Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Nghiên cứu tiềm năng sử dụng công nghệ khí hóa trấu để cung cấp năng lượng cho công nghiệp và phát điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 85 trang )

..

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện bản luận văn tôi đã đƣợc giúp đỡ từ rất nhiều đơn
vị, cá nhân. Qua đây tôi xin đƣợc đặc biệt cảm ơn thầy giáo TS. Nguyễn Xuân
Quang – ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi trong suốt q trình làm luận văn.
Xin đƣợc chân thành cảm ơn quý thầy cô trong viện KH & CN Nhiệt Lạnh trƣờng
Đại Học Bách Khoa Hà Nội. Xin đƣợc cảm ơn các bạn bè cùng khóa học, đồng
nghiệp và đặc biệt cảm ơn những ngƣời thân đã quan tâm động viên giúp đỡ tơi
hồn thiện luận văn này.
Quá trình thực hiện bản luận văn tơi đã tìm kiếm và tham khảo nhiều tài liệu,
sách, báo khác nhau, tuy vậy vẫn cịn nhiều thiếu sót. Tơi mong nhận đƣợc sự góp ý
chân thành từ q thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp để bản luận văn đƣợc hoàn thiện
hơn.

Tác giả luận văn

Đỗ Anh Tuấn

1


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự hƣớng dẫn
của TS. Nguyễn Xuân Quang. Các số liệu, kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày
trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình
nào khác.

Tác giả

Đỗ Anh Tuấn



2


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................1
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................2
MỤC LỤC ...................................................................................................................3
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................6
DANH MỤC HÌNH VẼ ..............................................................................................7
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .................................................8
LỜI NÓI ĐẦU ..........................................................................................................11
1. Cơ sở của đề tài. ................................................................................................11
2. Mục tiêu nghiên cứu. ........................................................................................11
3. Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................................12
4. Bố cục đề tài ......................................................................................................12
CHƢƠNG 1: SINH KHỐI VÀ SỬ DỤNG SINH KHỐI .........................................13
1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SINH KHỐI. ..............................................13
1.1.1 Sinh khối là gì? .........................................................................................13
1.1.2 Nguồn năng lƣợng từ sinh khối. ................................................................13
1.1.3 Vai trị của sinh khối. ................................................................................14
1.1.4 Lợi ích từ việc sử dụng năng lƣợng sinh khối. ..........................................15
1.2 TIỀM NĂNG CỦA NĂNG LƢỢNG SINH KHỐI Ở NƢỚC TA. ................16
1.3 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG SINH KHỐI CỦA VIỆT NAM. .........................18
1.4 NHỮNG DẠNG CÔNG NGHỆ SỬ DỤNG SINH KHỐI Ở VIỆT NAM ĐỂ
CUNG CẤP NĂNG LƢỢNG. ..............................................................................19
1.4.1 Công nghệ cháy. .......................................................................................20
1.4.2 Công nghệ khí hóa. ...................................................................................21
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NHIÊN LIỆU TRẤU VÀ KHẢ NĂNG SỬ
DỤNG NHIÊN LIỆU TRẤU CHO ĐỐT GẠCH Ở VIỆT NAM ............................22

2.1 TỔNG QUAN VỀ NHIÊN LIỆU TRẤU: ......................................................22
2.1.1 Thống kê trữ lƣợng trấu qua các năm gần đây. ...................................... 22
2.1.2 Thực trạng trữ lƣợng trấu hiện nay của nƣớc ta. .......................................23
2.2 ĐẶC TÍNH NHIÊN LIỆU TRẤU..................................................................24
2.2.1 Cấu tạo của trấu: ............................................................................
24
2.2.2 Đặc điểm chung về lý hóa tính của trấu: ...................................................24
2.2.3 Tính chất hóa học của trấu: .......................................................................26
3


2.3 CÁC ỨNG DỤNG CỦA TRẤU ...................................................................26
2.3.1 Sử dụng trấu làm chất đốt ........................................................................26
2.3.2 Sử dụng trấu tạo thành củi trấu. ..............................................................28
2.3.3 Sử dụng trấu làm sản phẩm mỹ nghệ .....................................................29
2.3.4 sử dụng trấu làm vật liệu cách âm cách nhiệt - aerogel ............................29
2.3.5 Sử dụng tro trấu làm phụ gia xi măng. .....................................................30
2.4 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT GẠCH Ở NƢỚC TA HIỆN NAY. .......................30
2.5 CÁC LOẠI LÒ GẠCH Ở VIỆT NAM ..........................................................32
2.5.1 Phân loại lò gạch. ......................................................................................32
2.5.2 Lò gạch thủ cơng kiểu đứng đốt củi. .........................................................32
2.5.2 Lị gạch thủ cơng kiểu đứng đốt than. .......................................................33
2.5.3 Lị gạch thủ cơng kiểu bầu đốt trấu. ..........................................................34
2.5.3 Lò gạch kiểu tuynel. ..................................................................................35
2.5.3 Lò gạch liên tục kiểu đứng (VSBK) . ........................................................36
2.5.4 Lò gạch hoffman........................................................................................38
2.5.5 Lò nung gạch đốt trấu kiểu Thái Lan: .......................................................39
2.6 CHỌN KIỂU LỊ NUNG GẠCH. ..................................................................40
CHƢƠNG 3: KHÍ HĨA SINH KHỐI VÀ CÁC ỨNG DỤNG................................41
3.1 LỊCH SỬ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHÍ HĨA. ........................................41

3.2: Ngun lý cơ bản của khí hóa ........................................................................42
3.2.1 Tác nhân kh h a .......................................................................................43
3.2.2 Q trình khí hóa ......................................................................................45
3.2.2.1 Q trình sấy......................................................................................47
3.2.2.2 Q trình nhiệt phân. .........................................................................47
3.2.2.3 Q trình phản ứng khí hóa char. ......................................................48
3.2.2.4 Q trình phản ứng cháy char. ..........................................................49
3.3 CÁC MƠ HÌNH CƠNG NGHỆ KHÍ HĨA ....................................................50
3.3.1 Lị kh h a ngƣợc chiều .............................................................................50
3.3.2 Lị khí hóa thuận chiều. .............................................................................52
3.3.3 lị khí hóa kiểu cắt nhau .............................................................................53
3.3.4 Lị khí hóa tầng sơi ....................................................................................53
3.4 ỨNG DỤNG KHÍ HĨA SINH KHỐI Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI55
3.4.1 Bếp khí hóa ................................................................................................55
3.4.2 Mơ hình khí hóa cơng suất nhỏ sử dụng trực tiếp .....................................57

4


3.5 SỬ DỤNG KHÍ HĨA CHO PHÁT ĐIỆN ......................................................58
3.6 KẾT LUẬN. ....................................................................................................61
CHƢƠNG 4 THIẾT KẾ LỊ KHÍ HĨA TRẤU LIÊN TỤC CHO LỊ GẠCH VỚI
CƠNG SUẤT 12000 VIÊN/ NGÀY .........................................................................62
4.1 TÍNH TỐN THIẾT KẾ LỊ KHÍ HĨA SINH KHỐI ...................................62
4.1.1 Số liệu ban đầu: .........................................................................................62
4.1.2 Tính cơng suất thiết kế lị sinh khối ........................................................ 63
4.1.3 Tính tốn cân bằng nhiệt lƣợng từng vùng trong lị khí hóa.
..............66
4.1.4 T nh tốn k ch thƣớc lị. ...........................................................................70
4.2 TÍNH CHỌN QUẠT CẤP KHƠNG KHÍ CHO LỊ KHÍ HĨA. ...................73

4.3 TÍNH CHỌN VẬN CHUYỂN TRẤU BẰNG VÍT TẢI ...............................74
4.3.1 Các ƣu điểm của vít tải: ............................................................................74
4.3.2 Tính tốn vít tải. ........................................................................................75
4.4 TÍNH CHỌN LẤY TRO RA BẰNG VÍT TẢI..............................................77
4.4.1 T nh lƣợng tro của lị khí hóa ....................................................................77
4.4.2 Tính chọn vít tải.........................................................................................77
4.5 TÍNH CHỌN CÁCH NHIỆT VÀ TỔN THẤT NHIỆT CHO LỊ KHÍ HĨA 79
4.5.1 Chọn vật liệu cách nhiệt ............................................................................79
4.5.2 Tính tổn thất nhiệt của lị khí hóa. .............................................................80
BẢN VẼ THIẾT KẾ LỊ KHÍ HĨA .........................................................................81
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................81
1. KẾT LUẬN ...........................................................................................................81
2. KIẾN NGHỊ ..........................................................................................................82
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................83

5


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Các nguồn sinh khối có thể khai thác ở Việt Nam .................................... 14
Bảng 1.2: Nguồn năng lƣợng từ NLSK so với các nguồn năng lƣợng tái sinh khác . 15
Bảng 1.3: Tiềm năng năng lƣợng từ sinh khối gỗ

.......................................... 16

Bảng 1.4: Tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm nơng nghiệp.

.............................. 17

Bảng 1.5: Đặc tính một số loại nhiên liệu .................................................................. 17

Bảng 1.6: Sử dụng sinh khối theo lĩnh vực ............................................................. 18
Bảng 1.7: Đặc tính kỹ thuật và đặc t nh cháy điển hình của 4 loại công nghệ cháy
nhiên liệu sinh khối hiện đang sử dụng trong cơng nghiệp. ....................................... 21
Bảng 2.1: Sản lƣợng thóc, trấu qua các năm, đơn vị: triệu tấn ............................... 22
Biểu đồ 2.1 Sản lƣợng trấu qua các năm (đơn vị: triệu tấn)....................................... 23
Bảng 2.2: Thành phần hóa học của tro trấu(RHA) .................................................. 25
Bảng 2.3: Tính chất một số nhiên liệu sinh khối. ....................................................... 25
Bảng 2.4: Thành phần các nguyên tố hóa học của một số nhiên liệu sinh khối (%) .. 26
Bảng 2.5: Thành phần hóa học của một số loại vỏ trấu (%) ...................................... 26
Bảng 2.6: Biểu đồ tình hình sản xuất gạch ở Việt Nam ............................................. 31
Bảng 2.7: Chọn thơng số tính tốn của gạch xây 2 lỗ ................................................ 40
Bảng 3.1: Nhiệt trị của khí sản phẩm dựa theo tác nhân khí hóa ............................... 44
Bảng 3.2: Các phản ứng kh h a điển hình ở 25oC .................................................... 46
Bảng 3.3: So sánh ảnh hƣởng của sự khuếch tán các lỗ rỗng lên tốc độ khí hóa char
và tốc độ cháy. ............................................................................................................ 50
Bảng 4.1: Thành phần % của nguyên liệu trấu (%).................................................... 62
Bảng 4.2: Thành phần khí sản phẩm ra của lị khí hóa kiểu thuận chiều với nhiên liệu
là vỏ trấu. .................................................................................................................... 63
Bảng 4.3: Thông số thiết kế 01 lị khí hóa.................................................................. 65
Bảng 4.4: Thành phần khí sản phẩm theo 1 kmol. ..................................................... 68
Bảng 4.5: Thành phần khí sản phẩm của lị. .............................................................. 68
Bảng 4.6: Thơng số cơ bản của lị khí hóa. ................................................................ 79
Bảng 4.7: Thơng số vật lý của vật liệu xây lò. ........................................................... 79
Bảng 4.8: Tiêu chuẩn gạch samot. ............................................................................. 80

6


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 – Các dạng cơng nghệ sử dụng nhiên liệu sinh khối ................................... 19

Hình 2.1 - Lò đốt trấu dùng trong sinh hoạt ở các vùng Tây Nam Bộ ....................... 27
Hình 2.2 - Dùng trấu trong việc nung gạch ................................................................ 28
Hình 2.3 - Củi trấu thành phẩm .................................................................................. 28
Hình 2.4 - Bình hoa, tƣợng làm từ trấu ..................................................................... 29
Hình 2.5– Vật liệu aerogel cách âm và nhiệt …………………………………….. 30
Hình 2.6 -Tro trắng thành aerogel dạng bột .............................................................. 29
Hình 2.7- Lị đốt thủ cơng bằng củi............................................................................ 33
Hình 2.8- Llị đứng đốt than ....................................................................................... 34
Hình 2.9- Lị bầu đốt trấu ........................................................................................... 35
Hnh 2.10- Lò gạch kiểu tuynel .................................................................................. 36
Hình 2.11- Sơ đồ lị gạch liên kiểu đứng(VSBK) .................................................... 37
Hình 2.12- Hình ảnh lị Hoffman ............................................................................... 38
Hình 2.13- Ngun lý đốt lị hoffman ........................................................................ 38
Hình 3.1- Biểu đồ C-H-O của quá trình kh h a ........................................................ 44
Hình 3.2- Các sản phẩm của quá trình kh h a .......................................................... 45
Hình 3.3- Hoạt t nh chuyển đổi của than b n giảm khi quá trình kh h a xảy . ........ 48
Hình 3.4- Các bƣớc của quá trình kh h a trong một lị kh h a ngƣợc chiều ........... 51
Hình 3.5 - Các phản ứng kh h a trong một lị kh h a thuận chiều .......................... 52
Hình 3.6- Cấu tạo lị khí hóa kiểu cắt nhau. ............................................................... 53
Hình 3.7 - Sơ đồ của một lò kh h a tầng sơi bọt ....................................................... 54
Hình 3.8- Bếp khí hóa dùng cho hộ gia đình.............................................................. 52
Hình 3.9- Bản vẽ sơ bộ bếp khí hóa ........................................................................ 52
Hình 3.10 – Mơ hình khí hóa cơng suất nhỏ .............................................................. 52
Hình 3.11- Q trình chuyển đổi kh h a thành điện ................................................. 58
Hình 3.12 - Mơ phỏng phát điện của sinh khối qua tua bin hơi nƣớc ........................ 59
Hình 3.13- Quá trình phát điện qua tua bin khí .......................................................... 60
Hình 3.14- Mơ phỏng phát điện của sinh khối qua động cơ đốt trong ....................... 60
Hình 4.1- Nhiên liệu vỏ trấu ....................................................................................... 62
Hình 4.2- Cấu tạo của trục vít tải ............................................................................... 74
Hình 4.3- Cấu tạo của vít tải....................................................................................... 76


7


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Các ký hiệu theo chữ Latinh
Stt

Tên đại lƣợng



Thứ nguyên

hiệu
Diện tích bề mặt riêng của nhiên liệu

Cm2

Cptrấu

Nhiệt dung riêng của trấu

j/kg.k

3

C pH 2O

Nhiệt dung riêng của nƣớc


j/kg.k

4

Co

Hệ số lực cản ma sát với vật liệu vận chuyển

-

5

D

Đƣờng kính phần thân chính của lị

M

6

Do

Đƣờng kính vùng nạp liệu

M

7

Dv


Đƣờng kính vít tải

M

8

Dra

Đƣờng kính ống thốt khí sản phẩm của lị khí

M

1

A

2

hóa
9

Dv

Đƣờng kính vít tải

M

10


ER

Tỷ lệ khơng khí tƣơng đƣơng

-

11

Fv

Phần thể tích rỗng của nhiên liệu

12

Gg

Lƣu lƣợng khí sản phẩm

13

NLSK

m3/s

Năng lƣợng sinh khối

14

hp


Nhiệt cho q trình nhiệt phân

kJ/kg

15

hw

Nhiệt h a hơi cho nƣớc

kJ/kg

16

Wnl

Hàm lƣợng ẩm trong nhiên liệu

-

17

Hch

Chiều cao vùng cháy

M

18




Chiều cao v ng đáy

M

19

Ho

Chiều cao vùng nạp nhiên liệu

M

20

Hnp

Chiều cao vùng nhiệt phân

M

21

Hkh

Chiều cao vùng khí hóa

M


22

HL

Chiều cao thành phần chính của lị

M

23

Hs

Chiều cao vùng sấy

M

8


24

HHVg

Nhiệt trị cao của khí sản phẩm

MJ/m3

25

Kc


Hệ số chất đồng tiết diện máng

-

26

Kv

Hệ số phụ thuộc vào vật liệu

-

27

Kn

Hệ số phụ thuộc góc nghiêng

-

28

nv

Số vịng quay của vít tải

29

L


Chiều dài vận chuyển của vít tải

30

LHV

Nhiệt trị của nhiên liệu

31

LHVg

Nhiệt trị thấp của khí sản phẩm

MJ/m3

32

M

Lƣợng trấu thực cần cấp cho lị

Kg/h

33

M H2O

34


mf

Lƣợng trấu lý thuyết cấp cho lị

35

mo

Năng suất khí hóa riêng trên ghi lị

36

mnp

Lƣợng trấu sau khi đã tách ẩm

37

mtro

Khối lƣợng tro

Kg/h

38

ql

Mật độ dòng nhiệt tổn thất trên 1m chiều dài


w/m

39

Q

Dòng nhiệt tổn thất của lò

W

40

Qch

Lƣợng nhiệt sinh ra từ phản ứng cháy trong lò

Kj

41

Qnp

Lƣợng nhiệt cho vùng nhiệt phân

Kj

42

Qlò


Lƣợng nhiệt cần cho lò gạch

43

Qs

Lƣợng nhiệt cấp cho vùng sấy

kJ

44

Qkh

Lƣợng nhiệt trong vùng khí hóa

kJ

45

QH 2 O

Lƣợng nhiệt cung cấp cho nƣớc trong vùng sấy

kJ

46

Qtổng


Tổng nhiệt của 3 vùng sấy, nhiệt phân, khí hóa

kJ

47

Qtt

Lƣợng nhiệt tổn thất của lị

kJ

48

R

Bán kính lị khí hóa

M

49

ro

Bán k nh đƣờng nạp liệu

M

50


rH 2 O

51

tc

Vòng/ phút
M
kJ/g

Khối lƣợng nƣớc trong nhiên liệu sinh khối

Hằng số của hơi nƣớc

Kg
Kg/h
Kg/m3.h
Kg

KW

kJ/kg

Thời gian khí hóa

S

9



52

ts

Thời gian nhiệt phân

S

53

tm1

Nhiệt độ trong lị khí hóa

o

C

54

Tm2

Nhiệt độ ngồi lị khí hóa

o

C

55


Vnl

Thể tích hạt nhiên liệu

Cm3

56

vg

Vận tốc khí sản phẩm trong ống thốt

m/s

57

vf

Vận tốc nhiên liệu

m/s

58

Vs

Thể tích vùng sấy

M3


59

vkko

Thể tích khơng khí cần để cháy hết 1kg nhiên

m3/kg

liệu
60

Vkk

61

P

Lƣợng khơng khí cần cấp cho lị

m3/h

Cơng suất vít tải

kW

Các ký hiệu theo chữ Hy Lạp

tb


Hiệu suất khí hóa

%

63



Hệ số cách nhiệt

W/m.độ

64

v

Khe hở giữa cánh vít và máng vít tải

65

 nl

Khối lƣợng riêng của nhiên liệu

66



Góc nghiêng của vít tải


o

C

67

T

Độ chênh lệch nhiệt độ trung bình

o

C

62

10

M
Kg/m3


LỜI MỞ ĐẦU
1. Cơ sở của đề tài
Năng lƣợng là một trong những yếu tố quan trọng cho sự phát triển của xã
hội và nền kinh tế. Hiện tại các nguồn tài ngun hóa thạch nhƣ than đá, dầu mỏ,
khí tự nhiên đang ngày càng cạn kiệt dần, đồng thời nhu cầu sử dụng của con ngƣời
ngày một tăng. Việc sử dụng các nguồn tài nguyên này đang gây ra những ảnh
hƣởng xấu đến mơi trƣờng. Vì thế năng lƣợng sinh khối là một nguồn năng lƣợng
tái tạo đƣợc coi là giải pháp thay thế một phần cho năng lƣợng hóa thạch.

Sinh khối (biomass) chứa năng lƣợng hóa học, nguồn năng lƣợng từ mặt trời
t ch lũy trong thực vật qua các q trình quang hợp. Sinh khối có nguồn gốc là các
phế phẩm lâm nghiệp (lá khô, m n cƣa…), nông nghiệp ( vỏ cà phê, trấu, bã
m a…)… Nhiên liệu sinh khối có thể ở dạng rắn, lỏng, kh … đƣợc đốt để phóng
th ch năng lƣợng. Sinh khối có thể chuyển thành dạng nhiên liệu lỏng nhƣ methanol,
etanol d ng trong các động cơ đốt trong, hay thành dạng khí sinh học ứng dụng cho
nhu cầu năng lƣợng ở quy mơ gia đình.
Với sự tăng trƣởng mạnh của nền nông nghiệp nƣớc ta trong những năm gần
đây đã tạo ra một nguồn nhiên liệu sinh khối rất lớn, đ là những sản phẩm thừa
trong quá trình chế biến nơng lâm sản nhƣ: rơm, rạ, trấu, bã mía, lõi ngô, mùn
cƣa…. Đây ch nh là một nguồn năng lƣợng tái tạo mới có tính chất ổn định đang rất
đƣợc quan tâm. Để tận dụng các nguồn nhiên liệu sẵn c này tôi đã chọn thực hiện
đề tài “Nghiên cứu tiềm năng sử dụng cơng nghệ khí hóa trấu để cung cấp năng
lượng cho công nghiệp và phát điện”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu hiện trạng sử dụng sinh khối ở Việt Nam từ
đ đề xuất 01 phƣơng án sử dụng sinh khối làm nhiên liệu sử dụng cho công nghiệp
và phát điện. Trên cơ sở đ , đề tài hƣớng đến việc nghiên cứu cụ thể các vấn đề sau:
- Hiện trạng nguồn và công nghệ và sử dụng sinh khối ở Việt Nam

11


- Hiện trạng sử dụng trấu và công nghệ sản xuất gạch ở Việt Nam
- Nghiên cứu thiết kế 01 hệ thống khí hóa trấu cung nhiệt cho cơng nghiệp và
phát điện.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Cập nhật thông tin về sự phát triển, ứng dụng của khí hóa trong nƣớc và trên
thế giới.
Thống kê sản lƣợng trấu ở nƣớc ta qua các năm gần đây, cũng nhƣ việc sử

dụng các nguồn trấu này. Nghiên cứu các tính chất lý hóa của vỏ trấu, tro trấu.
Thống kê sản lƣợng gạch của nƣớc ta, các loại lò gạch đang vận hành cũng
nhƣ ƣu nhƣợc điểm của các lò và tỉ lệ sản xuất gạch hiện nay.
Nghiên cứu và cập nhật lí thuyết các tài liệu trong và ngồi nƣớc có liên
quan đến cơng nghệ khí hóa trấu thơng qua mạng Internet và sách báo, tạp ch …
Thiết kế một lị khí hóa trấu sử dụng để đốt gạch.
4. Bố cục đề tài
Giới thiệu chung.
Chƣơng 1: Sinh khối và sử dụng sinh khối
Chƣơng 2: Tổng quan về nhiên liệu trấu và khả năng sử dụng nhiên liệu trấu
cho đốt gạch ở Việt Nam
Chƣơng 3: Khí hóa sinh khối và các ứng dụng
Chƣơng 4: Thiết kế lị khí hóa trấu liên tục dùng cho lị gạch với cơng suất
12000 viên/ngày

12


CHƢƠNG 1: SINH KHỐI VÀ SỬ DỤNG SINH KHỐI
1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SINH KHỐI

1.1.1 Sinh khối là gì?
Sinh khối là vật liệu hữu cơ c nguồn gốc từ sinh vật, thực vật có khả năng
tái tạo ngoại trừ nguồn nguyên liệu hóa thạch. Trong sản xuất năng lƣợng và ngành
công nghiệp, sinh khối đề cập đến ở đây là nguyên liệu có nguồn gốc từ thực vật
sống mà có thể sử dụng làm nhiên liệu hay cho q trình sản xuất cơng nghiệp.
Với đặc tính của sinh khối là: có khả năng tái tạo, dự trữ trong nhiều nguồn
sẵn có, có khả năng lƣu trữ và thay thế dầu. Nên năng lƣợng sinh khối đang rất
đƣợc quan tâm trong và ngồi nƣớc, hay cịn đƣợc coi là nguồn năng lƣợng tƣơng
lai.

1.1.2 Nguồn năng lƣợng từ sinh khối.
Năng lƣợng sinh khối (NLSK) là nguồn năng lƣợng cổ xƣa nhất đã đƣợc con
ngƣời sử dụng khi bắt đầu biết nấu chín thức ăn và sƣởi ấm. Củi là nguồn năng
lƣợng chính cho tới đầu thế kỷ 20 khi nhiên liệu hố thạch thay thế nó.
Nguồn NLSK hiện nay (có nguồn gốc từ vật liệu hữu cơ) c thể sản xuất tại
chỗ, có ở khắp nơi, tƣơng đối rẻ, và nguồn này có thể kiểm sốt đƣợc. Đây là nguồn
tài nguyên tái tạo có thể thay thế dần cho nguồn tài nguyên hóa thạch.
NLSK có thể biến chất thải, phế phẩm của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp
thành nhiệt và năng lƣợng. Ngồi ra năng lƣợng sinh khối có thể đ ng g p đáng kể
vào mục tiêu chống thay đổi khí hậu do ƣu điểm sinh khối là một loại chất đốt sạch
hơn so với các loại nhiên liệu hóa thạch do khơng chứa lƣu huỳnh, chu trình cố định
CO2 ngắn. Ngồi ra các loại sinh khối có thể dự trữ, cung cấp loại nhiên liệu khô,
đồng nhất và chất lƣợng ổn định.
Khi biến đổi sinh khối thành kh đốt thì q trình này có hiệu suất cao, có thể
ứng dụng rộng rãi cho các thiết bị nhiệt và sản xuất điện, vốn đầu tƣ ban đầu chi phí
13


thấp. Đồng thời quy trình biến đổi sinh khối thành kh cho phép điều khiển quy
trình tốt hơn, đốt sạch hơn trong các thiết bị sử dụng khí, loại bỏ tất cả các ô nhiễm
liên quan đế sử dụng sinh khối.
Bảng 1.1 Các nguồn sinh khối có thể khai thác ở Việt Nam
Phụ phẩm nông

Cây năng lƣợng

nghiệp

Từ rừng: gỗ và


Nguồn khác

phế thải từ gỗ

- Trấu và rơm rạ

- Cỏ voi

- Gỗ

- Cây trồng phân

- Lõi ngô

- Cây năng lƣợng

- Phế thải gỗ

tán

- Vỏ cà phê

- Các cây khác

- Tre, nứa…

- Cây vƣờn hộ

- Vỏ và sọ dừa


- Cây công nghiệp

- Bã mía, ngọn và lá

- Cây ăn quả và

- Vỏ lạc

khác

- Vỏ điều
- Cây sắn
-Các

cây

nơng

nghiệp khác

1.1.3 Vai trị của sinh khối
Trong những năm gần đây sự chú ý tới các cơng nghệ NLSK hiện đại nói
riêng và năng lƣợng tái tạo n i chung đã tăng mạnh trên toàn cầu để thay thế các
nguồn năng lƣợng hoá thạch. Hiện nay trên quy mơ tồn cầu, sinh khối là nguồn
năng lƣợng lớn thứ tƣ, chiếm tới 20-25% tổng năng lƣợng tiêu thụ của thế giới. Ở
các nƣớc đang phát triển, sinh khối thƣờng là nguồn năng lƣợng lớn nhất, trung
bình đ ng g p khoảng 35% trong tổng cung cấp năng lƣợng  23 .
Vì vậy NLSK giữ một vai trị quan trọng trong lĩnh vực nghiên cứu các ngồn
năng lƣợng mới bởi nhiều quốc gia, nhiều tổ chức đang tiến hành. Nguồn sinh khối
của nƣớc ta và trên thế giới rất phong phú và đa dạng. Do vậy công nghệ NLSK

cũng rất đa dạng.

14


1.1.4 Lợi ích từ việc sử dụng năng lƣợng sinh khối
a) Lợi ích kinh tế
- Thế mạnh của nƣớc ta hiện nay là nông nghiệp, phát triển nông nghiệp đồng
nghĩa với việc phát triển năng lƣợng sinh khối, tạo thêm công ăn việc làm cho
ngƣời lao động.
- Thúc đẩy phát triển công nghiệp năng lƣợng, công nghiệp sản xuất các thiết bị
chuyển h a năng lƣợng….
- Giảm sự phụ thuộc vào dầu, than, đa dạng hóa nguồn cung cấp nhiên liệu.
Ta có thể thấy lợi ích kinh tế của việc sử dụng năng lƣợng sinh khối qua
bảng sau là rất hiệu quả so cùng với các nguồn năng lƣợng tái sinh khác.
Bảng 1.2 Nguồn năng lƣợng từ NLSK so với các nguồn năng lƣợng tái sinh
khác  25
Năng lƣợng phát

Mặt trời

Tổng đầu tƣ (triệu USD)
Quy mơ nhà máy (kW)

Gió

Sinh Khối

1,830


12,700

6,300

1,000,000

10,000,000

10,000,000

12

20

70

1,100

17,500

61,300

1,66

0,72

0,10

Tỷ lệ hoạt động hàng năm (%)
Công suất điện phát hàng năm (MWh)

Đơn vị đầu tƣ(USD/kW)
b) Lợi ích mơi trƣờng.
- Năng lƣợng sinh khối có thể tái sinh đƣợc.

- Tận dụng chất thải nông nghiệp tạo thành nhiên liệu sinh khối, làm giảm lƣợng rác
thải và biến rác thải thành sản phẩm hữu ích.
- Ta có thể cân bằng lƣợng CO2 thải vào khí quyển nhờ trồng cây xanh hấp thụ
chúng.
Nhƣ vậy việc phát triển NLSK làm giảm sự thay đổi khí hậu bất lợi, giảm
hiện tƣợng mƣa axit, giảm sức ép bãi chôn lấp...

15


1.2 TIỀM NĂNG CỦA NĂNG LƢỢNG SINH KHỐI Ở NƢỚC TA.
Nguồn năng lƣợng sinh khối của nƣớc ta rất phong phú và đa dạng, từ phế
phẩm nông nghiệp cho đến rừng trồng, rừng tự nhiên. Nhƣng hiện nay chúng ta
đang khai thác chủ yếu là các phế phẩm nông nghiệp. Tiềm năng các nguồn năng
lƣợng của nƣớc ta ƣớc t nh nhƣ sau.
Bảng 1.3 Tiềm năng năng lƣợng từ sinh khối gỗ  24
Số lƣợng có thể khai thác

Nguồn cung cấp

( triệu tấn)
Rừng tự nhiên

14,07

Rừng trồng


9,07

Đất trống đồi mọc

2,47

Cây công nghiệp lâu năm

2,00

Cây ăn trái

0,41

Cây trồng phân tán

7,79

Đầu mẩu, bìa, bắp gỗ

5,58

M n cƣa và vỏ bào

1,12

Phế thải từ quá trình xây dựng

0,80


Tổng cộng

43,31

16


Bảng 1.4 Tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm nông nghiệp.  24
Số lƣợng có thể khai thác

Nguồn cung cấp

( triệu tấn)
Rơm rạ

40,00

Phế thải cây mía

7,8

Phế thải cây ngơ

9,2

Than cây sắn

2,49


Trấu

8,00

Bã mía

7,8

Vỏ lạc

0,15

Vỏ cà phê

0,17

Vỏ hạt điều

0,09

Khác (ƣớc)

4,00

Tổng cộng

74,90

Bảng 1.5: Đặc tính một số loại nhiên liệu  24
Đặc tính nhiên liệu


Trấu

Bã mía

Rơm rạ

Phế thải
gỗ

Khối lƣợng riêng (kg/m3)

120

260

200

500

Nhiệt lƣợng (kcal/kg)

3400

1850

3500

3500


Độ ẩm trung bình (%)

14

50

35

25

16-18

2-5

10-12

1-3

Độ tro (%)

Qua thống kê trên ta thấy tiềm năng của nguồn NLSK là rất lớn, nhƣng cũng
gặp khơng ít kh khăn nhƣ: Phân bố khơng tập trung, nhiệt trị thấp, khối lƣợng

17


riêng nhỏ nên rất phức tạp khi vận chuyển và chứa trữ. Bù lại giá thành cực rẻ, thích
hợp tiêu thụ trong các hộ gia đình và các mơ hình công nghiệp nhỏ và vừa.

1.3 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG SINH KHỐI CỦA VIỆT NAM.

Bảng 1.6 Sử dụng sinh khối theo lĩnh vực 14
Năng lƣợng cuối cùng

Nhiệt
Điện

Tổng tiêu thụ (koe)

Tỉ lệ (%)

Bếp đun

10667

76,2

Lò nung

903

6,5

Lò đốt

2053

14,7

Đồng phát


377

2,7

14000

100

Tổng

Qua bảng thống kê trên cho thấy 3/4 sinh khối hiện đƣợc phục vụ đun nấu
gia đình với các bếp đun cổ truyền hiệu suất thấp.
1/4 sinh khối còn lại đƣợc sử dụng trong sản xuất nhƣ:
- Sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ hầu hết dùng cho các lò tự thiết kế theo kinh
nghiệm, đốt bằng củi hoặc trấu, chủ yếu ở phía Nam.
- Sản xuất đƣờng, tận dụng bã m a để đồng phát nhiệt ở tất cả các nhà máy đƣờng
trong nƣớc với trang thiết bị nhập từ nƣớc ngoài.
- Sấy lúa và các nông sản: hiện ở Đồng bằng Cửu long có rất nhiều máy sấy đang
hoạt động. Những máy sấy này do nhiều cơ sở trong nƣớc sản xuất và có thể dùng
trấu làm nhiên liệu. Riêng dự án Sau thu hoạch do Đan Mạch tài trợ triển khai từ
2001 đã c mục tiêu lắp đặt 7000 máy sấy.
- Sử dụng trấu làm củi ép cũng đem lại hiệu quả cao cho các bếp đốt củi ép. Củi ép
đang đƣợc sản xuất trên khắp cả nƣớc.
- Cơng nghệ cacbon hố sinh khối sản xuất than củi đƣợc ứng dụng ở một số địa
phƣơng ph a Nam nhƣng theo công nghệ truyền thống, hiệu suất thấp.

18


1.4 NHỮNG DẠNG CÔNG NGHỆ SỬ DỤNG SINH KHỐI Ở VIỆT

NAM ĐỂ CUNG CẤP NĂNG LƢỢNG.
Sinh khối có thể đƣợc sử dụng nhƣ một nguồn năng lƣợng bằng cách đốt trực
tiếp hoặc sau khi đƣợc biến đổi từ trạng thái tự nhiên ban đầu sang dạng nhiên liệu
có chất lƣợng cao hơn nhƣ nhiên liệu rắn ( than củi), nhiên liệu lỏng, hoặc nhiên
liệu khí.
Thơng thƣờng, có hai loại biến đổi nhằm nâng cấp nhiên liệu sinh khối trƣớc
khi sử dụng chúng cho mục đ ch năng lƣợng: biến đổi nhiệt-hóa, biến đổi sinh-hóa
hoặc biến đổi sinh học.
Các cơng nghệ biến đổi nhiệt-hóa là các q trình sử dụng nhiệt độ cao để
biến đổi sinh khối thành các thành phẩm trung gian. Các cơng nghệ này bao gồm:
khí hóa và nhiệt phân.
Trong thực tế việc chọn công nghệ biến đổi sinh khối sẽ chủ yếu phụ thuộc
vào: đặc tính nhiên liệu và chất lƣợng ban đầu của sinh khối và dạng năng lƣợng
mong muốn tại hộ sử dụng cuối cùng.
Hình 1.1 – Các dạng công nghệ sử dụng nhiên liệu sinh khối

Đốt cháy

Biến đổi nhiệt
hóa học

Nhiệt

Nhiên liệu
sinh khối
phẩm cấp
cao

Sinh khối


BbIO
MASS

Biến đổi sinh
hóa

Điện

19


1.4.1 Cơng nghệ cháy
a) Cháy trực tiếp:
Q trình cháy là một phản ứng hóa học tỏa nhiệt xẩy ra rất nhanh giữa nhiên
liệu và oxy. Phản ứng cháy biến đổi năng lƣợng hóa học có trong nhiên liệu thành
nhiệt năng.
Trong phản ứng cháy hoàn toàn, Hydro trong nhiên liệu kết hợp với oxy tạo
thành hơi nƣớc, trong khi đ cacbon kết hợp với oxy tạo thành cacbonic CO2. Phản
ứng cháy khơng hồn tồn của nhiên liệu sinh khối sẽ tạo ra, ngoài hơi nƣớc và CO2,
một lƣợng nhỏ oxit cacbon CO, một vài dạng cacbua hydro và một số sản phẩm
cháy dạng khí khác.
b) Các q trình cháy
Đối với các nhiên liệu sinh khối khác nhau, quá trình cháy sẽ xẩy ra khác
nhau, phụ thuộc vào tính chất lý-h a và đặc tính tro của nhiên liệu. Thơng thƣờng
trong một phản ứng đốt cháy trực tiếp sinh khối c 3 giai đoạn xẩy ra:
- Bốc hơi nƣớc
- Bốc và cháy chất bốc
- Phản ứng của cacbon ( cốc) với oxy.
Quá trình cháy ổn định của nhiên liệu sinh khối có thể đƣợc thực hiện và duy
trì theo hai phƣơng thức:

- Cháy tự nhiện: Sự chuyển động của oxy và khói thải trong buồng đốt đƣợc
đảm bảo do bản thân phản ứng cháy. Phƣơng thức cháy tự nhiên này thƣờng áp
dụng trong các buồng đốt cỡ nhỏ, nhƣ các bếp đun sinh khối truyền thống.
- Cháy cƣỡng bức: trong đ sự chuyển động của oxy và/hoặc khói thải đƣợc
duy trì bởi một quạt cấp gió hoặc/và quạt khói.

20


Bảng 1.7 Đặc tính kỹ thuật và đặc tính cháy điển hình của 4 loại cơng nghệ cháy
nhiên liệu sinh khối hiện đang sử dụng trong công nghiệp.
Công nghệ
Cháy chất
đống

Cháy trên
ghi

Cháy theo
dịng

Cháy lớp
sơi và lớp
sơi tuần
hồn

Đặc tính kỹ thuật
- Kết cấu đơn giản với ghi cố
định trên đ nhiên liệu sinh khối
tạo thành đống nhỏ

- Nhiên liệu đƣợc cấp vào buồng
đốt từ phía trên hoặc dƣới ghi
đốt

Đặc tính cháy
- Thích hợp cho loại nhiên liệu
sinh khối c độ ẩm cao và dải
phân bố k ch thƣớc hạt rộng,
- Kh điều chỉnh q trình cháy.
- Hiệu suất cháy thấp(50%-60%)

- Có 3 dạng ghi: ghi nghiêng cố
định, ghi chuyển động và ghi lắc
- Nhiên liệu đƣợc rải đều trong
buồng đốt
- Có 2 kiểu: cháy dạng phun và
cháy theo dịng xốy.
- Cần có hệ thống xử lý và cung
cấp nhiên liệu phức tạp

- Độ ẩm trong nhiên liệu: <10%
- Hiệu suất cháy tƣơng đối cao:
85%-95%

- Nhiên liệu cháy lơ lửng trong
lớp hạt trơ (cát, tro, chất hấp
phụ)
- Cần hệ thống xiclon phức tạp
để thu hồi các hạt tro bụi nhỏ
bay theo dòng


- Cần sấy nhiên liệu trƣớc khi sử
dụng. thích hợp cho cỡ hạt nhiên
liệu nhỏ.
- Cho phép đốt đồng thời nhiên
liệu sinh khối với nhau, phạm vi
cơng suất rộng
- Có thể áp dụng cho sinh khối
với độ ẩm và độ tro cao.
- Tăng cƣờng hiệu quả truyền
nhiệt trong buồng đốt
- Hiệu suất cháy cao(95%-99%)

1.4.2 Cơng nghệ khí hóa
Khí hóa là q trình biến đổi nhiên liệu rắn ở nhiệt độ cao thành nhiên liệu
khí bằng cách cung cấp một lƣợng hạn chế oxy ngun chất hoặc oxy trong khơng
khí.
Khí hóa nhiên liệu sinh khối bằng khơng khí sẽ tạo ra nhiên liệu khí có nhiệt
trị thấp, chứa khoảng 50% Nito. Khí hóa sinh khối bằng oxy nguyên chất sẽ tạo ra
khí cháy có nhiệt trị trung bình.
Thành phần chính của nhiên liệu khí gồm CO, H2 và CH4 ngồi ra cịn có
CO2, hơi nƣớc và N2.
Nhiên liệu khí hóa từ q trình sinh khối đƣợc sử dụng trong nhiều trƣờng
hợp tại đ nhiên liệu sinh khối dạng rắn khơng thể hoặc khó sử dụng.

21


CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NHIÊN LIỆU TRẤU VÀ KHẢ
NĂNG SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU TRẤU CHO ĐỐT GẠCH Ở

VIỆT NAM
2.1 TỔNG QUAN VỀ NHIÊN LIỆU TRẤU:
2.1.1 Thống kê trữ lƣợng trấu qua các năm gần đây.
Với đặc th địa lý của nƣớc ta là một nƣớc nhiệt đới gi m a, đây là điều
kiện tự nhiên rất tốt cho phép nƣớc ta phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới.
Theo Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng thống kê t nh đến tháng 1 năm 2014 cả nƣớc ta
c đến gần 27 nghìn ha là đất nơng nghiệp,  20 trong đ hơn 7 nghìn ha là đất dùng
cho trồng lúa và tập trung ch nh vào hai v ng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng
sông Cửu Long. Hai vùng này là những vùng trồng lúa đƣợc xếp vào loại tốt nhất
của thế giới. Trong những năm gần đây nƣớc ta luôn dẫn đầu trong khu vực về sản
xuất gạo và xuất khẩu gạo, và c khuynh hƣớng tăng dần qua các năm. Ch nh vì thế
nơng nghiệp vẫn là ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam hiện nay.

Bảng 2.1 Sản lƣợng thóc, trấu qua các năm, đơn vị: triệu tấn  23

Sản lƣợng

2009

2010

2011

2012

2013

2014

38,904


39,502

39,710

42,771

44,17

44,98

7,780

7,900

7,942

8,554

8,834

8,996

thóc
Sản lƣợng
trấu

22



Biểu đồ 2.1 Sản lƣợng trấu qua các năm (đơn vị: triệu tấn)
9,200
9,000
8,800
8,600
8,400
8,200
8,000
7,800
7,600
7,400
7,200
7,000
2009

2010

2011

2012

2013

2014

2.1.2 Thực trạng trữ lƣợng trấu hiện nay của nƣớc ta.
Qua thống kê trên ta thấy sản lƣợng gạo các năm gần đây tăng cao kéo theo sản
lƣợng trấu tăng theo. Ƣớc tính trung bình 6 năm qua Việt Nam sản xuất trên 40
triệu tấn lúa , trong đ Đồng bằng sông Cửu Long chiếm khoảng 1/3 sản lƣợng toàn
quốc . Việt Nam đứng thứ hai trên thế giới trong lĩnh vực xuất khẩu gạo chỉ sau

Thái Lan. Trong bình mỗi năm trong cả nƣớc thải ra hơn 8 triệu tấn trấu sau khi
xay sát , riêng ĐBSCL thải ra gần 3 triệu tấn trấu . Đây là nguồn năng lƣợng lớn và
ổn định c khuynh hƣớng tăng đều mỗi năm. Với lƣợng vỏ trấu trên chỉ khoảng
20% trong số đ đƣợc sử dụng dƣới nhiều hình thức nhỏ lẻ nhƣ đốt bếp, đốt lò, làm
tro, làm củi...
Các nhà máy xay xát của tỉnh Hậu Giang thải ra khoảng 220.000 tấn trấu,
trung bình mỗi ngày, mỗi nhà máy xay xát thải ra 24,5 tấn trấu. Lƣợng trấu thải ra
không đƣợc tiêu thụ ngay, ứ đọng lại. Các nhà máy thƣờng ủ trấu thành phân trấu,
đổ thành đống cao.

23


Vì thế khi chúng ta đã biết những cơng dụng của vỏ trấu nhƣng nếu không
đƣợc ứng dụng và sử dụng đúng cách thì n sẽ trở thành tác hại gây nên ô nhiễm
môi trƣờng ảnh hƣởng đến ngƣời dân sống xung quanh khu vực đ .

2.2 ĐẶC TÍNH NHIÊN LIỆU TRẤU
2.2.1 Cấu tạo của trấu:
Trấu là lớp vỏ ngoài cùng của hạt lúa và đƣợc tách ra trong quá trình xay xát.
Vỏ trấu do hai lá của gié lúa là vẩy lá và mày hoa tạo thành. Cả hai phần này
đƣợc gép với nhau theo nếp dọc bằng một nếp gấp cài vào nhau. Phần trên của hai
mành của vỏ trấu chuyển thành đoạn cuối của vỏ trấu và cuối cùng kết thúc thành
một cái râu
Thành phần hóa học của vỏ trấu gồm 16,17 :
- Xenlulo: Chiếm nhiều nhất khoảng (26-35)%, là hợp chất cao phân tử có cơng
thức cấu tạo là (C6H10O5)n.
- Hemi – Xenlulo: chiếm khoảng (18-22)% là hợp chất hóa học tƣơng tự nhƣ
xenlulo nhƣng c k ch thƣớc phân tử nhỏ hơn và không c cấu trúc chặt chẽ cũng
nhƣ độ bền hóa lý thấp hơn xenlolo.

- Lignin: chiếm khoảng (25-30)% là hợp chất cao phân tử có cấu trúc vơ định hình
khác với xenlulo. Lignin tồn tại ở 3 trạng thái: thủy tinh ( biến dạng là biến dạng
đàn hồi), dẻo ( biến dạng khơng thuận nghịch), lỏng dính.
- SiO2: chiếm khoảng 20%
2.2.2 Đặc điểm chung về lý hóa tính của trấu:
- Tùy theo từng loại trấu mà trấu có chiều dài từ (5-10)mm, chiều ngang bằng (1/21/3) chiều dài.
- Góc nghỉ của trấu từ (35-50)% tùy theo ẩm độ và điều kiện nhiệt độ môi trƣờng.
- Vỏ trấu không cháy dễ dàng với ngọn lửa chần khi có khơng khí thổi qua. Vỏ trấu
có khả năng chống ẩm và mục rữa nên nó là vật liệu cách nhiệt tốt.
- Tro trấu chứa nhiều SiO2 gây nên hiện tƣợng ăn mòn các loại lò sử dụng vỏ trấu
làm chất đốt.

24


Bảng 2.2 Thành phần hóa học của tro trấu(RHA) 13
Thành phần hóa học
của tro trấu

%

S02

86 – 97,3

K2 O

0,58 – 2,5

Na2O


0,0 – 1,75

CO

0,2 – 1,5

MO

0,12 1,96

Fe2O3

Trace – 0,54

P2O5

0,2 – 2,85

SO3

0,1 – 1,13

CL

Trace – 0,42

- Vỏ trấu khó xử lý vì cồng kềnh và bụi bặm. Vỏ trấu có góc nghỉ khoảng 350 – 500
điều đ ảnh hƣởng đến khả năng cháy của nó.
- Khối lƣợng riêng của vỏ trấu thấp khoảng (70-110)kg/m3 do đ địi hỏi khơng

gian lớn để lƣu trữ và vận chuyển và điều này là không kinh tế.
- Khi đốt cháy vỏ trấu tạo ra một lƣợng tro khoảng (17-26)% cao hơn rất nhiều so
với gỗ (0,2% - 2%) và than đá (12,2%) Dẫn đến có một khối lƣợng lớn tro trấu cần
phải đƣợc xử lý.
Bảng 2.3 Tính chất một số nhiên liệu sinh khối
Tính chất

Vỏ trấu

Rơm

Gỗ

Chất bốc

64,7

69,7

85

Cốc

15,7

11,1

13

Tro


19,6

19,2

2

- Trấu có giá trị nhiệt lƣợng trung bình cao ( Khoảng 3410Kcal/kg). Do đ , n là
một năng lƣợng tái tạo tốt.
- Tro trấu có nhiệt độ nóng chảy thấp nên tạo ra xỉ.

25


×