết của đoạn cuối hồi
tràng và tình trạng bệnh nhi cho phép.
E.
Tất cả đều đúng.@
100. Trong phẫu thuật cắt đoạn cuối hồi tràng bị hoại tử do hậu quả của lồng ruột đến muộn ở trẻ em, người
ta khuyên không tiến hành nối hồi-hồi tràng tận-tận là vì:
A. Đây là đoạn cuối cùng của ruột non nên bị ứ đọng và dễ gây bục miệng nối.
B. Đây là vùng có nhu động mạnh và phản hồi nên dể gây bục miệng nối.
C. Đây là vùng ranh giới giữa hai đoạn ruột di động mạnh và bán cố định nên khi ruột tái lập lại
nhu động sẽ gây giằng xé nhiều và dể gây bục miệng nối
D. Đây là vùng nghèo mach máu nuôi dưỡng ruột nên dể gây bục miệng nối.@
E.
Đây là vùng có áp lực cao do valve Bauhin cản trở nên dể gây bục miệng nối.
II. Sinh viên hảy đành dấu đúng(Đ) hoặc dấu sai(S) vào trước những câu sau đây:
101. Trong lống ruột cấp ở trẻ bú mẹ, loại lồng ruột thứ phát thường xảy ra sau khi trẻ bị viêm hạch mạc
treo ruột do virus. S
102. Lồng ruột cấp thường gặp cao nhất ở độ tuổi 6-7 tháng. Đ
103. Trong phẫu thuật tháo lồng bằng tay để điều trị bệnh lồng ruột cấp ở trẻ em, người ta phải cố định
vùng hồi-manh tràng để chống lồng tái phát. S
104. Trong phần lớn các loại lồng ruột ở trẻ em thì ruột thừa đều nằm trong khối lồng. Đ
105. Trong lồng ruột cấp ở trẻ bú mẹ, loại lồng ruột non nên tiến hành tháo lồng bằng thủ thuật sớm vì
nguy cơ hoại tử ruột cao. Đ

14


THÁI ĐỘ XỬ TRÍ DỊ DẠNG ĐƯỜNG MẬT BẨM SINH
I. Sinh viên hảy chọn câu trả lời đúng nhất:

106. Dị dạng đường mật bẩm sinh thường gặp chủ yếu ở châu lục nào sau đây:
A. Châu Á.@
B. Châu Âu.
C. Châu Phi.
D. Châu Mỹ.
E.
Châu Úc.
107. Quốc gia nào sau đây có tỷ lệ trẻ em bị dị dạng đường mật bẩm sinh cao nhất:
A. Anh.
B. Mỹ.
C. Austraylia.
D. Nhật.@
E.
Cọng Hoà Nam Phi.
108. Trong điều trị phẫu thuật bệnh teo đường mật bẩm sinh ở trẻ em, theo quan điểm trước đây người ta
cho rằng tất cả những trường hợp teo đường mật bẩm sinh chỉ có thể thành cơng nếu bệnh nhi được phẫu
thuật trước thời gian nào sau sinh:
A. 30 ngày.
B. 45 ngày.
C. 60 ngày.
D
90 ngày.@
E.
120 ngày.
109.
Trong thời gian gần đây,trong điều trị bệnh teo đường mật bẩm sinh,người ta đã nới rộng chỉ định
điều trị phẫu thuật tối đa đến thời gian nào sau sinh:
A. 30 ngày.
B. 45 ngày.
C. 60 ngày.

90 ngày.
120 ngày.@
110. Trong điều trị bệnh teo đường mật bẩm sinh,sỡ dĩ người ta khuyên nên chỉ định phẫu thuật sớm vì
nguy cơ gì sau đây:
A. Biến chứng vàng da nhân não.
B. Biến chứng rối loạn đông máu do giãm tỷ prôthombin.
C. Biến chứng xơ gan .@
D. Biến chứng ung thư hoá đường mật.
E.
Biến chứng tắc các tiểu ống thận do bilirubin gây suy thân cấp.
111. Trong hội chứng” vàng da sơ sinh”, các triệu chứng lâm sàng sau đây của bệnh teo đường mật bẩm
sinh sẽ rất khó phân biệt với bệnh viêm gan sơ sinh ngoại trừ:
A. Vàng da xuất hiện từ sau sinh.
B. Vàng da ngày càng tăng.
C. Nước tiểu đậm màu.
D. Phân trắng.@
E.
Gan lớn.
112. Trong trường hợp khó phân biệt giữa bệnh teo đường mật bẩm sinh và viêm gan sơ sinh, trong các
phương pháp sau đây , hảy chọn phương pháp nào chính xác và dể thực hiện:
A. Siêu âm đường mật nhiều lần.
B. Chụp đồng vị phóng xạ đường mật.
C. Nội soi ổ bụng kết hợp chụp đường mật hoặc sinh thiết gan.@
D. E.R.C.P.

15


E.
CT scan.

113.
Trong điều trị phẫu thuật bệnh teo đường mật bẩm sinh ở trẻ em, người ta thường chọn phẫu thuật
mang tên tác giã nào sau đây:
A. Roux.
B. Braun.
C. Kasai.@
D. Lynn.
E.
Noble.
114. Trong điều trị bệnh teo đường mật bẩm sinh,phương pháp nối rốn gan với hỗng tràng là của tác giã
nào sau đây:
A. Roux.
B. Braun.
C. Kasai.@
D. Lynn.
E.
Noble.
115. Trong điều trị phẫu thuật bệnh teo đường mật bẩm sinh ở trẻ em, để cắt bỏ được toàn bộ khối xơ teo
của đường mật ngoài gan trước khi tiến hành nối rốn gan với hỗng tràng, đầu tiên người ta thường chọn mốc
giãi phẫu nào sau đây :
A. Đoạn xơ của ống mật chủ.
B. Phần xơ của túi mật.
C. Phần xơ của ống gan chung.
D.
Nụ xơ của ngã ba đường mật.@
E.
Khối xơ ngay vị trí cuống gan, ở hạ phân thuỳ III.
117. Trong phẫu thuật nối mật ruột theo kiểu Roux-en –y,theo kinh điển thì chiều dài của đoạn ruột đưa lên
nối nằm ở trong khoảng nào sau đây
A. 20-30 cm.

B. 30-40 cm.
C. 40-50 cm.
D. 50-60 cm.
E.
60-70 cm .@
118. Trong các biến chứng sau mỗ của bệnh teo đường mật bẩm sinh ở trẻ em thì chiếm tỷ lệ cao nhất là
biến chứng nào sau đây:
A. Viêm và nhiễm trùng đường mật.@
B. Tăng áp lực tỉnh mạch cửa.
C. Rối loạn chuyển hoá.
D. Suy giãm chức năng gan.
E.
Suy dinh dưỡng.
119. Trong các biện pháp sau đây để làm hạn chế nhiễm trùng ngược dòng đường mật trong phẫu thuật
điều trị bệnh teo đường mật bẩm sinh , biện pháp nào tỏ ra hiệu quả nhất:
A. Dùng kháng sinh bao vây và kéo dài trước,trong và sau mỗ.
B. Nối mật-ruột qua một quai hỗng tràng biệt lập.
C. Nối kiểu Roux-en-y có tăng chiều dài giữa mật và ruột lên đến 70 cm.@
D. Tạo valve chống trào ngược kiểu lồng ruột..
E.
Phẫu thuật theo phương pháp của Suraga II.
120. Trong điều trị hậu phẫu bệnh teo đường mật bẩm sinh ở trẻ em,thuốc kháng sinh cho theo đường tỉnh
mạch sẽ được dùng trong thời gian bao lâu sau mỗ:
A. 1- 2 tuần.
B. 2- 4 tuần.
C. 1- 2 tháng.
D. 2- 3 tháng.@
E.
3- 4 tháng.


16


121. Trong điều trị hâu phẫu bệnh teo đường mật bẩm sinh ở trẻ em, thuốc kháng sinh dự phòng được cho
bằng đường uống ngay sau khi vừa ngừng kháng sinh tiêm tỉnh mạch,thời gian dùng thuốc kháng sinh dự
phòng sẽ kéo dài trong bao lâu?
A. 1-3 tháng.
B. 3-6 tháng.@
C. 6-9 tháng.
D. 9-12 tháng.
E.
12-18 tháng.
122.
Trong điều trị hâu phẫu bệnh teođường mật bẩm sinh ở trẻ em, với các loại thuốc đươc dùng sau
đây,loai thuốc nào vừa có tác dụng chống viêm vừa có tác dụng làm tăng lưu lượng dòng chảy của dịch mật:
A. Kháng sinh tiêm tỉnh mạch.
B. Kháng sinh uống.
C. Vitamin K .
D. Corticoid .@
E.
Thuốc lợi mật .
123.
Phẫu thuât viên nào sau đây đã thực hiện thành công đầu tiên ở Việt Nam trường hợp teo đường mật
bẩm sinh ở trẻ em bằng mỗ nội soi:
A. Trần Đơng A.
B. Trần Thành Trai.
C. Nguyễn Thanh Liêm.@
D. Hồng Bội Cung.
E.
Trần Ngọc Bích.

124. Trường hợp ghép gan thành cơng đầu tiên ở Việt Nam do bệnh teo đường mật bẩm sinh ở trẻ em đã
được thực hiện ở bệnh viện nào sau đây:
A. Viện Nhi Trung Ương.
B. Bệnh Viện Ngoại Khoa Việt-Đức Hà Nội..
C. Bệnh Viện Trung Ương Quân Đội 108.@
D. Học Viện Quân Y 103.
E.
Bênh. Viện Viêt.-Pháp Hà Nội.
125. Theo bảng phân loại giãi phẫu lâm sàng của LaDD và Gross thì bệnh dãn đường mật bẩm sinh ở trẻ
em có bao nhiêu loại:
A. 2 loại.
B. 3 loại.
C. 4 loại.
D. 5 loại.@
E.
6 loại.
F.

Thể 1: Dãn đơn thuần ống mật chủ (u nang ống mật chủ).

G.

Thể 2: Túi thừa bên của ống mật chủ.

H.

Thể 3: Túi sa ống mật chủ .

I.


Thể 4: Dãn nhiều nang của đường mật trong và ngoài gan.

J.

Thể 5: Dãn đơn thuần đường mật trong gan (bệnh Caroli).

126. Trong các loại dãn đường mật bẩm sinh ở trẻ em theo LaDD và Gross thì loại nào thường gặp nhất
trên lâm sàng:
A. Loại I.@
B. Loại II.
C. Loại IV.
D. Loại V.
E.
Loại VI.

17


127. Trong các loại dãn đường mật bẩm sinh ở trẻ em theo LaDD và Gross thì loại nào chỉ bị dãn đường
mật trong gan:
A. Loại I.
B. Loại II.
C. Loại IV.
D. Loại V.@
E.
Loại VI.
128. Trong các loại dãn đường mật bẩm sinh ở trẻ em theo LaDD và Gross thì loại nào sau đây cịn có tên
là bệnh Caroli:
A. Loại I.
B. Loại II.

C. Loại IV.
D. Loại V.@
E.
Loại VI.
129. Trong các loại dãn đường mật bẩm sinh ở trẻ em theo LaDD và Gross, thì loai II là loại nào sau đây:
A. Loại dãn ống mật chủ thành nang.
B. Loại dãn đường mật thành nang cả trong và ngoài gan.
C. Loại dãn thành nang đường mật trong gan.
D. Loại túi thừa của ống mật chủ.@
E.
Loại sa ống mật chủ vào trong tá tràng.
130. Trong các loại dãn đường mật bẩm sinh ở trẻ em theo LaDD và Gross, thì loai III là loại nào sau đây:
A. Loại dãn ống mật chủ thành nang.
B. Loại dãn đường mật thành nang cả trong và ngoài gan.
C. Loại dãn thành nang đường mật trong gan.
D. Loại túi thừa của ống mật chủ.
E. Loại sa ống mật chủ vào trong tá tràng.@
131. Trong các loại dãn đường mật bẩm sinh ở trẻ em theo LaDD và Gross , thì loai IV là loại nào sau đây:
A. Loại dãn ống mật chủ thành nang.
B. Loại dãn đường mật thành nang cả trong và ngoài gan.@
C. Loại dãn thành nang đường mật trong gan.
D. Loại túi thừa của ống mật chủ.
E. Loại sa ống mật chủ vào trong tá tràng.
132. Trong điều trị phẫu thuật bệnh dãn đường mật bẩm sinh ở trẻ em,người ta sẽ chỉ định mỗ trong trường
hợp nào sau đây:
A. Khi phát hiện được bệnh mặc dầu đã có hay chưa có triệu chứng lâm sàng.@
B. Khi bệnh bắt đầu có triệu chứng lâm sàng.
C. Khi bệnh bắt đầu có biến chứng.
D. Khi biến chứng bắt đầu ảnh hưởng đến sức khoẻ và sinh hoạt của bệnh nhi.
E.

Khi sđiều trị nội khoa không kết quả.
133. Trong phẫu thuật điều trị bệnh dãn đường mật bẩm sinh ở trẻ em, tác giã đầu tiên đã tiến hành phương
pháp nối nang ống mât chủ với tá tràng mà không cắt bỏ nang là:
A. Mc Whorter.
B. Gross.@
C. Vogt.
D. Haight.
E.
Todani.
133.
Trong phẫu thuật điều trị bệnh dãn đường mật bẩm sinh ở trẻ em, tác giã đầu tiên đã tiến hành
phương pháp cắt bỏ nang ống mât chủ rồi tái lập lưu thông mật -ruôt là:
A. Mc Whorter.@
B. Gross.
C. Vogt.

18


D. Haight.
E. Todani.
134. Trong điều trị phẫu thuật bệnh dãn đường mật bẩm sinh ở trẻ em thuộc loại I , sau khi đã cắt bỏ phần
dãn của đường mật ngồi gan,sự lưu thơng giữa mật và ruột sẽ được thực hiện theo phương pháp nào sau đây:
A. Nối trực tiếp giữa ống gan chung và hỗng tràng hoặc tá tràng.
B. Nối qua một quai hỗng tràng biệt lập.
C. Nối kiểu Roux-en-y.
D. Nối qua một quai ruột có làm valve chống trào ngược.
E.
Tất cả các kiểu trên.@
135. Trong phẫu thuật bệnh u nang ống mật chủ,phương pháp bóc bỏ nang và chừa lại lớp áo ở thành sau

của ống mật chủ là của tác giã nào sau đây:
A. Mc Whorter.
B. Gross.
C. Lilly.@
D. Roux.
E.
Antonio.
136. Trong các biến chứng của bệnh dãn đường mật bẩm sinh sau đây,biến chứng nào thường gặp nhất trên
lâm sàng:
A. Viêm đường mật ngược dòng.@
B. Viêm tuỵ hoặc áp xe tuỵ.
C. Sỏi mật thứ phát.
D. Xơ gan ứ mật.
E.
Ung thư đường mật.
II. Sinh viên hảy đánh dấu đúng(Đ)hoặc dấu sai(S) vào trước những câu sau:
137. Dị dạng đường mật là một bệnh rất phổ biến ở các nước Châu Âu. S
138. Teo đường mật bẩm sinh thường rất khó phân biệt với viêm gan sơ sinh trên lâm sàng. Đ
139. Trong bệnh teo đường mật bẩm sinh,người ta thường gặp loại teo ống mật chủ. S
140. Phẫu thuật nối rốn gan với hỗng tràng sau khi đã cắt hết khối xơ của toàn bộ đường mật ngoài gan là
phẫu thuật được chọn lựa hiện nay đối với bệnh teo đường mật bẩm sinh. Đ
141. Người ta chỉ can thiệp phẫu thuật khi nào bệnh dãn đường mật đã có biến chứng. S

ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA LOÉT DẠ DÀY-TÁ TRÀNG
Sinh viên chọn câu trả lời đúng nhất:
143. Trong các chỉ định mổ sau đây của bệnh loét dạ dày-tá tràng,chỉ định nào là tuyệt đối:
A. Cơn đau loét không giãm sau khi đã điều trị nội khoa.
B. Cơn đau ảnh hưởng đến sinh hoạt của bệnh nhân.
C. Loét không đáp ứng với điều trị nội đúng nguyên tắc.@
D. Bệnh nhân khơng có điều kiện để điều trị nội khoa có hệ thống.

E. Bệnh nhân có kèm bệnh thấp khớp mà các thuốc thấp khớp thì đa số chống chỉ định.
144. Phương pháp mổ nào sau đây áp dụng được cho bệnh loét tá tràng:
A. Cắt thân dây thần kinh X và dẫn lưu.
B. Cắt thân thần kinh X và cắt hang vị.
C. Cắt thần kinh X chọn lọc.
D. Cắt thần kinh X siêu chọn lọc.
E. Tất cả đều đúng.
147.
Trong phẫu thuật cắt hang vị dạ dày để điều trị loét,người ta thường chọn phẫu thuật nào trong các
phẫu thuật sau đây để tái lậplưu thông của dạ dày-ruột:

19


A. Mickulicz.
B. Finney.
C. Fretdet-Ramstedt.
D. Newmann.
E. Finterer.@
148.
Phương pháp tái lập lưu thông của dạ dày-hỗng tràng sau cắt đoạn phần xa dạ dày trong điều trị loét
được xếp vào nhóm nào sau đây:
A. Billroth I.
B. Billroth II.@
C. Swenson I.
D. Swenson II.
E. Duhamel II.
149. Trong các phương pháp sau đây ,phương pháp nào có thể xữ dụng được để tái lập lưu thơng tiêu hố
giữa dạ dày-hỗng tràng:
A. Nối dạ dày-hỗng tràng trước đại tràng ngang thuận chiều nhu động.

B. Nối dạ dày-hỗng tràng trước đại tràng ngang ngược chiều nhu động.
C. Nối dạ dày-hỗng tràng xuyên mạc treo đại tràng ngang thuận chiều nhu động.
D. Nối dạ dày-hỗng tràng xuyên mạc treo đại tràng ngang ngược chiều nhu động.
E. Tất cả đều đúng.@
150.
Trong khoảng thập niên 1970,phẫu thuật nào sau đây đã được chọn lựa để điều trị loét miệng nối dạ
dày-ruột(peptic ulcer) trên khắp thế giới:
A. Phẫu thuật cắt thân dây X và dẫn lưu dạ dày.
B. Phẫu thuật cắt dây X chọn lọc.
C. Phẫu thuật cắt dây X siêu chọn lọc.@
D. Phẫu thuật cắt day X và hang vị.
E. Phẫu thuật làm lại miệng nối theo Roux-en-y.
151. Đối với nhữmg ổ loét cao gần tâm vị(tiếp giáp giữa thực quản-dạ dày),phẫu thuật nào sau đây thường
được chọn lựa:
A. Cắt bỏ tâm vị kèm ổ loét rồi khâu lại.
B. Cắt bỏ tâm vị và đáy vị kèm ổ loét rồi khâu lại thành dạ dày.
C. Khoét bỏ ổ loét đơn thuần.
D. Cắt cực trên dạ dày rồi nối thực quản với phần xa của dạ dày.
E. Cắt toàn thể dạ dày rồi nối thực quản-hỗng tràng kiểu Roux-en-y.@
152. Đối với những ổ loét đơn giản của dạ dày-tá tràng có biến chứng chảy máu nhẹ ,muốn có kết quả tức
thì , phương pháp điều trị nào sau đây sẽ được chọn:
A. Điều trị nội khoa và theo dỏi.
B. Mở dạ dày hoặc tá tràng để khâu cầm máu.
C. Cắt dạ dày cấp cứu.
D. Cắt thân dây thần kinh X kết hợp cắt hang vị.
E. Đốt nhiệt điện hoặc tiêm thuốc qua nội soi dạ dày-tá tràng. @
153. Đối với những ổ loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu nặng, đối với những cơ sở y tế ở nước ta
trong điều kiện cấp cứu và thiếu điều kiện,phương pháp nào sau đây sẽ được chon:
A. Điều trị nội khoa tích cực và theo dỏi.
B. Mở dạ dày hoặc tá tràng để khâu cầm máu.@

C. Cắt dạ dày cấp cứu.
D. Cắt thân dây X kết hợp cắt hang vị.
E. Cầm máu qua nội soi.
154 Đối với những ổ loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu vừa, ở phần lớn cơ sở y tế nước ta trong
điều kiện cấp cứu và có đủ điều kiện,phương pháp nào sau đây sẽ được chọn:
A. Điều trị nội khoa và theo dỏi.@
B. Mở dạ dày hoặc tá tràng để khâu cầm máu.

20


C. Cắt dạ dày cấp cứu.
D. Cắt thân dây X kết hợp cắt hang vị.
E. Cầm máu qua nội soi.
155. Trong trường hợp phải mở tá tràng để khâu cầm máu trong biến chứng chảy máu ổ loét tá tràng, người
ta sẽ chọn đường mở nào sau đây:
A. Đường ngang qua hành tá tràng.
B. Đường dọc từ DI đến hành tá tràng.
C. Đường dọc ngang qua môn vị và phần trên của tá tràng.@
D. Hai đường kết hơp,đường ngang ở tá tràng và đường dọc ở dạ dày.
E. Hai đường kết hợp, đường dọc ở tá tràng và đường ngang ở dạ dày.
158. Sau phẫu thuật cắt thân dây thần kinh X trong điều trị loét dạ dày-tá tràng,người ta ghi nhận có hiện
tượng ứ trệ dạ dày,tất cả các yếu tố gây ứ trệ sau đây đều là hậu quả của cắt dây X,ngoai trừ:
A. Co thắt môn vị.
B. Mất phản xạ mở cơ môn vị.
C. Mất khả năng co bóp của hang vị.
D. Liệt các cơ vùng thân vị và phình vị.
E. Tăng tiết của niêm mạc dạ dày.@
159.
Để chống hiện tượng ứ trệ dạ dày sau cắt dây thần kinh X trong điều trị loét dạ dày tá tràng,người ta

sẽ tiến hành các phẫu thuật dẫn lưu dạ dày, tất cả các phẫu thuật dưới đây đều được dùng để dẫn lưu dạ dày
sau cắt dây thần kinh X,ngoại trừ:
A. Tạo hình mơn vị theo Mickulicz.
B. Tạo hình mơn vị theo Finney.
C. Tạo hình mơn vị theo Jaboulay.
D. Tạo hình mơn vị theo Fretdet-Ramstedt.@
E. Nối vị tràng.
160. Trong phẫu thuật cắt thân dây thần kinh X để điều trị loét dạ dày-tá tràng,do bị mất sự chi phối thần
kinh của phần lớn hệ tiêu hoá và hệ gan mật nên phẫu thuật đã để lại nhiều di chứng,trong đó có hai di chứng
sau cắt dây X đã được nghiên cứu kỹ,thứ nhất là ỉa chảy ,còn thứ hai là:
A. Kém hấp thu.
B. Thiếu máu thiếu sắt.
C. Giãm tỷ prothombine trong máu.
D. Nhiễm trùng đường mật do ứ đọng.
E. Sỏi mật.@
161.
Trong phẫu thuật cắt dây thần kinh X siêu chon lọc để điều trị loét dạ dày-tá tràng, người ta chỉ cắt
những nhánh thần kinh chi phối vùng nào sau đây của dạ dày:
A. Phình vị.
B. Đáy vị.
C. Thân vị.@
D. Hang vị.
E. Môn vị.
162. Trong phẫu thuật cắt dây thần kinh X siêu chọn lọc,người ta thường làm thêm phẫu thuật dẫn lưu dạ
dày nào sau đây:
A. Tạo hình mơn vị theo Mickulicz.
B. Tạo hình mơn vị theo Finney.
C. Tạo hình mơn vị theo Jaboulay.
D. Tạo hình mơn vị theo Fretdet-Ramstedt.
E. Tất cả đều sai.@

163. Trong điều trị ngoại khoa loét dạ dày-tá tràng,phẫu thuật mở thanh cơ mặt trước bờ cong nhỏ dạ dày
kết hợp với cắt dây thần kinh X sau là của tác giả nào sau đây:
A. Taylor.@
B. Roux.

21


C. Finterer
D. Finney.
E. Mickulicz.

THÁI ĐỘ XỬ TRÍ CHẤN THƯƠNG GAN
164. Trong chấn thương gan,bệnh nhân thường nhập viện với bệnh cảnh của một mất máu cấp,những triệu
chứng toàn thân sau đây đều là của mất máu cấp,ngoại trừ:
A. Mạch nhanh.
B. Huyết áp giãm.
C. Da và niêm mạc nhợt nhạt.
D. Bệnh hốt hoãng,vật vã.
E. Bụng chướng đau.@
165. Trong vỡ gan do chấn thương,chọc dị ổ bụng có máu khơng đơng chiếm tỷ lệ bao nhiêu?
A. 50%.
B. 60%.
C. 70%.
D. 80%.@
E. 90%.
166. Trong vỡ gan do chấn thương,chọc rửa ổ bụng có máu không đông chiếm tỷ lệ bao nhiêu?
A. 50%.
B. 60%.
C. 70%.

D. 80%.
F. 90%.@
167. Khi tiền hành thủ thuật chọc rửa ổ bụng trong chấn thương gan,số lượng hồng cầu trong dịch rữa phải
trên số lượng nào sau đây mới được kết luận là dương tính:
A. 200.000/mm3.
B. 400.000/mm3.
C. 600.000/mm3.
D. 800.000/mm3.
E. 1.000.000/mm3.@
168. Theo Moore và hiệp hội chấn thương U.S.A1988 thì chấn thương gan có bao nhiêu độ?:
A. 3 độ.
B. 4 độ.
C. 5 độ.
D. 6 độ.@
E. 7 độ.
169.
Tổn thương gan vỡ nhu mô trên 3cm chiều sâu hoặc khối máu tụ dưới bao >50%diện tích gan được
xếp vào độ nào sau đây theo phân độ của Moore và hiệp hội chấn thương U.S.A:
A. Độ I.
B. Độ III.@
C. Độ V.
D. Độ VII.
E. Độ VIII.
170. Chấn thương gan độ II theo Moore và hiệp hội chấn thương U.S.A là tổn thương nào sau đây:

22


A. Khối máu tụ dưới bao gan >50%diện tích.
B. Khối máu tụ dưới bao gan<10%diện tích.

C. Khối máu tụ dưới bao gan =30%diện tích.@
D. Khối máu tụ vở,phá huỷ60% nhu mô gan một thuỳ gan.
E. Khối máu tụ phá huỷ >75% nhu mô một thuỳ gan.
171. Những đặc điễm sau đây đều là của siêu âm bụng trong chấn thương gan,ngoại trừ:
A. Đây là loại xét nghiệm có xâm nhập.@
B. Đây là xét nghiệm hình ảnh có giá trị trong chẩn đốn.
C. Đây là xét nghiệm vơ hại cho mọi đối tượng..
D. Đây là xét nghiệm dể thực hiện ở tất cả các tuyến y tế.
E. Đây là xét nghiệm có thể lập lại nhiều lần ngay tại giường bệnh.
172. Những đặc điểm sau đây đều là của CTScan trong chấn thương gan ,ngoại trừ:
A. Đây là xét nghiệm không xâm nhập.
B. Đây là xét nghiệm cho hình ảnh nhạy và chính xác.
C. Đây là xét nghiệm dể thực hiện thường qui trong cấp cứu bụng.@
D. Đây là xét nghiệm ảnh hưởng bệnh nhân nhiều do tia xạ.
E. Đây là xét nghiệm đắt tiền..
173. Trong theo dỏi một bệnh nhân chấn thương gan đang điều trị bảo tồn, với các triệu chứng lâm sàng và
xét nghiệm sau đây, triệu chứng nào là nhạy nhất cho thấy bệnh đang chảy máu:
A. Mạch nhanh dần.@
B. Huyết áp hạ dần.
C. Bệnh nhân nhợt nhạt dần.
D. Dịch ổ bụng tăng dần.
E. Hồng cầu và Hct giãm dần.
174. Chỉ định bảo tồn trong chần thương gan quan trọng nhất dựa vào:
A. Cơn đau .
B. Huyết động .@
C. Hồng cầu .
D. Hct .
E. Thương tổn gan trên siêu âm .
175. Những thái độ sau đây đều đúng để theo dỏi và bảo tồn gan bị vỡ sau chấn thương,ngoại trừ:
A. Truyền dịch và các chất thay thế hoặc máu nếu cần.

B. Kiểm soát đường thở và đo áp lực tỉnh mạch trung tâm(CVP).
C. Khám gan và bụng nhiều lần để đánh giá kết quả bảo tồn.@
D. Theo dỏi sát tình trạng huyết động.
E. Theo dỏi kết quả xét nghiệm hồng cầu,Hct và siêu âm kiểm tra.
176.
Trong các phẫu thuật điều trị cấp cứu chấn thương gan sau đây,phẫu thuật nào đươc xữ dụng nhiều
nhất trong phần lớn các tuyến y tế của nước ta:
A. Khâu gan cầm máu đơn thuần.@
B. Thắt động mạch gan riêng sau khi đã khâu cầm máu.
C. Thắt động mạch gan chung sau khi đã khâu cầm máu.
D. Cắt gan không điển hình.
E. Cắt gan thị phạm.
177. Đường mổ được chọn lựa trong mổ cấp cứu chấn thương gan là:
A. Đường dưới sườn phải.
B. Đường giữa trên rốn.
C. Đường Kehr.
D. Đường ngang trên rốn bên phải.
E. Đường trắng giữa ức-mu.@
178. Khi gan bị vỡ do chấn thương, máu chảy ra có thể xuất phát từ nguồn nào sau đây:
A. Động mạch gan.

23


B. Tỉnh mạch cửa.
C. Tỉnh mạch trên gan.
D. Phối hợp giữa hai hoặc ba nguồn trên.
E. Tất cả đều đúng.@
179.
Trong phẫu thuật cấp cứu vỡ gan do chấn thương, để kiểm tra nguồn chảy máu từ tổn thương

gan,người ta sẽ tiến hành làm nghiệm pháp nào sau đây:
A. Valsalva.
B. Schwatman.
C. Pringle.@
D. Stamm-Karder.
E. Newmann.
180. Trong vài tuần lể đầu sau mổ chấn thương gan, phẫu thuật viên cần phải theo dỏi biến chứng thường
gặp nào sau đây:
A. Chảy máu lại.
B. Áp xe gan thứ phát.
C. Áp xe dưới cơ hoành.@
D. Tắc mật.
E. Suy gan.
181. Hội chứng Budd-Chiarri găp sau mổ chấn thương gan là do nguyên nhân nào sau đây:
A. Do teo hẹp động mạch gan.
B. Do teo hẹp tỉnh mạch cửa.
C. Do teo hẹp tỉnh mạch trên gan.@
D. Do teo hẹp hệ thống ống mật trong gan.
E. Do xơ hẹp các khoảng cửa trong gan.
182. Tử vong trong chấn thương gan chủ yếu là do:
A. Suy gan cấp.
B. Hôn mê gan.
C. Tổn thương các mạch máu lớn.@
D. Suy đa tạng.
E. Tổn thương phối hợp.
182. Theo Pachter và cọng sự thì điều trị bảo tồn thành công trong chấn thương gan chiếm tỷ lệ:
A. 60%.
B. 70%.
C. 80%.
D. 90%.

E. >90%. @
183. Đối với những trường hợp vỡ gan độ III và IV theo Moore và hiệp hội chấn thương U.S.A thì tỷ lệ tử
vong sau phẫu thuật là bao nhiêu:
A. 40%.
B. 30%.
C. 20%.
D. 10%.
E. < 10%.@

THÁI ĐỘ XỬ TRÍ VỠ LÁCH DO CHẤN THƯƠNG

24


184.

Theo phân độ của tác giả Moore thì vỡ lách do chấn thương có bao nhiêu độ:
A. 2 độ.
B. 3 độ.
C. 4 độ.
D. 5 độ.@
E. 6 độ.
185. Khi tổn thương lách sau chấn thương là khối máu tụ dưới bao chiếm khoảng 30% diện tích lách thì tổn
thương này được xếp vào độ mấy theo phân độ của tá giả Moore:
A. Độ I.
B. Độ II.@
C. Độ III.
D. Độ IV.
E. Độ VI.
186. Khi tổn thương lách sau chấn thương là khối máu tụ dưới bao chiếm khoảng 60% diện tích lách thì tổn

thương này được xếp vào độ mấy theo phân độ của tá giả Moore:
A. Độ I.
B. Độ II.
C. Độ III.@
D. Độ IV.
E. Độ VI.
187.
Khi tổn thương lách sau chấn thương là khối máu tụ trung tâm vỡ gây chảy máu thì tổn thương này
được xếp vào độ mấy theo phân độ của tá giả Moore:
A. Độ I.
B. Độ II.
C. Độ III.
D. Độ IV.@
F. Độ VI.
188. Khi có gảy xương sườn nào bên trái thì có nhiều nguy cơ gây chấn thương lách nhất:
A. Xương sườn 8.
B. Xương sườn 9.
C. Xương sườn 10.@
D. Xương sườn 11.
E. Xương sườn 12.
189. Các triệu chứng dưới đây đều là của một tụ máu dưới bao lách do chấn thương ,ngoại trừ:
A. Đau vùng hạ sườn trái.
B. Thiếu máu nhẹ.
C. Gỏ đục vùng thấp.@
D. Thăm túi cùng sau khơng căng,khơng đau.
E. Bóng lách lớn trên x quang.
190. Theo Hiệp Hội Chấn Thương U.S.A thì thể lâm sàng nặng của vỡ lách sẽ tương ứng với độ nào sau
đây theo phân độ của Moore:
A. Độ II.
B. Độ III.

C. Độ IV.
D. Độ V.@
E. Đô. VI.
191.
Trong chấn thương lách,tương ứng với độ II của Moore là thể lâm sàng nào sau đây của Hiệp Hội
Chấn Thương U.S.A:
A. Thể lâm sàng ổn định.
B. Thể lâm sàng nhẹ.@
C. Thể lâm sàng trung bình.

25


×